Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

GIAO AN TUAN 13 LOP 3GIAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.34 KB, 28 trang )

TUẦN 13
Thứ hai,ngày 20 tháng 11 năm 2017
Đạo đức

Tiết: 132

Tích cực tham gia cơng việc trường lớp(T2)

I. Mơc tiªu:
- Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được nhiệm vụ được phân công.
* Lồng ghép GDBVMT:Tích cự tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường
do nhà trường,lớp tổ chức.
*KNS:Kó năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập theồ.
II. ẹDDH:
- Tranh tình huống của hoạt động 1.
- Các bài hát về chủ đề nhà trờng.
- Các thẻ đỏ, xanh, trắng
III. Phơng pháp:
- Quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành.

IV. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức:
- Hát
B. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tích cùc tham gia viÖc - TÝch cùc tham gia viÖc lớp, việc trờng là tự
lớp, việc trờng?
giác làm và làm tốt các công việc của lớp của
- Gv nhận xét đánh giá.
trờng phù hợp với khả năng
- Hs thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm xử lí một


C. Bài mới:
tình huống.
1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi - Lớp nhận xét bổ sung.
nhóm xử lí một tình huống. (HS CHT)
- Hs lắng nghe
- Gv kết luận:
a. Là bạn của Tuấn em nên khuyên
Tuấn đừng từ chối.
b. Em nên xung phong giúp bạn học tập.
c. Em nên nhắc nhở các bạn không đợc
làm ồn ảnh hởng đến lớp bên cạnh.
d. Em có thể nhờ mọi ngời trong gia
đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến
lớp hộ em.
2. Hoạt động 2: Đăng kí tham gia việc
lớp, việc trờng. (HS HTT)
- Gv nêu yêu cầu: Các em hÃy suy nghĩ
và ghi ra nháp những việc lớp, việc trờng mà các em có khả năng tham gia và
mong muốn đợc tham gia.
- Gv đề nghị mỗi nhóm cử 1 đại diện
đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe.
- Gv sắp xếp thành các nhóm công - Hs thảo luận nhóm đôi xác định những
việc và giao nhiệm vụ cho hs thực việc lớp, việc trờng các em có khả năng tham
gia và mong muốn đợc tham gia , ghi ra giấy
hiện nhóm công việc đó.
- Gvkl chung: Tham gia viƯc líp, viƯc nhá vµ bá vµo hép phiÕu chung cả lớp.
trờng vừa là quyền lợi vừa là bổn phận - Đại diện các nhóm đọc phiếu.
của mỗi hs.

3. Củng cố dặn dò.
-Loứng gheựp GDBVMT
- Các nhóm hs cam kết sÏ thùc hiƯn tèt c¸c


- Nhận xét tiết học.

công việc đợc giao trớc lớp.

- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
RUT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

Tiết 61
SO SÁNH SỐ BÉ
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
-u thích mơn học
II.Đồø dùng dạy học:
Tranh vẽ minh họa bài toán như trong SGK
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/68VBT
- Nhận xét, chữa bài
2.Bài mới:

Toán
LUYỆN TẬP


BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng 1
phần mấy số lớn ( 12 phút )
Mục tiêu: Giúp hs Biết cách so sánh số bé bằng một phần
mấy số lớn
Cách tiếùn hành:
* Ví dụ
- Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD
dài 6 cm . Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng
AB ?
- Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn
thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài
đoạn thẳng CD
- Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông. Hỏi sốâ
ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới ?
- Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới,
vậy sô ô vuông hàng dưới bằng 1 phần mấy số ô vuông
hàng trên ?
*Bài toán
- Mẹ bao nhiêu tuổi ?
- Con bao nhiêu tuổi ?
- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?
- Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ
- Hướng dẫn hs cách trình bày bài như SGK
- Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng 1
phần mấy số lớn
Kết luận : Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn,
ta cần tìm được số lớn gấp mấy lần số bé.

 Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn
thẳng AB

- Số ô vuông hàng trên gấp 8 : 2 = 4 lần số ô
vuông hàng dưới -(HS CHT)
- Sốâ ô vuông hàng dưới bằng ¼ số ô vuông
hàng trên
-(HS HTT)
- 30 tuổi
- 6 tuổi
- Tuổi mẹ gấp tuổi con là 30 : 6 = 5 ( lần)
- Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ


 phút )
Mục tiêu: Giúp hs Biết cách so sánh số bé bằng một phần
mấy số lớn
Cách tiếùn hành:
*Bài 1
(HS CHT)
- 1hs đọc dòng đầu tiên của bảng
- Hỏi: 8 gấp mấy lần 2 ?
- Vậy 2 bằng 1 phần mấy 8 ?
- Y/c hs làm tiếp các phần còn lại

*Bài 2

(HS CHT)
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Y/c hs làm bài

*Bài 3 (cột a,b)
(HS HTT)
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
- Nhận xét chữa bài
Kết luận :
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút )
- Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm thế
nào ?
- Về nhà làm bài1, 2/69 VBT
- Nhận xét tiết học

