Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Đáp án đề thi môn kiểm toán căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.95 KB, 28 trang )

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MƠN HỌC: KIỂM TỐN CĂN BN
s 01:
Phần I-Lý thuyết: (4 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Trình bày khái niệm kiểm toán
Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động
đợc kiểm toán bằng hệ thống phơng pháp kỹ thuật của kiểm toán
chứng từ và ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp
vụ tơng xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực.
Câu 2: (3 điểm)
HÃy phân tích các chức năng của kiểm toán
a. Chức năng xác minh (1,5 điểm)
* Nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu và tính pháp lý
của viƯc thùc hiƯn c¸c nghiƯp vơ hay viƯc lËp c¸c bảng khai tài chính.
- Tính trung thực (độ tin cậy) của các con số
- Tính hiệu lực (hợp thức) của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài
chính
=> Kết quả của chức năng xác minh đợc biểu hiện trên báo cáo kiểm
toán
* Theo thông lệ quốc tế chức năng xác minh đợc cụ thể hoá thành
các mục tiêu tuỳ theo đối tợng hoặc loại hình kiểm toán:
Ví dụ: Đối với kiểm toán tài chính thì chức năng xác minh đợc cụ
thể hoá thành 6 mục tiêu:
+ Xác minh tính hiện thực: Là khẳng định sự tồn tại của tài sản và
thực tế phát sinh của các nghiệp vụ (xác minh tính có thật) => Không
khai khống.
+ Xác minh tính trọn vẹn: Khẳng định mọi tài sản của nghiệp vụ
đều đợc phản ánh trên các bảng khai tài chính (tính đầy đủ) =>
Không bỏ sót.
+ Xác minh việc phân loại, trình bày: Nhằm khẳng định việc
phân loại trình bày theo đúng số lợng, chủng loại và cơ cấu vốn.



1


+ Xác minh việc tính giá và định giá: Khẳng định mọi tài sản và
công nợ đều đợc tính giá và định giá theo đúng nội dung và phơng
pháp tính, các phơng pháp đợc áp dụng nhất quán.
+ Xác minh về quyền và nghĩa vụ: Quyền đối với tài sản và nghĩa
vụ đối với nguồn vốn.
+ Xác minh tính chính xác - máy móc: Khẳng định tính chính xác
của các phép tính số học và của các con số chuyển sổ sang trang.
Ví dụ: Đối với kiểm toán nội bộ thì chức năng xác minh đợc cụ thể
hoá thành 7 mục tiêu.
+ 6 mục tiêu đầu giống kiểm toán tài chính
+ Xác minh tính đợc phép hay cho phép: Mọi nghiệp vụ trớc khi thực
hiện thì chúng phải đợc duyệt và cho phép.
b. Chức năng bày tỏ ý kiến (1,5 điểm)
* Chức năng bày tỏ ý kiến đợc thực hiện dới hai góc độ và hai mức
độ khác nhau và tuỳ thuộc vào khách thể kiểm toán và cơ sở kinh tế
pháp lý của mỗi nớc
- Bày tỏ ý kiến dới hình thức phán quyết nh những quan toà
Ví dụ: Toà Thẩm kế của cộng hoà Pháp và các nớc Tây Âu. ở đây,
cơ quan kiểm toán Nhà nớc có quyền kiểm tra các tài liệu và tình
hình quản lý của các tổ chức sử dụng ngân sách để xác định tính
chính xác và hợp lệ của các tài liệu thu chi và quản lý ngân sách. Đồng
thời các cơ quan nµy cịng cã qun xÐt xư nh mét quan toà (kiểm tra
xử lý tại chỗ) bằng các phán quyết của mình.
Bày tỏ ý kiến dới hình thức t vấn: Sản phẩm là các th quản lý
(management letter - trong đó kiểm toán viên chú trọng thông báo
những khiếm khuyết nghiêm trọng có liên quan đến việc thực hiện

các mục tiêu chung của kiểm soát nội bộ hay có thể ảnh hởng đến
việc thực hiện các mục tiêu chung của kiểm soát nội bộ hay có thể
ảnh hởng đến tập hợp ghi chép, xử lý, tổng hợp những thông tin tài
chính).
Hình thức này phổ biến ở các nớc Bắc Mỹ và nhiều nớc ở khu vực
Châu á - Thái Bình Dơng (đặc biệt là Australia và Singapore), kiểm
toán viên sẽ đa ra lời khuyên về các vấn đề thực hiện quy tắc kế
toán, hoạch định chính sách về hiệu quả kinh tế và hiệu năng quản
lý, t vấn quản lý, t vấn về đầu t, t vấn về thuế
Phần II-Bài tËp: (6 ®iĨm)
2


Bài tập 01: (3 điểm)
Trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các câu dới đây:
A
B
C
D

0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ

Sai
Sai
Đúng
Sai


Bài tập 02: (3 điểm)
HÃy chọn câu trả lời hợp lý nhất cho các câu sau:
1
2
3
4
5

d
b
d
a
d

0,6đ
0,6đ
0,6đ
0,6đ
0,6đ

s 02:
Phần I-Lý thuyết: (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
ý nghĩa của kiểm toán trong nền kinh tế thị trờng
a. Kiểm toán tạo niềm tin cho những ngời ngời quan tâm
(0,75đ)
Trong cơ chế thị trờng có nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình
tài chính của đơn vị và sự phản ánh của tình hình này trong các tài
liệu kế toán và BCTC.
* Các cơ quan Nhà nớc: Cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ

mô nền kinh tÕ b»ng nhiỊu hƯ thèng ph¸p lt, chÝnh s¸ch kinh tế
của mình với thành phần kinh tế, mọi hoạt ®éng x· héi.

3


* Các nhà đầu t: Cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng đầu t
đúng đắn sau đó có điều hành sử dụng vốn đầu và cuối cùng có tài
liệu trung thực về phân phối kết quả đầu t.
* Các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lý khác: Cần thông
tin trung thực trên các bảng khai tài chính, hiệu quả và hiệu năng của
mỗi bộ phận để có những quyết định trong mỗi giai đoạn quản lý kể
cả tiếp nhận vốn, chỉ đạo và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh
và quản lý.
* Ngời lao động và cổ đông: Cần có thông tin đáng tin cậy về kết
quả kinh doanh, về quá trình phân phối lợi nhuận, thực hiện chính
sách tiền lơng, bảo hiểm
* Khách hàng, nhà cung cấp và những ngời quan tâm khác: Cần
hiểu rõ về kinh doanh và tài chính của các đơn vị kiểm toán về
nhiều mặt: số lợng và chất lợng sản phẩm, cơ cấu tài sản và khả năng
thanh toán, hiệu quả, hiệu năng của các bộ phận cung ứng, tiêu thụ.
b. Kiểm toán góp phần hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề
nếp tài chính kế toán nói riêng và hoạt động của đơn vị
kiểm toán nói chung. (0,5đ)
* Qua hoạt động kiểm toán, khi phát hiện gian lận và sai sót, kiểm
toán viên uốn nắn, chỉ dẫn và đề nghị doanh nghiệp sửa chữa
đúng với qui định chung, t vấn giúp doanh nghiệp ổn định và kinh
doanh hiệu quả. Hoạt động kiểm toán không những củng cố hoạt
động tài chính, kế toán cho doanh nghiệp nói riêng mà còn làm lành
mạnh hoá nền tài chính quốc gia, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh

