Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Phan loai bai tap chuong 1 hoa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.92 KB, 5 trang )

PHÂN DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
Link xem hướng dẫn giải
/> /> /> /> />Dạng 1: Viết phương trình điện li.
Đề bài: Viết PTĐL của các chất sau:
1. Axit mạnh: HNO3, HCl, H2SO4 .
2. Bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2.
3. Muối: CuSO4, (NH4)2SO4, KMnO4, AgNO3, Fe2(SO4)3, Ca(HSO3)2, Na2HPO4 ,
HgCl2 , Hg(CN)2
4. Axit yếu: H3PO4, HClO, HNO2, H2S, CH3COOH.
5. Muối phức : [Ag(NH3)2]Cl, [Cu(NH3)4]SO4.
6. Muối ngậm nước: CuSO4.5H2O, K2SO4Al2(SO4)3.24H2O.
7. Hidroxit lưỡng tính: Pb(OH)2 ; Al(OH)3
Dạng 2: Tính nồng độ ion có trong dung dịch của các chất điện li mạnh
Bài 1: Tính [ion] các chất có trong dung dịch sau đây:
a. dd Ba(OH)2 0,01M.
b. Hòa tan 4,9g H2SO4 vào nước thu được 200 ml dung dịch.
c. Hịa tan 8,96 lit khí hidro clorua (đkc) vào nước được 250ml.
d. Dung dịch HCl 7,3% ( d = 1,25 g/ml).
e. Hòa tan 12,5g CuSO4.5H2O vào nước thu được 500 ml dd.
Bài 2: Trộn 458,3 ml dung dịch HNO3 32% ( d= 1,2 g/ml) với 324,1 ml dung dịch HNO3
14% ( d = 1,08 g/ml). Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch thu được ( giả
thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi).
Bài 3: Trộn 200ml dd Ca(NO3)2 0,5M với 300ml dd KNO3 2M. Tính nồng độ mol/lit của
các ion có trong dung dịch sau khi trộn.
Bài 4: Để trung hòa 20cm3 dd HCl cần dùng 50cm3 dd Ba(OH)2 0,5M.
a. Tính CM của dd HCl?
b. Tính [ion] trong dd thu được?
Bài 5: Trộn 15ml dd NaOH 2M với 15ml dd H2SO4 1,5M. Tính [ion] trong dd thu được?
Bài 6: Đổ 150 ml dd KOH vào 50 ml dd H2SO4 1M thì dd trở thanh dư bazơ. Cơ cạn dd
sau phản ứng thì thu được 11,5g chất rắn, tinh CM của dd KOH ban đầu?
Bài 7: Cho 100ml dd AlCl3 1M tác dụng với 100 ml dd NaOH 3,5M. Tính CM các chất


trong dd thu được sau phản ứng?
Bài 8: Trộn lẫn 200ml dung dịch K2CO3 4M với 300 ml dd CaCl2 1M được dung dịch X.
Tính [ion] trong dung dịch X?
Bài 9: Nhỏ từ từ dd NaOH 2M vào 100 ml dd Y chứa các ion: Zn2+, Fe3+, SO42+ cho đến
khi kết tủa hết các ion Zn2+, Fe3+ thì thấy thể tích của dd NaOH đã dùng là 350 ml. Tiếp tục
thêm 200 ml dd NaOH 2M vào hệ trên thì một chất kết tủa vừa tan hết.
Tính nồng độ mol/l của các muối trong dung dịch Y?
Bài 10:Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+, Cl-, Br- có thể tích 2 lít


 Nếu cho dd này tác dụng với dd KOH dư thì thu được 11,6 gam kết tủa.
 Nếu cho dd này tác dụng với AgNO3 thì cần vừa đúng 200 ml dd AgNO3 2,5M và
sau phản ứng thu được 85,1 g kết tủa.
Tính [ion] trong dd đầu?
Link xem hướng dẫn giải
/> /> /> /> />
Dạng 3: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích.
Bài 1: Một dung dịch Ca2+ ( 0,03mol), SO42- (0,09 mol), Al3+ (0,06 mol), NO3-( 0,06 mol).
Muốn có được dung dịch trên phải hòa tan 2 loại muối nào và khối lượng muối là bao
nhiêu?
Bài 2: Một dd chứa Na+ (0,9 mol), SO42-(0,1mol), K+(0,1mol) và NO3- ( x mol). Giá trị
của x là bao nhiêu? Tính khối lượng rắn thu được khi cô cạn.
Bài 3: Một dung dịch chứa Fe2+( 0,1 mol), Al3+ ( 0,2 mol), Cl- ( x mol), SO42- ( y mol). Biết
rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thi thu được 46,9g chất rắn khan. Tìm giá trị của x
và y?
Bài 4: 100 ml dung dịch X có chứa các ion: Cu2+, Na+, SO42-.
 Để làm kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch X cấn 50 ml dung dịch NaOH 0,4M.
 Để làm kết tủa hết ion SO42- trong dung dịch X cần 30 ml dung dịch BaCl2 1M. Khi
cô cạn 100ml dd X thì thu được bao nhiêu gam muối.
Dạng 4: Viết phản ứng trao đổi ion