- Gấp 4 lần
- Bằng ¼ của 8
- Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
bài,sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau

- So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn
- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài
Giải:
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên 1 sô
lần là:
24 : 6 = 4 (lần )
Vậy số sách ngăn dưới bằng ¼ số sách ngăn

trên
Đáp số: ¼
- Hs làm vào vở

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Tập đọc

Tiết: 25
I. MỤC TIÊU

NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

A - Tập đọc
-Đọc đúng,rành mạch;Bước đầu diển tả được giọng các nhân vật trong bài,phân biệt được lời người dẫn
chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu được tình cảm đẹp đẽ,thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam-Bắc.(trả lời được các CH trong
SGK).
-Lồng ghép GDBVMT:Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường ở quê hương miền Nam.
II. ĐDDH:
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. HĐDH:
1. KTBC:
- GV gọïi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Vẽ quê hương


- Nhận xét
2.. BÀI MỚI

Gv
* Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS mở SGK trang 75 và đọc tên chủ điểm
mới.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và giới
thiệu : Tranh vẽ những cảnh đẹp nổi tiếng của ba miền
Bắc - Trung - Nam, đó là lầu Khuê Năm Các ở Quốc Tử
Giám, Hà Nội, là cố đô Huế, là cổng chính chợ Bến
Thành ở Thành phố Hồ Chí Minh. Trong hai tuần 12 và
13, các bài đọc Tiếng Việt của chúng ta sẽ nói về chủ
điểm Bắc - Trung - Nam.
- Bài tập đọc đầu tiên chúng ta học trong chủ điểm Bắc
- Trung - Nam là bài Nắng phương Nam. Qua bài tập
đọc này chúng ta sẽ thấy được tình bạn thân thiết, đẹp
đẽ giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.
* Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả,
nhẹ nhàng, tình cảm.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ
lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt).

- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa các từ
khó.
- GV giảng thêm về hoa đào (hoa Tết của miền Bắc),
hoa mai (hoa Tết của miền Nam). Nếu có tranh thì cho
HS quan sát tranh vẽ hai loại hoa này.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
- Uyên và các bạn đang đi đâu ? Vào dịp nào ?
- Uyên và các bạn cùng đi chợ hoa để làm gì ? Chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 của bài.
- Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì ?

Hs
- Đọc Bắc - Trung - Nam.
- Nghe GV giới thiệu bài.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết
bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng
đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi
đọc các lời thoại.
- Nè, / sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy ?//
- Tụi mình đi lòng vòng / tìm chút gì để kịp gửi ra Hà
Nội cho Vân.//
- Những dòng suối hoa / trôi dưới bầu trời xám đục / và
làn mưa bụi trắng xoá.//
- Một cành mai ? -// Tất cả sửng sốt,/ rồi cùng kêu lên
-/ Đúng !/ Một cành mai chở nắng phương Nam.//
- Thực hiện yêu cầu của GV.


- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong
nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc trước lớp.
(HS CHT)
Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào
ngày 28 Tết.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm.


- Vân là ai ? Ở đâu ?
- Ba bạn nhỏ trong Nam, tìm quà để gửi cho bạn mình
ở ngoài Bắc, điều đó cho thấy các bạn rất quý mến
nhau.
- Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân ?
- Vì sao các bạn lại gửi cho Vân một cành mai ?
- Hoa mai là một loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào
ngày Tết. Hoa mai có màu vàng rực rỡ, tươi sáng như
ánh nắng phương Nam mỗi độ xuân về.
- Yêu cầu HS suy nghó, thảo luận với bạn bên cạnh để
tìm tên khác cho câu chuyện trong các tên gọi : Câu
chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai Tết.

* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài
- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu một đoạn trong bài.
- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
- Gọi 2 nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét


(HS CHT)
Để chọn quà gửi cho Vân.
(HS CHT)
Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở
tận ngoài Bắc.

(HS CHT)
Các bạn quyết định gửi cho Vân một
cành mai.
(HS HTT)
HS tự do phát biểu ý kiến : Vì theo các
bạn, cành mai chở được nắng phương Nam ra Bắc,
ngoài ấy đang có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm./ Vì
mai là loài hoa đặc trưng cho Tết của miền Nam, giống
như hoa đào đặc trưng cho Tết ở miền Bắc.
- HS thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý kiến, khi phát
biểu ý kiến phải giải thích rõ vì sao em lại chọn tên gọi
đó.
+ Chọn Câu chuyện cuối năm vì câu chuyện xảy ra vào
cuối năm.
+ Chọn Tình bạn vì câu chuyện ca ngợi tình bạn gắn
bó, thân thiết giữa các bạn thiếu nhi miền Nam với các
bạn thiếu nhi miền Bắc.
+ Chọn Cành mai Tết vì các bạn Phương, Uyên, Huê
quyết định gửi ra Bắc cho Vân một cành mai, đặc trưng
của cái Tết phương Nam.
- Mỗi nhóm 4 HS luyện đọc bài theo vai : người dẫn
chuyện, Uyên, Phương, Huê.
- 2 nhóm lần lượt đọc bài, cả lớp theo dõi để chọn

nhóm đọc tốt.

Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Thứ ba,ngày 21 tháng 11 năm 2017
Toán
Tiết 62
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính).
-u thích mơn học
II.Đồ dùng dạïy học :
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2/69 VBT
- Nhận xét chữa bài và cho điểm
2.Bài mới:

LUYỆN TẬP


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành ( 25 phút )
Mục tiêu:
- Rèn luyện kó năng bằng 1 phần mấy số lớn
- Rèn lên kó năng giải bài toán có lời văn

Cách tiếùn hành:
*Bài 1
(HS CHT)
- Y/c hs đọc dòng đầu tiên của bảng
- Hỏi :12 gấp mấy lần 4
- Vậy 4 bằng 1 phần mấy 12
- Y/c hs làm tiếp các phần còn lại

- Chữa bài
*Bài 2
(HS HTT)
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Y/c hs làm bài

- Chữa bài
*Bài 3
(HS HTT)
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
- Chữa bài
*Bài 4
(HS HTT)
- Y/c hs tự xếp hình và báo cáo kết quả
Kết luận :
* Hoạt động cuối : Củng cố , dặn dò ( 5 phút )
- Về nhà làm bài 1,2,3/70 VBT
- Nhận xét tiết học

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- 3 lần
- Bằng1/3 của 12
- Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm
bài,sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của bạn

- Dạng so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn
- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài
Giải:
Số con bò có là:
7 + 28 = 35 (con)
Số con bò gấp số con trâu 1 số lần là:
35 : 7 = 5 ( lần )
Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò
Đáp số: 1/5
- Hs giải vào vở, 1hs lên bảng làm bài
Giải:
Số con vịt đang bơi ở dưới ao là
48 : 8 = 6 ( con vịt )
Số con vịt đang ở trên bờ là:
48 – 6 = 42 (con vịt )
Đáp số: 42 con vịt

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
TiẾT 25
Chính tả ( nghe viết):


Đêm trăng trên Hồ Tây
Phân bieät iu / uyu ; d/ gi / r , dấu hỏi /dấu /ngã(chuẩnKTKN : 22 ;SGK….)

I/Mục tiêu:
---Nghe-viết đúng bài CT (không mắc quá 5 lỗi);trình bày đúng hìnhthức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/uyu (BT1).
-Làm đúng BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soaïn.


-Lòng ghép GDBVMT:Giáo dục tình cảm yêu mến cái đẹp của TN,từ đó thêm yêu quý môi trường xung
quanh,có ý thức bảo vệ môi trường.
II/Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ viết BT2 ,3
Tranh minh hoạ bài tập 3
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .lười nhác, nhút nhát ,khắtnớc ,khác nhau.
GV NX cho điểm HS
2/Dạy học bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung yêu cầu của bài
học.
-HS theo dõi .
GV ghi đề bài:
-2 HS đọc đề bài.
Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
Mục tiêu : Giúp HS nghe và viết lại chính xác -Nghe và
viết lại chính xác bài Đêâm trăng trênHồ Tây .

-GV đọc mẫu bài văn Đêm trăng trên Hồ Tây
-HS lắng nghe
-Y/C 1 HS đọc lại.
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi .
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
-Đêm trăng toả sáng,rọi vào các
- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào ?
gợn sóng lăn tăn,gió Đông Nam hây
hẩy ,sóng vỗ rập rình hương sen đưa
theo chiều gió thơm ngào ngạt.
+HD HS trình bày
-Bài viết có 6 câu . (HS CHT)
-Bài viết có mấy câu ?
-Chữ đHồ Tay là tên riêng chữ
-Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao?
Hồ ,Trăng ,Thuyền , Một ,Bấy ,Mũi
là chữ đầu cau phải viết hoa.
Dáu chấm ,dấu phẩy ,dấu ba chấm.
-Những dấu câu nào được sử dung trong bài thơ ?
+ HD HS viết từ khó
HS nêu :
Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
Toả sáng ,lăn tăn,đềm ,trăng tỏ,..
-Y/C HS đọc và viết các từ vừa tìm được .
3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
bảng con.
+ HS viết chính tả .
GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS Soát lỗi

-GV thu 7-10 bài và NX
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
Mục tiêu: -Giúp HS Làm đúng các bài tập chính tả phân
biệt iu /uyu ; tập giải các câu đố
Bài 2:
(HS CHT)
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .

HS nghe đọc viết lại bài thơ .
HS đổi vở û cho nhau và dùng viết
chì để soát lỗi cho nhau.

1HS đọc.


Y/C HS tự làm bài
Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận .

3 HS lên bảng làm bài HS làm vào
VBT
HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi
của mình.

Bài 3 b
(HS HTT)
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
1HS đọc
HS làm bài theo nhóm đôi .
2HS thực hiện hỏi đáp .