tế nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính.
c. Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản
lý (0,75đ)
Rõ ràng, kiểm toán không chỉ có chức năng xác minh mà còn có
chức năng t vấn cho các doanh nghiệp, đơn vị đợc kiểm toán nhằm
kinh doanh hiệu quả, hạn chế rủi ro. Kết quả của cuộc kiểm toán là
căn cứ cho những ngời quan tâm đến đối tợng kiểm toán đa ra
những quyết định quản lý cũng nh các quyết định khác một cách
đúng đắn và thích hợp. Chức năng này phát huy tác dụng rất lớn trong
các đơn vị đợc kiểm toán thờng xuyên. Cụ thể:
- Kiểm toán nội bộ cung cấp thông tin phục vụ việc quản lý điều
hành của chủ doanh nghiệp, giúp chủ doanh nghiệp kinh doanh hiệu
quả, khai thác triệt để và sư dơng hiƯu qu¶ mäi ngn lùc trong
doanh nghiƯp, chiÕn thắng cạnh tranh.

4


- Kiểm toán nhà nớc phục vụ việc quản lý vĩ mô của nhà nớc đảm
bảo duy trì kỷ cơng, thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất luật
pháp, chính sách, chế độ, đồng thời sử dụng tiết kiệm, hiệu quả
vốn, tài sản và kinh phí của Nhà nớc.
- Kiểm toán độc lập, bảo vệ quyền lợi cho những ngời quan tâm nh:
Chính phủ, cổ đông, ngân hàng, nhà đầu tvà cũng rất hữu ích cho
chính các nhà quản lý đơn vị đợc kiểm toán.
Ví dụ: Thông qua kiểm toán tài chính, kiểm toán viên có thể t vấn
về đổi mới công nghệ thiêt bị, t vấn về mở rộng phát triển sản xuất
kinh doanh, t vấn pháp lý, t vấn để nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản lý nâng cao kiến thức quản lý,
điều hành, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp
Kết luận: Kiểm toán có ý nghĩa lớn trên nhiều mặt. Đó là: Quan toà
công minh của quá khứ, Ngời dẫn dắt cho hiện tại, và Ngời cố vấn
sáng suốt cho tơng lai các ý nghĩa có vai trò ngang nhau, không cái
nào là nhất.
Câu 2: (2 điểm)
Các yếu tố cấu thành đối tợng kiểm toán
a. Thực trạng hoạt động tài chính - đối tợng chung của kiểm
toán (0,5đ)
- Hoạt động tài chính hiểu theo nghĩa chung nhất là dùng tiền để
giải quyết các mối quan hệ kinh tế trong đầu t, trong kinh doanh,
trong phân phối và thanh toán nhằm đạt tới lợi ích kinh tế xác định.
Với quan niệm trên, các quan hệ kinh tế chính là nội dung bên trong
của hoạt động tài chính, tiền chỉ là hình thức biểu hiện, là phơng
tiện để giải quyết các mối quan hệ kinh tế đó.
Để giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế nói trên theo mục tiêu đÃ
xác định, hoạt động tài chính phải tuân theo những nguyên tắc cơ
bản sau:
+ Hoạt động tài chính phải có kế hoạch: Hoạt động tài chính phải
có ®Þnh híng cho tõng thêi kú cơ thĨ, ë tõng công việc cụ thể. Hơn
nữa trong những định hớng này cần lợng hoá những cân đối khác
nhau thành những phơng án cụ thể và lựa chọn phơng án tốt nhất.
+ Hoạt động tài chính phải đảm bảo tiết kiệm và có lợi: Lợi ích là
mục tiêu của hoạt động tài chính. Trong kinh doanh, lợi ích phải có lợi
nhuận thực hiện. Trong lĩnh vực xà hội lợi ích phải là kÕt qu¶ thùc hiƯn
5


mục tiêu của chơng trình, dự án cụ thể. Trong mọi trờng hợp việc tiết
kiệm cần thực hiện trên từng công việc, từng khoản chi trên quan

điểm hớng tới lợi ích cuối cùng.
+ Hoạt động tài chính phải đảm bảo tuân thủ pháp luật và thể lệ
tài chính: Mối quan hệ kinh tế có liên quan đến nhiều khách thể khác
nhau, mối quan hệ giữa các bên có liên quan đà đợc xác định trong
pháp luật và đợc cụ thể hoá trong các chế độ tài chính cụ thể. Để giải
quyết tốt các mối quan hệ kinh tế, nhất thiết hoạt động tài chính
phải tuân thủ các chuẩn mực đà đợc xác định trong hệ thống pháp lý
trong từng thời gian cụ thể.
Kiểm toán chỉ quan tâm tới thực trạng của hoạt động tài chính. Các
thông tin thu đợc từ hoạt động này cung cấp cho kiểm toán bao gồm
hai phần rõ rệt:
+ Một phần đợc phản ánh trong tài liệu kế toán.
+ Một phần không đợc phản ánh trong tài liệu kế toán.
b. Tài liệu kế toán - đối tợng cụ thể của kiểm toán (0,5đ)
Tài liệu kế toán bao gồm: Báo cáo tài chính, sổ sách kế toán, chứng
từ kế toán là đối tợng cụ thể của kiểm toán.
Tài liệu kế toán đặc biệt là báo cáo tài chính của đơn vị là tài
liệu phản ánh đầy đủ thực trạng tài chính kế toán của đơn vị, là
đối tợng quan tâm của nhiều ngời. Do vậy kiểm toán phải xem xét
đến nguồn tài liệu kế toán, xác minh chúng để tạo niềm tin cho ngời
quan tâm và qua xem xét chúng kiểm toán viên đánh giá việc tuân
thủ pháp luật, và thực hiện chuẩn mực kế toán của đơn vị là cơ sở
để kiểm toán viên hớng dẫn nghiệp vụ, củng cố nề nếp và cải tiến tổ
chức cho đơn vị.
Tài liệu kế toán trớc hết là các báo cáo tài chính là đối tợng trực
tiếp và thờng xuyên của kiểm toán. Nhng để có cơ sở đa ra kết luận
về báo cáo tài chính (nh: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh
doanh, Báo cáo lu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính),
bắt buộc kiểm toán viên phải xem xét và đánh giá một cách toàn diện
về sổ kế toán, chứng từ kế toán, qui trình xử lý, luân chuyển chứng