Bài 1: Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn cho
các phản ứng sau?(nếu có).
1.
FeSO4 + NaOH
2.
Fe2(SO4)3 + NaOH
3.
(NH4)2SO4 + BaCl2
4.
NaF + HCl
5.
NaF + AgNO3
6.
Na2CO3 + Ca(NO3)2
7.
KHCO3 + HCl
8.
Cu(NO3)2 + Na2SO4
Bài 2: Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau:
a/ Ag+ + Br AgBr
b/ Pb2+ + 2OH- 
Pb(OH)2
+
2+
c/ CH3COO + H  CH3COOH
d/ S + 2H  H2S.
Bài 3: Viết PTPT và ion rút gọn cho các phản ứng theo sơ đồ sau:
a. MgCl2
+? 
MgCO3 +

?
b. Ca3(PO4)2 + ? 
?
+ CaSO4
c. ? + KOH

?
+ Fe(OH)3
d. ? + H2SO4

? + CO2 + H2O


Bài 4: Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn của dd NaHCO3 lần
lượt phản ứng với từng dd: H2SO4, KOH. Trong mỗi phản ứng đó ion HCO3- đóng vai trị
là axit hay bazơ.
Dạng 5: Bài tập áp dụng phương trình ion rút gọn.
Bài 1: Tính CM của dd H2SO4 và dd NaOH, biết rằng:
+ 30 ml dd H2SO4 được trung hòa hết bởi 20ml dd NaOH và 10ml dd KOH 1M.
+ 30 ml dd NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dd H2SO4 và 5ml dd HCl 1M.
Bài 2: Trộn 200ml dd HCl 0,1M với 100ml dd HNO3 0,1M thu được dd A. Tính thể tích
dd Ba(OH)2 0,02M cần dùng để trung hịa vừa đúng 100ml dd A.
Bài 3: Cho 400ml dd gồm HNO3 0,2M và HCl 0,5M trung hòa vừa đủ với V ml dd X gồm
NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính giá trị của V ml?
Bài 4: Tính thể tích dd A chứa đồng thời 2 axit HCl 0,4M và H2SO4 0,3M cần dùng để
trung hòa 200 ml dd B chứa đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,5M ?
Bài 5: Tính V ml dd KOH 0,1M cần dùng để trung hòa 10 ml dd X gồm 2 axit HCl và
HNO3 có pH = 2 ?
Bài 6: Cho 40 ml dd HCl 0,75 M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH
0,04 M. Tính pH của dung dịch thu được?

Bài 7: Trộn 300 ml dd chứa đồng thời NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,025M với 200 ml dd
H2SO4 có nồng độ x mol/l thu được m g kết tủa và 500 ml dd có pH = 2. Hãy tính m và x?
Bài 8: Trộn 250 ml dd chứa đồng thời HCl 0,08 M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd
Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Hãy tính m
và x?
Bài 9: Trộn 200 ml dd X chứa đồng thời HCl 0,01 M và H2SO4 0,025M với 300 ml dd Y
chứa đồng thời Ba(OH)2 0,02M và NaOH 0,015M. Tính pH của dd thu được.
Link xem hướng dẫn giải
/> /> /> /> />Dạng 6: Tính pH của axit hoặc bazơ mạnh
Bài 1: Tính pH cúa dung dịch sau:
a. dd H2SO4 0,0005M
b. 0,5 lit dd HCl có hịa tan 224 ml khí HCl ở đktc.
c. Lấy 10 ml dd HBr 1M pha loãng thành 100ml dd.
d. Dd KOH 0,01M.
e. 200 ml dd có chứa 0,8g NaOH.
f. 400 ml dd chứa 3,42g Ba(OH)2
Bài 2: a/ Cho m gam natri vào nước thu được 1,5 lit dd có pH = 13. Tính m?
b/ Cần bao nhiêu g NaOH để pha chế 250 ml dd có pH = 10.
Bài 3: Tính nồng độ mol/l của các dd.
a. dd HCl có pH = 1.
b. dd H2SO4 có pH = 4.
c. dd KOH có pH = 11.
d. dd Ba(OH)2 có pH = 13.