GV dán tranh lên bảng .
thực hiện trên lớp
Tổ chức cho một HS hỏi và 1 HS trả lời sau đó ngược lại HS chỉ vào tranh và minh hoạ
-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò
-Lòng ghép GDBVMT
Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài:
HS theo dõi
Vàm Cỏ Đông
RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN

Tiết: 13
I. MỤC TIÊU

NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
-u thích mơn học
II. ĐDDH:
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. HĐDH:

Kể chuyện

* Hoạt động 1 : Xác định yêu cầu
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.

- Yêu cầu HS suy nghó và sắp xếp lại thứ tự các bức
tranh minh hoạ.
- GV gọi 2 (HS CHT) kể mẫu nội dung tranh 3, 1
trước lớp.
* Hoạt động 2 : Kể theo nhóm
- Yêu cầu HS kể theo nhóm
* Hoạt động 3 : Kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt.

- 2 HS đọc yêu cầu 1, 2 trang 86, SGK.
- HS phát biểu ý kiến về cách sắp xếp, cả lớp thống
nhất sắp xếp theo thứ tự : 3 - 1 - 4- 2.
- Theo dõi và nhận xét phần kể của bạn.

- Mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em kể về 1 bức tranh
trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi
cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và
bình chọn nhóm kể hay nhất

Củng cố dặn dò
- Lồng ghép GDBVMT: “Miền Nam chúng ta có những
nét đẹp gì ta cần làm gì để bảo vệ những nét đẹp đó?”
- Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

- HS tự do phát biểu ý kiến :
Xúc động vì tình bạn thân thiết giữa ba bạn nhỏ miền
Nam với một bạn nhỏ miền Bắc./ Xúc động vì các bạn
nhỏ miền Nam thương miền Bắc đang chịu giá lạnh,

muốn gửi ra Bắc một chút nắng ấm.

RÚT KINH NGHIỆM


.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Thứ tư,ngày 22 tháng 11 năm 2017
Toán
Tiết 63 BẢNG NHÂN 9
I.Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
-u thích mơn học
II.Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi 1hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GÍÁO VIÊN
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9 ( 12
phút )
Mục tiêu:
- Lập bảng nhân 9
Cách tiếùn hành:
- Gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn hỏi: 9 chấm tròn được lấy 1
lần bằng mấy chấm tròn ?
- 9 được lấy 1 lần thì viết 9 x 1 = 9
- Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi:9 được lấy 2 lần viết thành

phép nhân như thế nào ?
- 9 nhân 2 bằng mấy ?
- Vì sao con biết 9 x 2=18
- Các trường hợp còn lại tiến hành tương tự như 9 x 2
- Y/c hs đọc bảng nhân 9 vừa lập được, sau đó cho hs thời
gian để tự học thuộc bảng nhân
- Xóa dần bảng cho hs đọc thuộc lòng
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng
Kết luận : Học thuộc bảng nhân 9
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút )
Mục tiêu:
- Thực hành :nhân 9, đếm thêm , giải toán
Cách tiếùn hành:
*Bài 1
(HS CHT)
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c hs tự làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
đề kiểm tra bài của nhau
*Bài 2
(HS CHT)
- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- 9 chấm tròn (HS CHT)
- Hs đọc 9 x 1 = 9
-9x2
- Bằng 18
- Vì 9 x 2 = 9 + 9 ma ø9 + 9 = 18 neân 9 x 2 = 18

- Cả lớp đọc bảng nhân

- Tính nhẩm
- Hs làm bài

- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài
a) 9 x 6 + 17 = 54 + 17
= 71
9 x 3 x 2 = 27 x 2


- Nhận xét chữa bài
*Bài 3
(HS CHT)
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs cả lớp làm bài
- Chữa bài , nhâïn xét
*Bài 4
(HS HTT)
- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs làm bài sau đó chữa bài rồi hs đọc xuôi, đọc ngược
dãy số vừa tìm
Kết luận :

= 54
b) 9 x 7 - 25 = 63 – 25
= 38
9 x 9 : 9 = 81 : 9
=9
- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài

Tóm tắt:
1 tổ: 9 bạn
4 tổ: ….bạn ?
Giải:
Lớp 3B có số hs là:
9 x 4 = 36 (hs )
Đáp số: 36 hs
- Hs làm vào vở
- Bảng nhân 9

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút )
- Cho 1 vài hs xung phong đọc thuộc lòng bảng nhân 9
- Về nhà làm bài1,2,3/71VBT
- Nhận xét tiết học

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Tập đọc
CỬA TÙNG
(chuẩn KTKN : 22 ;SGK :……)

Tiết: 25

I. MỤC TIÊU
-Đọc đúng rành mạch;bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm,ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
-Hiểu ND:Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng-một cửa biển thuộc miền Trung nước ta(trả lời được các CH trong
SGK).
-Lòng ghép GDBVMT:Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của TN,Từ đó tự hào về quê hương đất nước và có ý thức
BVMT.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút)
- Yêu cầu 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cửa Tùng.