từ kế toán, tài sản và thực trạng hoạt động kinh tế tài chÝnh míi cã
thĨ ®a ra ý kiÕn nhËn xÐt ®óng đắn về báo cáo tài chính.
Khi đánh giá về các tài liệu kế toán, kiểm toán viên cần phải đánh
giá trên các mặt:
- Tính hiện thực của các thông tin kế toán. Nói cách khác đây
chính là tính có thật của tài sản và tính có thật của nghiệp vụ kinh
6


tế phát sinh (tài sản thực tế tồn tại, thuộc quyền sở hữu của đơn vị
và nghiệp vụ kinh tế thực tế phát sinh).
- Tính hợp pháp của các biểu mẫu, trình tự lập biểu mẫu và luân
chuyển các tài liệu
- Tính hợp lý của các tài liệu kế toán này (đối tợng kế toán phải phù
hợp với nội dung cđa c¸c nghiƯp vơ kinh tÕ ph¸t sinh).
- TÝnh ph¸p lý của việc thực hiện pháp luật và chuẩn mực chế độ
kinh tế tài chính.
c. Thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính - đối tợng cụ thể
của kiểm toán (0,5đ)
- Trong mỗi đơn vị, tài sản đợc biểu hiện dới nhiều hình thái vật
chất khác nhau với yêu cầu về quy cách, phẩm chất bảo dỡng, bảo quản
khác nhau, lu giữ ở những kho bÃi khác nhau với những ngời quản lý
khác nhau do đó việc quản lý tài sản là rất khó khăn. Mặt khác có sự
tách biệt giữa ngời sở hữu và ngời bảo quản và sử dụng tài sản. Đồng
thời là sự phong phú thêm của khái niệm truyền thống về tài sản,
đặc biệt là sự xuất hiện của các tài sản vô hình, các quan hệ vay mua, thuê - mua, các hậu quả của rủi ro dẫn đến những thu nhập
hoặc tổn thất về tài sản. Tất cả những yếu tố này dẫn đến khả
năng cách biệt giữa tài sản với sự phản ánh của nó trong thông tin kế
toán. Thực tế đó ®· thóc ®Èy sù ra ®êi cđa kiĨm to¸n cïng tính tất
yếu phải đặt thực trạng của tài sản vào đối tợng kiểm toán.

- Tài sản trong kinh doanh cũng nh trong mọi lĩnh vực hoạt động
khác đều thờng xuyên vận động. Quá trình vận động này đợc cấu
thành bởi các nghiệp vụ cụ thể. Các loại tài sản có đặc tính, cũng nh
mối quan hệ kinh tế khác nhau tạo ra những loại nghiệp vụ kinh tế
khác nhau. Khi tiến hành kiểm toán các nghiệp vụ kinh tế đó kiểm
toán viên cần tiến hành phân chia chúng thành những phần hành cụ
thể:
+ Những nghiệp vụ về tiền mặt (thu, chi, tồn quỹ)
+ Những nghiệp vụ về thanh toán (phải thu, phải trả)
+ Những nghiệp vụ về TSCĐ (đầu t, xây dựng, mua sắm)
+ Những nghiệp vụ về kinh doanh (mua, bán, sản xuất hoặc dịch
vụ)
+ Những nghiệp vụ tài chính (tạo vốn, phân phối kết quả)
+ Những nghiệp vụ hàng hoá (bảo quản, sử dụng)
7


d. Hiệu quả và hiệu năng - đối tợng cụ thể của kiểm toán
(0,5đ)
Hiệu quả, hiệu năng là hai đối tợng mới phát sinh của kiểm toán. Đó
là theo quan điểm hiện đại. Khi quy mô kinh doanh và hoạt động sự
nghiệp ngày càng mở rộng thì các nguồn lực lại càng bị giới hạn trong
điều kiện cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng gay gắt thì hiệu
quả sử dụng các nguồn lực, hiệu năng hoạt động quản lý đà đợc đa
vào làm đối tợng cụ thể của kiểm toán. Rõ ràng đây là đối tợng mới
của kiểm toán, cần xây dựng những chuẩn mực cụ thể để đánh giá
hiệu quả và hiệu năng. Tuy nhiên, trên góc độ đối tợng kiểm toán, cần
nhận thức rõ hiệu quả và hiệu năng là một bộ phận của kiểm toán
nghiệp vụ và gắn liền với một nghiệp vụ hoặc một dự án hay chơng
trình cụ thể.

Phần II-Bài tập (6 điểm)
Bài tập 01: (3 điểm)
HÃy chọn câu trả lời hợp lý nhất cho các câu sau:
1
2
3
4
5

d
d
c
b
a

0,6đ
0,6đ
0,6đ
0,6đ
0,6đ

Bài tập 02: (3 điểm)
Trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các câu dới đây:
e
f
g
h
i

Sai

Sai
Đúng
Đúng
Đúng

0,6đ
0,6đ
0,6đ
0,6đ
0,6đ

s 03:
Phần I-Lý thuyết: (4 điểm)
HÃy trình bày những hiểu biết của bạn về Kiểm toán tài chính (BCTC)
- (Khái niệm, đối tợng kiểm toán tài chính, mục tiêu kiểm toán BCTC,
8


Căn cứ để tiến hành kiểm toán tài chính, Chủ thể kiểm toán, Khách
thể kiểm toán, Phơng pháp kiểm toán, Trình tự tiến hành)
Kiểm toán tài chính (BCTC)
* Khái niệm (0,5 điểm)
- Khái niệm 1: Kiểm toán tài chính là loại kiểm toán nhằm kiểm tra
và xác nhận về tính trung thực, hợp lý của các báo cáo tài chính đợc
kiểm toán.
- Khái niệm 2: Kiểm toán tài chính là xác minh và bày tỏ ý kiến về
các bảng khai tài chính.
* Đối tợng kiểm toán tài chính (0,5 điểm)
Là Các bảng khai tài chính (hay BCKT).
BCKT đợc kiểm toán nhiều nhất là các báo cáo về bảng cân đối kế

toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ và bản
thuyết minh BCTC của các đơn vị tổ chức kinh doanh. Ngoài ra còn
có các BCTC của các đơn vị khác nh bảng cân đối kế toán, báo cáo
quyết toán vốn, ngân sách của các đơn vị hành chính sự nghiệp, các
dự án đầu t
BCTC là đối tợng quan tâm của nhiều đối tợng khác nhau cả các tổ
chức và cá nhân. Do đó bảng khai tài chính là đối tợng trực tiếp và
thờng xuyên của kiểm toán.
* Mục tiêu của kiểm toán BCTC: (0,5 điểm)




Kiểm tra mức độ trung thực của thông tin trong BCTC, tính pháp
lý của các biểu mẫu chứa đựng các thông tin đó (BCTC).
Kiểm tra tính hợp lý: Hợp lý về không gian, thời gian diễn ra sự
kiện
Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp: So với các qui định của chuẩn
mực kế toán.