Bài 4: Có 250 ml dd HCl 0,4M. Thêm vào đó x ml nước cất và khoấy đều , thu được dung
dịch có pH =1. Hỏi x ml nước cất bằng bao nhiêu?
Bài 5: Có 10 ml dd HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khoấy đều , thu được dung
dịch có pH = 4. Hỏi x ml nước cất bằng bao nhiêu?
Bài 6: Pha lỗng bằng nước dd NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để thu được dung dịch có

pH = 11.
Bài 7: Tính pH của dung dịch sau:
a. Trộn 100 ml dd HNO3 0,8M với 100 ml dd HNO3 0,2M.
b. Trộn 100 ml dd Ba(OH)2 0,1M với 100 ml dd KOH 0,1M.
Bài 8: Hòa tan 2,4 g Mg trong 150 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch thu được có pH bằng
bao nhiêu?
Bài 9: Trộn 100 ml dd HCl 1,2 M với 100ml dd Ca(OH)2 0,5M được dd D. Tính pH của
dd D?
Bài 10: Trộn 200 ml dd Ba(OH)2 0,1M với 100ml dd H2SO4 0,3M . Tính pH của dd thu
được?
Bài 11:Trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dd NaOH 0,02M.
Tính pH của dung dịch thu được?
Bài 12: Cho 100 ml dd H2SO4 có pH = 2 tác dụng với 100 ml dd NaOH 0,01M. Tính nồng
độ mol/l của các ion và pH của dd sau phản ứng?
Bài 13: Trộn 500 ml dd NaOH 0,006M với 500 ml dd H2SO4 0,002 M. Tính pH của dung
dịch thu được?
Bài 14: Lấy 200ml dd H2SO4 có p H = 1 , rồi thêm vào đó 0,88g NaOH. Tính pH của dd
thu được?
Bài 15: Tính V ml dd HCl 0,094M cần cho vào 200ml dd NaOH 0,2M để thu được dung
dịch có pH = 2.
Bài 16: Dung dịch Ba(OH)2 có p H = 13 (dd A). Dung dịch HCl có pH = 1 (dd B).
a. Tính CM của A và B ?
b. Trộn 2,25 lít dd A với 2,75 lít dd B. Tính pH của dd thu được?
Bài 17: Trộn X là dd H2SO4 0,02M với Y là dd NaOH 0,035M thu được dd Z có pH =
2.Tính tỉ lệ về thể tích giữa dd X và dd Y?
Bài 18: Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần cho vào 0,5 lit dd H2SO4 1M để thu được
dung dịch có pH = 13.
Bài 19: Trộn 100 ml dd NaOH có pH = 12 với 100ml dd H2SO4 thu được dd có pH = 2.
Tính CM của dd H2SO4 ban đầu?
Dạng 7: Tính nồng độ ion và pH của axit hoặc bazơ yếu

Mở rộng kiến thức: Cách tính [H+] và [OH-] trong dd axit yếu và bazơ yếu
a) Dạng bài 1: Tính nồng độ [H+] trong dd axit yếu HA C(M) biết Ka: [H+] = C.K a
- VD: Tính [H+] trong dd CH3COOH 0,1M (Ka)= 1,75*10^-5
5
[H+] = 0,1.1, 75.10 = 1,32*10^-3 (M)

b) Dạng bài 2: Tính nồng độ [OH-] trong dd axit yếu A- C(M) biết Kb: [OH-] = C.K b


- VD: Tính [OH-] trong dd NH3 0,1M (Ka)= 1,8*10^-5
5

[OH-] = 0,1.1,8.10 = 1,34*10^-3 (M)
Bài 1: Tính [ion] có trong dung dịch.
a. dd CH3COOH 1,2M, biết a = 1,4%.
b. dd Ca(OH)2 0,0072M , biết a = 80%.
Bài 2: Tính pH của dung dịch sau:
a. Dd CH3COOH 0,01M biết α = 4,25%.
b. Dd CH3COOH 0,10M ( Ka= 1,75.10-5).
c. Dd NH3 0,10M ( Kb= 1,80.10-5).
d. dung dịch CH3COOH 0.1 M sau khi đã cho thêm CH3COONa đến nồng độ 0,1 M.
Biết hằng số phân li Ka = 1,8.10-5.
Link xem hướng dẫn giải
/> /> /> /> />


×