2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy

Hoạt động học

* Giới thiệu bài( 1 phút )
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và yêu cầu HS nêu
các màu có trong bức tranh minh hoạ Cửa Tùng.
- Giới thiệu : Bài tập đọc hôm nay sẽ đưa các em đến
thăm Cửa Tùng. Một cửa biển đẹp nổi tiếng ở miền - Nghe giới thiệu bài.
Trung. Cửa Tùng là một cửa biển kì vó, nước biển thay
đổi theo từng thời điểm trong ngày tạo nên bức tranh
phong cảnh tuyệt đẹp.
* Hoạt động 1: Luyện đọc (15 phút )
- Theo dõi GV đọc mẫu.
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng,
thong thả, thể hiện sự ngưỡng mộ với vẻ đẹp của Cửa
Tùng. Chú ý nhấn giọng ở các từ gợi tả như : in đậm,


mướt màu xanh, rì rào gió thổi, mênh mông, Bà
Chúa,đỏ ối, hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục, chiếc lược đồi
mồi, mái tóc bạch kim,...
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ

lẫn.

- Nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn khi phát âm.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.
Đọc 2 vòng.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là - Chia đoạn cho bài tập đọc.
một đoạn.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. Theo dõi HS - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn.
đọc bài và hướng dẫn ngắt giọng các câu khó ngắt.
Chú ý các câu khó ngắt giọng : (HS CHT)
+ Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải.// con
sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mó cứu
nước.//
+ Bình minh, / mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối /
chiếu xuống mặt biển,/ nước biển nhuộm màu hồng
nhạt.// Trưa, / nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì
đổi sang màu xanh lục.//
+ Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như
một chiếc lược đồi mồi/ cài vào mái tóc bạch kim
của sóng biển.
- HS đọc chú giải trong SGK.
- Giải nghóa các từ khó.
- GV giảng thêm từ dấu ấn lịch sử (sự kiện quan trọng,
đậm nét trong lịch sử).
- Yêu cầu HS 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài trước lớp, mỗi HS - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài
trong SGK.
đọc 1 đoạn.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài (7 phút )
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. (HS HTT)
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải chảy ra biển.
- Hỏi: Cửa Tùng ở đâu ?
- Treo bản đồ, giới thiệu vị trí sông Bến Hải và nêu : - Nghe giảng.
Sông Bến Hải là con sông chảy qua tỉnh Quảng Trị,
đây là con sông chia cắt hai miền Nam - Bắc của nước
ta trong suốt thời kì chống Mó từ 1954 đến 1975. Con
sông này đã chứng kiến cuộc đấu tranh gian khổ nhưng
hào hùng của những người dân Quảng Trị, vì thế tác
giả viết "con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống
Mó cứu nước. Cửa Tùng là nơi sông Bến Hải gặp biển.
- Hỏi: Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 của bài.
- Hỏi: Tìm câu văn cho thấy rõ nhất sự ngưỡng mộ của
mọi người đối với bãi biển Cửa Tùng.
- Hỏi: Em hiểu thế nào là : "Bà Chúa của các bãi
tắm ?"
- Hỏi: Sắc màu bãi biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?

- Hai bên bờ sông Bến Hải đẹp là thôn xóm với
những luỹ tre xanh mướt, rặng phi lao rì rào gió
thổi.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời :
Bãi cát ở đây từng được ca ngợi là "Bà Chúa của
các bãi tắm".
- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm. (HS
CHT)


- Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt
trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển,
nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển
- Hỏi: Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì ?
xanh lơ và khi chiều tà nước biển xanh lục.
(HS HTT)
- Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như
một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim
- Hỏi: Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa Tùng.
của nước biển.
- Hỏi: Hãy nói một câu phát biểu cảm nghó của em về - HS phát biểu ý kiến theo suy nghó của từng em.
Cửa Tùng.
- 3 đến 5 HS nói trước lớp.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài ( 5 phút )
- Tổ chức cho HS luyện đọc lại đoạn 2 của bài.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn d( 4 phút )

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
TN&XH

Tiết 25


I.

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TIẾP THEO)
(chuẩn KTKN : 88 ; SGK…)
MỤC TIÊU:

- Nêu được hoạt dộng chủ yếu của học sinh khi ờ trường như hoạt đông học tập, vui chơi, văn nghệ, thể
dục thể thao, lao đvệ sinh, tham quan ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiện của HS khi tham gia các hoạt hộng đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
-u thích mơn học

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các hình trong SGK trang: 48, 49.
II.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Khởi động:
Giới thiệu bài: Ở trường, ngoài những hoạt động học tập trong các giờ học,
HS còn được tham gia nhiểu hoạt đo5ng khác. Những hoạt động đó được gọi là những hoạt động ngoài giờ
lên lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)- Gọi 2 HS nêu tên các môn học đã được học ở trường
- GV nhạn xét, ghi điểm
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Hoạt động 1: QUAN SÁT THEO CẶP ( 12 phút)

+ Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang
48, 49 SGK, sau đó hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.
Bước 2:
Một số HS lên hỏi
- Một số HS lên hỏi và trả lời câu hỏi
và trả lời câu hỏi trước lớp.