* Căn cứ để tiến hành kiểm toán tài chính: (0,5 điểm) Là
những chế độ, quy chế về kế toán tài chính (chuẩn mực kế toán).
* Chủ thể kiểm toán: (0,5 điểm)




Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán độc lập
Kiểm toán nhà nớc


* Khách thể kiểm toán: (0,5 điểm)
9


Là tất cả các đơn vị có BCTC đợc kiểm toán, cá nhân có tài khoản,
bảng khai tài chính cần xác minh và có t cách pháp nhân. Đối tợng
phục vụ của kiểm toán tài chính rất rộng.
Kết quả xác minh đợc trình bày trên các báo cáo kiểm toán, ®ång
thêi víi kÕt ln vỊ ®é tin cËy cđa th«ng tin trong các bảng khai tài
chính, chủ thể kiểm toán còn có thể đa ra những phán quyết hoặc
những lời khuyên cho những nhà quản lý bằng th quản lý.
Tuy nhiên khi nói bảng khai tài chính là đối tợng trực tiếp của kiểm
toán tài chính không có nghĩa là đây là đối tợng duy nhất. Để xác
minh và bày tỏ ý kiến, kiểm toán viên còn có thể đối chiếu với các tài
liệu kế toán khác cũng nh tổ chức điều tra để thu thập bằng chứng
khi cần thiết (chứng từ, sổ kế toán, các bảng tổng hợp).
* Phơng pháp kiểm toán: (0,5 điểm)
Phơng pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ
* Trình tự tiến hành: (0,5 điểm)
Theo hớng tổng hợp hoặc chi tiết các phơng pháp kiểm toán cơ bản
(Có thể có trình tự ngợc trình tự kế toán. Tức là: Xuất phát điểm là
các báo cáo tài chính (bảng tổng hợp kế toán), kiểm toán các số d của
các khoản mục => Kiểm tra số d của TK trên sổ cái => Đối chiếu với
sổ chi tiết và sổ phụ => Kiểm tra chứng từ gốc).
Phần II-Bài tập (6 điểm)
Bài tập 01: (3 điểm)
1
2
3

4
5

C
B
C
D
B

0,6đ
0,6đ
0,6đ
0,6đ
0,6đ

Bài tập 02: (3 điểm)
HÃy điền những từ thích hợp nhất để hoàn thành các câu sau đây:
a. Quản lý - quản lý (1 điểm)
b. Niềm tin - đợc kiểm toán - hiệu quả - hiệu năng (1 điểm)
c. Bày tỏ ý kiến - hoạt động cần đợc kiểm toán - các kiểm toán viên
- pháp lý (1 điểm)

10


Đề số 04
Phần I-Lý thuyết: (4 điểm)
HÃy trình bày những hiểu biết của bạn về Kiểm toán nghiệp vụ (hoạt
động)- (Khái niệm, đối tợng kiểm toán tài chính, mục tiêu kiểm toán
BCTC, Căn cứ để tiến hành kiểm toán tài chính, Chủ thể kiểm toán,

Khách thể kiểm toán, Phơng pháp kiểm toán, Trình tự tiến hành)
Kiểm toán nghiệp vụ (hoạt động)
* Khái niệm: (0,5 điểm)
Kiểm toán nghiệp vụ (hoạt động) là loại kiểm toán nhằm để xem xét
và đánh giá về tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả của các hoạt
động đợc kiểm toán.
- Tính kinh tế và hiệu quả: là sự tiết kiệm các nguồn lực. Hay đây
còn gọi là nguyên tắc tối thiểu, nghĩa là để đạt đợc mục tiêu nhất
định cần dùng một lợng nguồn lực ít nhất (kể cả trong mua sắm và
sử dụng).
- Tính hiệu lực: Là khả năng về mức độ hoàn thành các nhiệm vụ
và mục tiêu đà xác định của đơn vị.
* Mục tiêu: (0,5 điểm)
Đánh giá tính hiệu quả, hiệu năng để đa ra phơng pháp cải tiến hoạt
động cho hiệu quả hơn, và để xử lý vi phạm góp phần bảo vệ tài
sản, đảm bảo tin cậy của thông tin, tuân thủ pháp luật.
* Đối tợng trực tiếp của kiểm toán nghiệp vụ (0,5 điểm)
Đối tợng của kiểm toán hoạt động rất phong phú và đa dạng, chúng
không chỉ giới hạn trong lĩnh vực tài chính mà còn có thể bao gồm
nhiều lĩnh vực và hoạt động khác nh: đánh giá cơ cấu tổ chức, một
phơng án kinh doanh, một quy trình công nghệ, một loại tài sản hay
thiết bị mới đa vào hoạt động đến việc luân chuyển chứng từ trong
một đơn vị
Tóm lại, đối tợng trực tiếp của kiểm toán nghiệp vụ là các nghiệp
vụ và tài sản.
* Chủ thể kiểm toán:(0,5 điểm)
Có cả 3 loại kiểm toán nhà nớc, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ,
song nhiều nhất vẫn là kiểm toán nội bộ vì kết quả kiểm toán hoạt
động chủ yếu để phục vụ cho lợi ích của bản thân đơn vị.
11



* Khách thể kiểm toán: (0,5 điểm)
Là các đơn vị, các bộ phận trong đơn vị, các tổ chức, các chơng
trình, dự án có nghiệp vụ, tài sản đợc kiểm toán.
* Căn cứ để tiến hành: (0,5 điểm)
Là quy định của từng ngành, nghề và hoạt động cụ thể.
Trong tổ chức, quá trình cũng nh kết quả kiểm toán của kiểm toán
nghiệp vụ cũng không dễ dàng xác định thành những tiêu chuẩn,
những biểu mẫu nh kiểm toán tài chính. Hơn nữa, hiệu năng, hiệu
quả của nghiệp vụ khó đánh giá khách quan hơn nhiều so với việc làm
đúng hoặc trình bày những bảng cân đối tài chính theo đúng
nguyên tắc kế toán đà đợc chấp nhận. Cũng vì thế việc thiết lập
những chuẩn mực riêng cho kiểm toán nghiệp vụ cha thực hiện đợc.
Do đó, trong thực tế, kiểm toán viên nghiệp vụ thờng quan tâm đến
việc đa ra những gợi ý hơn là những tờng trình về hiệu quả đà đạt
đợc. Với ý nghĩa này, kiểm toán hiệu quả giống nh cố vấn quản lý
nhiều hơn là kiểm toán.
* Phơng pháp kiểm toán: (0,5 điểm)
Để thực hiện cuộc kiểm toán hoạt động đòi hỏi ngời kiểm toán viên
phải am hiĨu nhiỊu lÜnh vùc kh¸c nhau nh kÕ to¸n, tµi chÝnh, kinh tÕ,
khoa häc, kü tht vµ cã thĨ sử dụng chi tiết tất cả các phơng pháp
kiểm toán cơ bản.
* Trình tự tiến hành: (0,5 điểm)
Là theo trình tự kế toán. Kiểm toán bắt đầu từ: Chứng từ kế toán =>
Sổ chi tiết và sổ phụ => Sổ cái => Bảng tổng hợp kế toán.
Tuy nhiên trình tự tiến hành còn phụ thuộc vào từng đối tợng kiểm
toán cụ thể (Tài sản, nghiệp vụ, hiệu quả hoạt động)
Sản phẩm của kiểm toán hoạt động là một bản báo cáo cho ngời
quản lý về kết quả kiểm toán và những ý kiến đề xuất cải tiến hoạt