Ví dụ:
trước lớp.
+ Bạn cho biết hình 1 thể hiện những hoạt động gì ?
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu ?
+ Bạn có nhận xét gì về thái độ, ý thức kỉ luật của các
bạn trong hình ?
- HS hoặc GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả - HS hoặc GV bổ sung, hoàn thiện phần
lời của bạn.
hỏi và trả lời của bạn.
+ Kết luận:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học bao
gồm : vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể thao ; làm vệ
sinh, trồng cây, tưới cây ; giúp gia đình thương binh,
liệt sỹ,...
* Hoạt động 2: THẢO LUẬN THEO NHÓM
+ Cách tiến hành:
- HS trong nhóm thảo luận
Bước 1:
HS trong nhóm thảo luận và hoàn thành bảng
sau:
Stt Tên hoạt Ích lợi của Em phải làm

động
hoạt động
gì để hoạt
động đó đạt
kết quả tốt ?
1
2
3
4
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Bước 2:
- GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp làm việc của nhóm mình.
của HS mà các nhóm vừa đề cập tới bằng hình ảnh, - HS khác nhận xét và hoàn thiện phần
đồng thời bổ sung những hoạt động nhà trường vẫn tổ trình bày của nhóm.
chức cho các khối lớp trên mà các em chưa được tham
gia.
Bước 3:
GV nhận xét về ý thức và thái độ HS trong lớp khi
tham gia các hoạt động ngòai giờ lên lớp. Khen ngợi
những HS tích cực tham gia, có ý thức kỷ luật, có tinh
thần đồng đội.
+ Kết luận:
Hoạt động ngoài giờ lên lớplàm cho tinh thần các
em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh ; giúp các em nâng cao
và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp,
tăng cường tinh thần đồng đội ; biết quan tâm và giúp
đỡ mọi người,...
RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

Thứ năm ,ngày 23 tháng 11 năm 2017


Tiết 26
Chính tả ( nghe viết): Vàm Cỏ Đông
Phân biệt et / oet , dấu hỏi /dấu /ngã(chuẩnKTKN : 23 ;SGK….)
I/Mục tiêu:
---Nghe-viết đúng bài CT (không mắc quá 5 lỗi);trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ 7 chữ.
-Làm đúng BT điền tiếng có vần it/uyt (BT2).
-Làm đúng BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- GDBVMT:Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông,từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh,có ý thức bảo
vệ môi trường.
II/Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ viết BT2 ,3
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .khúc khuỷu ,khăng khiu ,khuỷu tay,tiu nghỉu.
GV NX cho điểm HS
2/Dạy học bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung yêu cầu của bài
học.
-HS theo dõi .
GV ghi đề bài:
-2 HS đọc đề bài.
Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
Mục tiêu : Giúp HS nghe và viết lại chính xác 2 khổ thơ
đầu trong bài thơ vàm Cỏ Đông

-GV đọc mẫu bài thơ Vàm Cỏ Đông
-HS lắng nghe
-Y/C 1 HS đọc lại.
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi (HS
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
HTT)
- Tình cảm của tác giả với dòng sông như thé nào ?
-tác giả gọi mãi dòng sông vơi lòng
tha thiết
-Dòng Sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp ?
Dòng Sông Vàm Cỏ Đông bốn mùa
soi từng mảng mây trời ,hàng dừa
soi bong ven sông .
+HD HS trình bày
-Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ?
-Đoạn thơ viết theo thể thơ mỗi khổ
thơ có 4 dòng ,mỗi dòng có 7 chữ .
-Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết hoa ?Vì sao ?
-Chữ Vàm Cỏ Đông ,Hồng vì là tên
riêng ,chữ Ở ,Quê Anh ,Ơi ,Đây
,Bốn ,Từng ,Bóng là các chữ đầu
Chữ cái đầu dòng thơ phải trình bày như thế nào cho
dòng thơ
đẹp?
.Chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết
+ HD HS viết từ khó
hoavà viết lùi vào 1 ô cho đẹp
Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
HS nêu :
Vàm Cỏ Đông ,có biết ,mãi gọi ,

-Y/C HS đọc và viết các từ vừa tìm được .
tha thiết, phe phẩy,..
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào


+ HS viết chính tả .
GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX

bảng con.
HS nghe đọc viết lại bài thơ .

Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
Mục tiêu: -Giúp HS Làm đúng các bài tập chính tả phân
biệt it /uyt ; r / d /gi hoặc thanh hỏi / thanh ngã ...
Bài 2: (HS CHT)
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài
Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận .

HS đổi vở cho nhau và dùng viết
chì để soát lỗi cho nhau.

1HS đọc.
3 HS lên bảng làm bài HS làm vào
VBT
HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi

của mình.