động.
Phần II-Bài tập (6 điểm)
Bài tập 01: (3 điểm)
HÃy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau đây:
6
7

B
D

0,6đ
0,6đ
12


8
9
10

D
B
E

0,6đ
0,6đ
0,6đ

Bài tập 02: (3 điểm)
Nhận định đúng (Đ) hay sai (S) cho các câu sau đây:
A

B
C
D
E
F
G
H
I

Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng

0,3đ
0,3đ
0,3đ
0,3đ
0,3đ
0,3đ
0,4đ
0,4đ
0,4đ

s 05:

Phần I-Lý thuyết: (4 điểm)s
So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa gian lận và
sai sót?
So sánh gian lận và sai sót
* Giống nhau: (2 điểm)
- Đều là những hành vi sai phạm, trong hoạt động tài chính 1
kế toán, làm lệch lạc thông tin và phản ánh sai thực tế, làm điểm
ảnh hởng đến báo cáo tài chính
- Đều là sai phạm mà lỗi thuộc về ngời thực hiện, song trách 1
nhiệm lại liên đới tới nhà quản lý tài chính, kế toán nói riêng điểm
và các nhà quản lý đơn vị nói chung.
* Khác nhau: (2 điểm)
Tiêu thức

Gian lận

Sai sãt

13


Về mặt ý Là hành vi có chủ ý, chủ yếu vì Là hành vi không cố ý
thức
mục đích vụ lợi.
Về mức độ Là hành vi đợc che đậy một Là hành vi thiếu sự che
tinh vi và cách tinh vi nên khó phát hiện
đậy tinh vi nên dễ phát
tính nghiêm
hiện hơn.
Luôn

nghiêm
trọng.
trọng
Tính nghiêm trọng phụ
thuộc vào quy mô và sự
lặp lại.
1 điểm
1 điểm
Phần II-Bài tập (6 điểm)
Bài tập 01: (3 điểm)
HÃy lựa chọn câu trả lời thích hợp nhất cho các câu sau đây:
1
2
3
4
5

C
B
E
E
D

0,6đ
0,6đ
0,6đ
0,6đ
0,6đ

Bài tập 02: (3 điểm)

Nhận định đúng (Đ) hay sai (S) cho các câu sau đây:
J
K
L
M
N

Sai
Sai
Sai
Sai
Sai

0,6đ
0,6đ
0,6đ
0,6đ
0,6đ

s 06:
Phần I-Lý thuyết: (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Trình bày phơng pháp kiểm toán chứng từ - Kiểm toán cân đối, nêu
rõ cơ sở hình thành, nội dung cụ thể và điều kiện ứng dụng của phơng pháp?
14


Kiểm toán cân đối
a. Khái niệm (1 điểm)
Kiểm toán cân đối là phơng pháp dựa trên các cân đối (phơng

trình) kế toán và các cân đối khác để kiểm toán các quan hệ nội tại
của các yếu tố cấu thành quan hệ cân đối đó.
* Dựa vào phép biện chứng duy vật: Trong hàng loạt các mối quan
hệ giữa các mặt sự vật hiện tợng xuất hiện mối liên hệ thống nhất và
mâu thuẫn giữa hai mặt đối lập. Trong hoạt động kinh tế tài chính
cũng xuất hiện nhiều mối liên hệ nh vậy.
* Trong kiểm toán trớc hết phải xét đến cân đối tổng quát theo
các mô hình cân đối khái quát.
Ví dụ: Với bản cân đối tài khoản
Tài sản = Vốn chủ sở hữu + Công nợ
Hoặc tổng số tài sản = Tổng số nguồn vốn
* Cân đối kế toán là phơng pháp kiểm toán các kiểm toán viên dựa
vào các phơng pháp cân đối trong kế toán trong quá trình hình
thành kiểm toán.
b. Phơng pháp kỹ thụât áp dụng: (0,5 điểm)
Phơng trình kế toán cơ bản: Tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn.
c. Đặc điểm của đối tợng kiểm toán (0,5 điểm)
Phơng pháp cân đối kế toán áp dụng với các đối tợng kiểm toán có
chứa đựng các mối quan hệ cân đối.
d. Nội dung kiểm toán (0,5 điểm)
* Kiểm toán các cân đối tổng quát, thực chất đây là xem xét các
mối quan hệ cân đối tổng quát trong đối tợng kiểm toán.
* Trong thực tế có thể có những trờng hợp các mối quan hệ cân
bằng này thờng xuyên không đợc duy trì. Khi đó phải xem xét lại bản
chất riêng của mối quan hệ. Trong một số trờng hợp, do bản thân quy
định của chế độ về kinh tế nói chung và về kế toán nói riêng làm
cho quan hệ này không cân bằng về lợng.
* Trong một số trờng hợp khác thiếu cân bằng này hoàn toàn chỉ do
lỗi của kế toán.
15



* Kiểm toán cân đối thực chất là kiểm toán dựa trên các quan hệ
cân đối trong từng định khoản kế toán. Vì vậy kiểm toán các cân
đối cụ thể là việc kiểm tra và đối chiếu giữa các sổ sách kế toán,
nhật ký, bảng kê, sổ cái. Trong quá trình kiểm toán các cân đối cụ
thể, các kiểm toán viên thờng phát hiện các lỗi kiểm toán sau đây:
- Quy mô phản ánh không đúng với thực tế
- Phản ánh không phù hợp giữa nội dung kinh tế của nghiƯp vơ víi
quan hƯ nghiƯp vơ thùc tÕ ph¸t sinh.
e. Điều kiện áp dụng (0,5 điểm)
- Phơng pháp cân đối kế toán đợc áp dụng với các đối tợng có tồn tại
quan hệ tơng đối. Dù quan hệ cân đối tổng quát có tồn tại hay
không, kiểm toán các cân đối cụ thể vẫn phải đặt ra.
Câu 2: (3 điểm)
So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa gian lận và
sai sót?
So sánh gian lận và sai sót
* Giống nhau:
- Đều là những hành vi sai phạm, trong hoạt động tài
chính kế toán, làm lệch lạc thông tin và phản ánh sai thực
tế, làm ảnh hởng đến báo cáo tài chính

0,75
điểm

- Đều là sai phạm mà lỗi thuộc về ngời thực hiện, song
trách nhiệm lại liên đới tới nhà quản lý tài chính, kế toán
nói riêng và các nhà quản lý đơn vị nói chung.


0,75
điểm

* Khác nhau:
Tiêu thức
Về mặt ý thøc

Gian lËn
Sai sãt
Lµ hµnh vi cã chđ ý, chđ Là hành vi không cố ý
yếu vì mục đích vụ lợi.
Về mức độ tinh vi Là hành vi đợc che đậy Là hành vi thiếu sự che
và tính nghiêm một cách tinh vi nên khó đậy tinh vi nên dễ phát
trọng
phát hiện
hiện hơn.
Luôn nghiêm trọng.
0,75 điểm

Tính nghiêm trọng phụ
thuộc vào quy mô và sự
lặp lại.
0,75 điểm
16


Phần II-Bài tập: (4 điểm)
HÃy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1
2

3
4
5

E
E
E
D
A

0,8đ
0,8đ
0,8đ
0,8đ
0,8đ

Đề số 07:
Phần I-Lý thuyết: (3 điểm)
HÃy trình bày những hiểu biết của bạn về Trách nhiệm của
kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót?
Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót

Việc khám phá và ngăn chặn gian lận và sai sót trớc hết và chủ
yếu là trách nhiệm của các nhà quản lý doanh nghiệp. Kiểm toán
viên chỉ tìm sự đảm bảo hợp lý rằng không xảy ra gian lận và
sai sót hoặc nếu xảy ra thì kết quả gian lận và sai sót đợc phản
ánh trong báo cáo tài chính đà đợc sửa chữa theo ý kiến của
mình cha?
Khi lập kế hoạch và thực thi công việc kiểm toán, kiểm toán
viên cần xem xét các rủi ro do gian lận và sai sót gây ra. Thông

thờng kiểm toán viên không thực thi các biện pháp đặc biệt đối
với những phần đà phát hiện ra sai sót, nhng phải tập trung suy
nghĩ để làm sáng tỏ những nghi ngờ về gian lận.
Nếu kiểm toán viên có nghi ngờ về gian lận và sai sót thì phải
thực hiện các biện pháp để chứng minh xoá tan nghi ngờ, khi
không thể thu thập đợc đầy đủ bằng chứng kiểm toán hoặc
không xác định đợc chính xác các nghi ngờ trên thì kiểm toán
viên phải thảo luận với các nhà lÃnh đạo doanh nghiệp về loại
hình, phạm vi của các phơng pháp nhằm mở rộng việc điều tra.

0,75
đ

0,75
đ

0,75
đ

17


Nhng khi phát hiện đợc các sai sót, gian lận cũng nh khi cha xoá
bỏ đợc những nghi ngờ về gian lận, sai sót thì kiểm toán viên
đều phải đánh giá đợc ảnh hởng của chúng hay những tác động
có thể xảy ra đối với báo cáo tài chính và nêu ra ý kiến chủ quan
của mình trong báo cáo kiểm toán.
Nếu các sai sót, gian lận có liên quan đến nhà quản lý doanh
nghiệp mà phải trao đổi với ngời quản lý thì phải chọn ngời
quản lý khác đại diƯn cho doanh nghiƯp thay thÕ trong viƯc trao

®ỉi nÕu là ngời quản lý cao nhất có liên quan thì xin ý kiến t
vấn pháp lý, để có hành động phù hợp với thực tế.

0,75
đ

Phần II-Bài tập (7 điểm)
Bài tập 01: (3 điểm)
HÃy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho những câu sau:
1
2
3
4
5

C
D
C
E
D

0,6đ
0,6đ
0,6đ
0,6đ
0,6đ

Bài tập 02: (4 điểm)
Cần kiểm tra 100 phiÕu chi tõ c¸c phiÕu chi cã sè thø tự từ 3156
đến 7856. Giả sử lấy 4 chữ số đầu của các con số trong bảng số

ngẫu nhiên, hành trình là xuôi theo cột, điểm xuất phát là dòng
1000, cột 01.
Bài giải:





Bớc 1: Có thể bỏ qua do phiếu chi đà đợc đánh số trớc
Bớc 2: Cần xác định lấy 4 chữ số nào đó trong 5 chữ số 2
điểm
của các con số ngẫu nhiên, giả sử lấy 4 chữ số đầu
Bớc 3: Hành trình đợc xác định xuôi theo cột
Bớc 4: Điểm xuất phát là dòng 1000, cột 01

Nh vậy phiếu chi đầu tiên đợc kiểm toán là: 3703, 3 số tiếp
theo bị loại do ngoài phạm vi đối tợng kiểm toán, phiếu chi 2
tiếp theo đợc chọn là 7804, 5020, 4005, 5018, 5001, 6602, điểm
5751, 4337, 6150, 6425…

18


Đề số 08:
Phần I-Lý thuyết: (3 điểm)
Trình bày Cỏc iu kiện làm cho gian lận và sai sót gia tăng
Các điều kiện làm cho gian lận và sai sót gia tăng
Có nhiều nhân tố có thể làm gian lận và sai sót gia tăng. Với sai sót thì những yếu tố
làm nảy sinh cũng chính là nguyên nhân làm gia tăng sai sót. Cịn đối với gian lận thì
những yếu tố càng tạo ra nhiều cơ hội sẽ càng làm gian lận gia tăng. Song các yếu tố làm

cho gian lận và sai sót gia tăng có thể chung quy thành các nhóm chủ yếu sau:
- Nh÷ng u tè vỊ quản lý: (1 điểm)
+ Qun lý mang tớnh c oỏn, chuyên quyền, các quyết định quản lý bị độc quyền bởi
một cá nhân hoặc một nhóm nhỏ, thái độ của ban quản lý hiếu thắng
+ Ban quản lý luôn đưa thơng tin phản hồi theo dạng chỉ trích hoặc thiếu lạc quan cho
cấp dưới gây sự thất vọng, chán nản cho cấp dưới
+ Cơ cấu tổ chức phức tạp, rắc rối không cần thiết làm cho các quyết định quản lý
chồng chéo gây khó khăn cho việc xử lý thơng tin và thực hiện quyết định
+ Nhân sự của phòng kế tốn thiếu nhiều trong thời gian dài
+ Có sự thay đổi thường xuyên về tư vấn, pháp lý hoặc kiểm tốn
+ Mơi trường kiểm sốt yếu…
- Nh÷ng u tè kinh doanh: (1 điểm)
+ Môi trờng kinh doanh gặp nhiều rủi ro, kinh doanh gặp khó khăn.
+ Chiến lợc kinh doanh không phù hợp, quá khả năng của doanh
nghiệp (nh đầu t quá nhanh vào ngành nghề mới, mặt hàng mới làm
mất cân đối tài chính, hay doanh nghiệp lệ thuộc vào một hoặc một
vài sản phẩm, khách hàng...)
+ Sức ép đối với cán bộ kế toán phải hoàn tất các báo cáo tài chính
trong khoảng thời gian quá ngắn, gấp rút.
+ Muốn tối đa hoá lợi nhuận để khuếch trơng giá trị trờng cổ phần
của mình vì ý đồ quảng cáo hoặc ý đồ khác.
- Các yếu tố thuộc nghiệp vụ tài chính: (1 điểm)
19