Bài 3 b
(HS HTT)
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Phát giấy và bút dạ cho HS
1HS đọc
Y/C HS tự làm bài
HS nhận đồ dùng học tập của nhóm
Gọi hai nhóm dán lời giải .các nhóm khác bổ sung .
HS tự làm bài trong nhóm .
-GV Ghi nhanh lên bảng .
Đọc bài và bổ sung .
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò
HS làm vào vở
-Lòng ghép GDBVMT
NX tiết học
HS theo dõi
Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài:
Tiếng hò trên sông
RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Toán

TIẾT 64

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9).
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các thí dụ cụ thể.
-u thích mơn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi 2 hs đọc thuộc bảng nhân 9
- Gọi hs lên bảng làm bài1,2,3/71VBT
- Nhận xét
2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành ( 25 phút )
*Bài 1
(HS CHT)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c hs nối tiếp nhau đọc kết quả của phép tính trong
phần a)
- Y/c hs tiếp tục làm phần b)
- Hỏi: Các con nhận xét gì về kết quả thừa số, thứ tự của
các thừa số trong 2 phép tính nhân 9 x 2 và 2 x 9 ?
- Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9
- Tiến hành tương tự để hs rút ra 5 x 9 = 9 x 5 ; 9 x 5 = 5 x
9 ; 9 x 10 = 10 x 9
Kết luận: Khi đổi chỗ các số của phép nhân thì tích không
thay đổi
*Bài 2

(HS CHT)
- 1hs nêu y/c của bài
- Hs làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài
*Bài 3
(HS HTT)
- Gọi 1 hs đọc bài toán
- Y/c hs tự làm bài

- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra
kết luận về bài làm của mình
*Bài 4 (dòng 3,4)
(HS HTT)
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c hs đọc các số của dòng đầu tiên, các số của cột đầu
tiên, dấu phép tính ghi ở góc
- 6 nhân 1 bằng mấy?
- Vậy ta viết 6 vào cùng dòng với 6 và thẳng cột với 1
- 6 nhân 2 bằng mấy ?
- Hướng dẫn hs làm một vài phép tính nữa, sau đó y/c các
em tự làm tiếp bài,
- Chữa bài
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút )
- Về nhà làm bài 1,2,3/72vbt
- Nhận xét tiết học

- Tính nhẩm
- hs cả lớp làm phần a) vào vở, sau đó 2 hs
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau

- Hs cả lớp làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài
- Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác
nhau

- Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài

- Hs làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài
Giải
Số xe ôtô của 3 đội còn lại là:
9 x 3 = 27 (ôtô)
Số ô tô của công ti đó đi là:
10 + 27 = 37 (ôtô)
Đáp số: 37 ôtô
- Viết kết quả phép nhân thích hợp vào chỗ
trống

- Bằng 6
- Bằng 12
- hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Tiết 13

LT&C

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG,DẤU CHẤM HỎI,DẤU CHẤM THAN
(chuẩn KTKN : 22 SGK :……….)



I. MỤC TIÊU
-Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc,miền Nam qua BT phân loại,thay thế từ ngữ
(BT1,BT2).
-Đặt đúng dấu câu(dấu chấm hỏi,dấu chấm than)vào chổ trống trong đoạn văn(BT 3).
-u thích mơn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Viết sẵn bảng từ bài tập 1, khổ thơ trong bài tập 2, đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài miệng bài - 2 HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi và
tập 2, 3 của tiết Luyện từ và câu, tuần nhận xét bài làm của các bạn.
trước.
- Nhận xét .
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
- Nghe GV giới thiệu bài.
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
- 1 HS đọc trước lớp.
Bài 1
(HS CHT)
- Nghe giảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài .

- GV: Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng
một ý, VD bố và ba cùng chỉ người sinh ra
ta nhưng bố là cách gọi của miền Bắc, ba
là cách gọi của miền Nam. Nhiệm vụ của
các em là phân loại các từ này theo địa
phương sử dụng chúng.
- Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh.
- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 6 HS, đặt
tên cho hai đội là Bắc và Nam. Đội Bắc
chọn các từ thường dùng ở miền Nam.
Các em trong cùng đội tiếp nối nhau chọn
và ghi từ của đội mình vào bảng từ. Mỗi
từ đúng được 10 điểm, mỗi từ sai trừ 10
điểm. Đội xong trước được thưởng 10
điểm. Kết thúc trò chơi, đội nào có nhiều
điểm hơn là đội thắng cuộc.
- Tuyên dương đội thắng cuộc, sau đó yêu
cầu HS làm bài vào vở bài tập.

Bài 2

(HS HTT)

- Gọi HS đọc đề bài.
- Giới thiệu: Đoạn thơ trên được trích
trong bài thơ Mẹ suốt của nhà thơ Tố Hữu.

- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của
GV.
Đáp án:

+ Từ dùng ở miền Bắc: bố, mẹ, anh cả,
quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
+ Từ dùng ở miền Nam: ba, má, anh hai,
trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm.

- 2 HS đọc đề bài.
- Nghe GV giới thiệu về xuất xứ của đoạn
thơ.


Mẹ Nguyên Thị Suốt là một người phụ nữ
anh hùng, quê ở tỉnh Quảng Bình. Trong
thời kì kháng chiến chống Mó cứu nước,
mẹ làm nhiệm vụ đưa bộ đội qua sông
Nhật Lệ. Mẹ đã dũng cảm vượt qua bơm
đạn đưa hàng ngàn chuyến đò chở cán bộ
qua sông an toàn. Khi viết về mẹ Suốt, tác
giả đã dùng những từ ngữ của quê hương
Quảng Bình của mẹ làm cho bài thơ càng
hay hơn.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận
cùng làm bài.
- Nhận xét và đưa đáp án đúng.