+ Các nghiệp vụ đột xuất, đặc biệt là ở cuối niên độ về thu bất
thờng, thanh quyết toán.
+ Nghiệp vụ với các bên hữu quan, chi trả cho các dịch vụ.
Phần II-Bài tập: (7 điểm)
Bài tập 01: (3 điểm)

HÃy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho những câu sau:
1
2
3
4

e
h
g
f

0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ

Bài tập 02: (4 điểm)
Bài giải:
- Bớc 01: Xác định sè tiỊn l kÕ: 234 ®Õn 4610 triƯu
1®iĨ
®ång
m
- Bíc 02: Xác định quan hệ: Lấy 4 chữ số đầu trong các
con số của bảng số ngẫu nhiên
- Bớc 03: Xác định lộ trình: Dọc xuôi từ trên xuống
- Bớc 04: Điểm xuất phát: Hàng 1000 cột 01
+ Lựa chọn số ngẫu nhiên: 3703, 2514, 4005,
3095, 0445
+ Xác định số luỹ kế
Lựa chọn số luỹ kế có giá trị lớn hơn số ngẫu nhiên

Số ngẫu nhiên: 0445, 2514, 3095, 3703, 4005

1điể
m

Số luỹ kế đợc chọn:
1000 > 0445 => Chọn 1000
2540 > 2514 => Chän 2540
3100 > 3095 => Chän 3100

20


3740 > 3703 => Chän 3740
4610 > 4005 => Chän 4610
Các số d cần kiểm toán sẽ gồm:
Stt

Số d TK
750

Số tiền luỹ
kế
1000

Số ngẫu
nhiên
0445

3

12

326

2540

2514

15

33

3100

3095

17

518

3740

3703

20

635

4610


4005

1điể
m

Đề số 09:
Phần I-Lý thuyết: (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Trình bày Ưu điểm, Nhợc điểm chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ
1,5 đ

Ưu điểm: Khác với chọn mẫu theo đơn vị tự nhiên, chọn mẫu
theo đơn vị tiền tệ đà chú ý tới quy mô (một biểu hiện của
tính trọng yếu) nên đà khắc phục đợc nhiều nhợc điểm của phơng pháp này trong chọn mẫu theo đơn vị hiện vật. Do vậy,
trong chọn mẫu phơng pháp chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ đợc
ứng dụng khá rộng rÃi.
Nhợc điểm: Đối với cách chọn mẫu theo hệ thống thì tính đại 1,5 đ
diện bị ấn định bởi số đầu tiên. Kết quả chọn mẫu theo đơn
vị tiền tệ dựa theo bảng số ngẫu nhiên đà cho thấy các mẫu đợc chọn thờng là những khoản mục có số d lớn, đặc biệt là trong
trờng hợp có bớc nhảy đột biến về mặt lợng (số tiền). Vì vậy
trong trờng hợp các khoản mục trong quần thể có tính chất
giống nhau (Ví dụ: Tiền mặt, hàng tồn kho, tiền thu bán
hàng) thì các mẫu chọn có tính đại diện cao đó tập trung
vào những khoản mục trọng yếu. Ngợc lại, trong trờng hợp các
khoản mục không đồng nhất về tính träng u biĨu hiƯn qua
21


số tiền (Ví dụ: Các khoản mục trong bảng cân đối tài sản)
chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ không phát huy đợc tính u việt

nói trên.
Câu 2: (3 điểm)
HÃy phân tích Các yếu tố cấu thành đối tợng kiểm toán
Các yếu tố cấu thành đối tợng kiểm toán
a. Thực trạng hoạt động tài chính - đối tợng chung của
kiểm toán (0,75 đ)
- Hoạt động tài chính hiểu theo nghĩa chung nhất là dùng tiền để
giải quyết các mối quan hệ kinh tế trong đầu t, trong kinh doanh,
trong phân phối và thanh toán nhằm đạt tới lợi ích kinh tế xác định.
Với quan niệm trên, các quan hệ kinh tế chính là nội dung bên trong
của hoạt động tài chính, tiền chỉ là hình thức biểu hiện, là phơng
tiện để giải quyết các mối quan hệ kinh tế đó.
Để giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế nói trên theo mục tiêu đÃ
xác định, hoạt động tài chính phải tuân theo những nguyên tắc cơ
bản sau:
+ Hoạt động tài chính phải có kế hoạch: Hoạt động tài chính phải
có định hớng cho từng thời kỳ cụ thể, ở từng công việc cụ thể.
+ Hoạt động tài chính phải đảm bảo tiết kiệm và có lợi: Lợi ích là
mục tiêu của hoạt động tài chính. Trong kinh doanh, lợi ích phải có lợi
nhuận thực hiện. Trong lĩnh vực xà hội lợi ích phải là kết quả thực hiện
mục tiêu của chơng trình, dự án cụ thể.
+ Hoạt động tài chính phải đảm bảo tuân thủ pháp luật và thể lệ
tài chính: Mối quan hệ kinh tế có liên quan đến nhiều khách thể khác
nhau, mối quan hệ giữa các bên có liên quan đà đợc xác định trong
pháp luật và đợc cụ thể hoá trong các chế độ tài chính cụ thể
Kiểm toán chỉ quan tâm tới thực trạng của hoạt động tài chính. Các
thông tin thu đợc từ hoạt động này cung cấp cho kiểm toán bao gồm
hai phần rõ rệt:
+ Một phần đợc phản ánh trong tài liệu kế toán.
+ Một phần không đợc phản ánh trong tài liệu kế toán.

b. Tài liệu kế toán - đối tợng cụ thể của kiểm toán (0,75 đ)