Bài 3

(HS HTT)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Làm bài theo cặp, sau đó một số HS đọc
bài của mình trước lớp.
- Chữa bài theo đáp án:
chi, gì, rứa – thế, nờ – à, hắn – nó, tui –
tôi.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc đoạn văn
của bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm
than hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống.
- Nghe giảng.

- Dấu chấm than thường được sử dụng
trong các câu thể hiện tình cảm, dấu chấm
hỏi dùng ở cuối câu hỏi. Muốn làm bài
đúng, trước khi điền dấu câu vào ô trống
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
nào, em phải đọc thật kó câu văn có dấu
bài vào vở, sau đó nhận xét làm bài trên
cần điền.
bảng của bạn.
- Yêu cầu HS làm bài.
Đáp án:

Một người kêu lên: cá heo!

- Chữa bài .

A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!
Có đau không, chú mình? Lần sau, khi

nhảy múa, phải chú ý nhé!

3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài taọp
RUT KINH NGHIEM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Thuỷ coõng

I. Mục đích - yêu cầu:

Bài 8: Cắt, dán chữ H, u (2 tiết)
(chuaồn KTKN : 112 ; SGK…)


-Biết cách kẻ,cắt,dán chữ HU
-Kẻ,cắt,dán được chữ HU các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tương đối phaỳng.
-yờu thớch mụn hc

II. Đồ dùng dạy học:
-

Mẫu chữ H, U cắt đà dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ,
cắt, dán chữ H, U.

- Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1

Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn HS quan sát
và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ H, U và hớng dẫn - HS quan sát chữ mẫu.
HS quan sát - SGV tr. 218.
- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao
của chữ.
Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu.
* Bớc 1: Kẻ chữ H, U - SGV tr. 218.
* Bớc 2: Cắt chữ H, U - SGV tr. 219.
* Bớc 3: Dán chữ H, U - SGV tr. 219.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ H, U.
- HS thực hành theo nhóm.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái
độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công,
giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài
Cắt, dán ch÷ V.
RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

MƠN : ÂM NHẠC
Bài : Ơn tập bài hát

Tiết : 13


CON CHIM NON
I./ MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ .
-u thích mơn học

II./ CHUẨN BỊ :
-

-

Hát chuẩn xác bài hát .
Nhạc cụ, trống nhỏ, thanh phách.
Một số động tác phụ hoạ

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :


HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
* bài " Con chim non "
-Gọi 3 HS hát lại bài” Con chim non” kết hợp -3HS hát-cả lớp theo dõi nhận xét.
vỗ tay theo nhịp 3/4.
-GV nhận xét.
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học ôn -HS lắng nghe
tập bài hát : Con chim non.
-GV ghi tựa bài lên bảng .

* Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Con chim
non
- GV hát lại bài hát Con chim non.
-HS lắng nghe
- Y/CHS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp 3/4, sau - Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 3/4 .
đó chia lớp thành các nhóm .
- HDHS hát kết hợp đệm theo nhịp 3 :
-HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3
+ Phách mạnh : Vỗ 2 tay xuống bàn.
+ Hai phách nhẹ : Vỗ 2 tay vào nhau.
- HDHS dùng 2 nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3 :
-HS hát kết hợp dùng 2 nhạc cụ gõ đệm theo nhịp
+ Nhóm 1 gõ trống : phách mạnh
3.
+ Nhóm 2 gõ thanh phách : 2 phách nhẹ.
* Hoạt động 2 : Tập hát kết hợp vận động
theo nhịp 3
- GVHD các động tác phụ hoạ: Các em -HS lắng nghe và quan sát .
đứng,đặt hai tay lên ngang hông.
+Động tác 1 (phách 1) : Chân trái bước sang
ngang.
+Động tác 2 (phách 2) : Chân phải chụm vào
chân trái.
+Động tác 3 (phách 3) : Chân trái giậm tại chỗ
một cái .
- Y/CHS tập các động tác theo lệnh đếm
- HS tập các động tác theo lệnh đếm 1 - 2 – 3.
1 – 2 - 3.
-Y/C HS 1 dãy hát-1 dãy kết hợp vận động - HS 1 dãy hát-1 dãy kết hợp vận động theo nhịp
theo nhịp 3 .

3.
-Y/C HS 1 vài HS xung phong hát
- Vài HS xung phong hát
-GV nhận xét.
4./ CỦNG CỐ :
-Cả lớp cùng hát bài Con chim non và kết hợp -Cả lớp cùng thực hiện.
vận động phụ hoạ.
5./ DẶN DÒ :
- Về nhà tập hát lại bài và biểu diễn cho người -HS lắng nghe
thân xem.
-Nhận xét tiết học.
RUÙT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 24 tháng 11 năm 2017
TLV



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×