22


Tài liệu kế toán bao gồm: Báo cáo tài chính, sổ sách kế toán, chứng
từ kế toán là đối tợng cụ thể của kiểm toán.
Tài liệu kế toán đặc biệt là báo cáo tài chính của đơn vị là tài
liệu phản ánh đầy đủ thực trạng tài chính kế toán của đơn vị, là
đối tợng quan tâm của nhiều ngời. Do vậy kiểm toán phải xem xét
đến nguồn tài liệu kế toán, xác minh chúng để tạo niềm tin cho ngời
quan tâm và qua xem xét chúng kiểm toán viên đánh giá việc tuân
thủ pháp luật, và thực hiện chuẩn mực kế toán của đơn vị là cơ sở
để kiểm toán viên hớng dẫn nghiệp vụ, củng cố nề nếp và cải tiến tổ
chức cho đơn vị.
Tài liệu kế toán trớc hết là các báo cáo tài chính là đối tợng trực
tiếp và thờng xuyên của kiểm toán. Nhng để có cơ sở đa ra kết luận
về báo cáo tài chính, bắt buộc kiểm toán viên phải xem xét và đánh
giá một cách toàn diện về sổ kế toán, chứng từ kế toán, qui trình xử
lý, luân chuyển chứng từ kế toán, tài sản và thực trạng hoạt động kinh
tế tài chính mới có thể đa ra ý kiến nhận xét đúng đắn về báo cáo
tài chính.
Khi đánh giá về các tài liệu kế toán, kiểm toán viên cần phải đánh
giá trên các mặt:
- Tính hiện thực của các thông tin kế toán. Nói cách khác đây
chính là tính có thật của tài sản và tính có thật của nghiệp vụ kinh
tế phát sinh (tài sản thực tế tồn tại, thuộc quyền sở hữu của đơn vị
và nghiệp vụ kinh tế thực tế phát sinh).
- Tính hợp pháp của các biểu mẫu, trình tự lập biểu mẫu và luân
chuyển các tài liệu

- Tính hợp lý của các tài liệu kế toán này (đối tợng kế toán phải phù
hợp với nội dung cđa c¸c nghiƯp vơ kinh tÕ ph¸t sinh).
- TÝnh pháp lý của việc thực hiện pháp luật và chuẩn mực chế độ
kinh tế tài chính.
c.

Thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính - đối tợng cụ
thể của kiểm toán (0,75 đ)

- Trong mỗi đơn vị, tài sản đợc biểu hiện dới nhiều hình thái vật
chất khác nhau với yêu cầu về quy cách, phẩm chất bảo dỡng, bảo quản
khác nhau, lu giữ ở những kho bÃi khác nhau với những ngời quản lý
khác nhau do đó việc quản lý tài sản là rất khó khăn. Mặt khác có sự
tách biệt giữa ngời sở hữu và ngời bảo quản và sử dụng tài sản. Tất cả
những yếu tố này dẫn đến khả năng cách biệt giữa tài sản với sự
phản ánh của nó trong thông tin kế toán. Thực tÕ ®ã ®· thóc ®Èy sù

23


ra đời của kiểm toán cùng tính tất yếu phải đặt thực trạng của tài
sản vào đối tợng kiểm toán.
- Tài sản trong kinh doanh cũng nh trong mọi lĩnh vực hoạt động
khác đều thờng xuyên vận động. Quá trình vận động này đợc cấu
thành bởi các nghiệp vụ cụ thể. Khi tiến hành kiểm toán các nghiệp vụ
kinh tế đó kiểm toán viên cần tiến hành phân chia chúng thành
những phần hành cụ thể:
+ Những nghiệp vụ về tiền mặt (thu, chi, tồn quỹ)
+ Những nghiệp vụ về thanh toán (phải thu, phải trả)
+ Những nghiệp vụ về TSCĐ (đầu t, xây dựng, mua sắm)

+ Những nghiệp vụ về kinh doanh (mua, bán, sản xuất hoặc dịch
vụ)
+ Những nghiệp vụ tài chính (tạo vốn, phân phối kết quả)
+ Những nghiệp vụ hàng hoá (bảo quản, sử dụng)
d. Hiệu quả và hiệu năng - đối tợng cụ thể của kiểm toán
(0,75 đ)
Hiệu quả, hiệu năng là hai đối tợng mới phát sinh của kiểm toán. Đó
là theo quan điểm hiện đại. Khi quy mô kinh doanh và hoạt động sự
nghiệp ngày càng mở rộng thì các nguồn lực lại càng bị giới hạn trong
điều kiện cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng gay gắt thì hiệu
quả sử dụng các nguồn lực, hiệu năng hoạt động quản lý đà đợc đa
vào làm đối tợng cụ thể của kiểm toán.
Phần II-Bài tập: (4 điểm)
Bài giải:
Các phần tử nằm trong quần thể đợc chọn là số tiền từ 0654 đến
2điể
7560
m
- Bớc 1: Có thể bỏ qua do số d trên sổ đà đợc đánh số trớc
- Bớc 2: Xác định lấy 4 chữ số đầu trong 5 chữ số của các con số
ngẫu nhiên
- Bớc 3: Hành trình đợc xác định là xuôi theo cột
- Bớc 4: Điểm xuất phát đợc xác định là dòng 1000, cột 01
Nh vậy các số ngẫu nhiên đợc chọn là: 3703, 2514, 5020, 4005,
2điể
3095.
24


Các số d cần kiểm toán (theo cách xác định số tiền luỹ kế có m

khoảng cách gần hơn tới số ngẫu nhiên) sẽ gồm:
(ĐVT: Triệu đồng)
Số thứ
tự
2

Số d TK

Số tiền luỹ kế

Số ngẫu nhiên

1854

2508

2514

4

0373

3071

3095

5

0501


3572

3703

6

0333

3095

4005

7

1115

5020

5020

Đề số 10:
Phần I-Lý thuyết: (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Trình bày Các yếu tố cấu thành đối tợng kiểm toán
Các yếu tố cấu thành đối tợng kiểm toán
a. Thực trạng hoạt động tài chính - đối tợng chung của kiểm
toán (0,75 điểm)
- Hoạt động tài chính hiểu theo nghĩa chung nhất là dùng tiền để
giải quyết các mối quan hệ kinh tế trong đầu t, trong kinh doanh,
trong phân phối và thanh toán nhằm đạt tới lợi ích kinh tế xác định.

Với quan niệm trên, các quan hệ kinh tế chính là nội dung bên trong
của hoạt động tài chính, tiền chỉ là hình thức biểu hiện, là phơng
tiện để giải quyết các mối quan hệ kinh tế đó.
Để giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế nói trên theo mục tiêu đÃ
xác định, hoạt động tài chính phải tuân theo những nguyên tắc cơ
bản sau:
+ Hoạt động tài chính phải có kế hoạch: Hoạt động tài chính phải
có định hớng cho từng thời kỳ cơ thĨ, ë tõng c«ng viƯc cơ thĨ.
25


×