Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bai 25 May dien xoay chieu ba pha May bien ap ba pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.96 KB, 15 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

CHUYÊN ĐỀ: MÁY

ĐIỆN BA PHA

Số tiết thực hiện: 04 tiết( 29, 30, 31, 32 )

I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ

Bài học được xây dựng trên cơ sở tích hợp 2 bài trong nội dung chương trình SGK
Cơng nghệ 12.
Bài 25: Máy điện xoay chiều ba pha – Máy biến áp ba pha
Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha
Có thể thấy 2 bài này đề có nội dung liên quan mật thiết với nhau. Cụ thể, máy biến
áp ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha đều là máy điện ba pha; sự làm việc của chúng
dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ và lực điện từ.
Ở bài này, học sinh sẽ tìm hiểu:
- Khái quát về máy điện ba pha
- Máy biến áp ba pha
- Động cơ không đồng bộ ba pha.
II. NỘI DUNG CHUN ĐỀ:

Bài học có 3 nội dung chính sau:
* Phần khái quát về máy điện ba pha gồm các nội dung sau:
- Khái niệm về máy điện ba pha
- Phân loại và công dụng của máy điện ba pha
* Phần máy biến áp ba pha gồm các nội dung sau:
- Cấu tạo máy biến áp ba pha
- Nguyên lý hoạt động của máy biến áp ba pha


- Cách đấu dây máy biến áp ba pha
* Phần động cơ không đồng bộ ba pha gồm các nội dung sau:
- Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
- Nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha
- Cách đấu dây động cơ không đồng bộ ba pha
Trên cơ sở phân tích 2 bài 25 và 26 như trên, có thể xác định bài học gồm các chủ đề
sau:
Chủ đề 1: Khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện ba pha
Chủ đề 2: Khái niệm, công dụng và cấu tạo của máy biến áp ba pha
Chủ đề 3: Nguyên lý hoạt động của máy biến áp ba pha
Chủ đề 4: Cách đấu dây máy biến áp ba pha
Chủ đề 5: Khái niệm, công dụng và cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
Chủ đề 6: Nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha
Chủ đề 7: Cách đấu dây động cơ không đồng bộ ba pha
III. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA BÀI HỌC VÀ NHỮNG
NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CĨ THỂ HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH
1. Mục tiêu


* Kiến thức:
- Biết được khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện xoay chiều ba pha.
- Biết cơng dụng, cấu tạo, cách nối dây, ngun lí làm việc của máy biến áp ba pha.
- Biết được công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách nối dây động cơ khơng
đồng bộ ba pha.
* Kỹ năng:
- Tính được hệ số máy biến áp ba pha
- Biết cách đấu dây máy biến áp ba pha
- Biết cách đấu dây động cơ không đồng bộ ba pha
- Phân biệt máy điện xoay chiều ba pha với các loại máy khác.
- Phân biệt máy tăng áp và máy hạ áp.

* Thái độ:
- Nhận thức được tầm quan trọng của máy điện ba pha trong thực tế sản xuất.
- Có ý thức sử dụng máy điện ba pha đúng quy trình kĩ thuật và bảo vệ mơi trường.
- Có ý thức tích cực, chủ động trong việc nghiên cứu về máy biến áp và động cơ
khơng đồng bộ ba pha.
- Có ý thức về an toàn điện khi sử dụng động cơ không đồng bộ ba pha.
* Những năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác, tính tốn
- Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật.
IV. CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA CÂU HỎI, BÀI TẬP DÙNG TRONG DẠY
HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Trên cơ sở nội dung bài học, mục tiêu và bảng mô tả các yêu cầu kiểm tra đánh giá
trong quá trình dạy học của bài máy điện xoay chiều ba pha, có thể phân bổ các câu hỏi,
bài tập như sau:
Nội dung

Biết
1. Khái quát về - Nêu được
máy điện ba khái niệm, phân
pha
loại và công
dụng máy điện
xoay chiều ba
pha.
Câu
I.1.1.
Trình bày khái
niệm và phân

loại máy điện
xoay chiều ba
pha.
Câu
I.1.2.
Động cơ điện

Các mức độ và yêu cầu cần đạt
Hiểu
Vận dụng thấp

Vận dụng cao


xoay chiều ba
pha là
A. máy điện
quay làm việc
dựa trên hiện
tượng cảm ứng
điện từ và lực
điện từ, biến
điện năng thành
cơ năng.
B. máy điện
tĩnh, làm việc
dựa trên hiện
tượng cảm ứng
điện từ, biến
điện năng thành

cơ năng.
C. máy điện
quay, làm việc
dựa trên hiện
tượng cảm ứng
điện từ, biến
đổi các thơng
só (điện áp,
dịng điện, ...)
của hệ thống
điện.
D. máy điện
tĩnh, làm việc
dựa trên hiện
tượng cảm ứng
điện từ biến đổi
điện năng thành
cơ năng.
- Kể tên được
một số loại máy
điện xoay chiều
ba pha có trong
thực tế.
Câu I.1.3. Hãy
kể tên một số
thiết bị có trong
thực tế là máy
điện ba pha.
2. Máy biến áp - Trình bày - Đọc được sơ -


Nhận

biết -

Giải

thích


ba pha

được cấu tạo
của máy biến
áp ba pha.
Câu
II.1.1.
Hãy trình bày
cấu tạo của máy
biến áp ba pha.
Câu II.1.2. Lõi
thép máy biến
áp được ghép
từ nhiều lá thép
nhằm
A. dễ dàng
trong chế tạo.
B. giảm giá
thành
sản
phẩm.

C. giảm hao phí
năng lượng khi
máy biến áp
làm việc.
- Trình bày
được nguyên lý
làm việc của
máy biến áp ba
pha.
Câu
II.1.3.
Hãy trình bày
nguyên lý làm
việc của máy
biến áp ba pha.

đồ cấu tạo của
máy biến áp ba
pha.
- Giải thích
được vì sao dây
quấn cao áp
được quấn phía
ngồi, dây quấn
hạ áp được
quấn
phía
trong.
Câu
II.2.1.

Quan sát hình
25.1 trang 100
SGK, em hãy
cho biết vì sao
dây quấn cao áp
thường
được
quấn
phía
ngồi, dây quấn
hạ áp được
quấn
phía
trong?
- Vẽ được sơ đồ
nối dây. Tính
được Ud, Up, kp,
kd.
Câu
II.2.2.
Một máy biến
áp ba pha, mỗi
pha dây quấn

cấp

11000 vịng và
dây quấn thứ
cấp có 200
vịng. Dây quấn

của máy biến
áp được nối
theo kiểu ∆/Y0
và được cấp
điện bởi nguồn
ba
pha

Ud=22kV. Hãy:
a) Vẽ sơ đồ đấu
dây

được các bộ
phận trên máy
biến áp thực tế.
Câu
III.3.1.
(Sử dụng máy
biến áp ba pha
thực tế cung
cấp điện trong
trường
học
hoặc ở khu dân
cư cho học sinh
quan sát trực
tiếp hoặc qua
hình ảnh chụp)
Em hãy nhận
biết các bộ

phận cấu tạo
máy biến áp ba
pha và chức
năng của các bộ
phận đó.
- Giải thích
được tại sao ở
các MBA cung
cấp điện cho
các hộ tiêu thụ,
dây quấn thứ
cấp thường nối
hình sao có dây
trung tính.
Câu
II.3.2.
Hãy giải thích
tại sao ở các
máy biến áp
cung cấp điện
cho các hộ tiêu
thụ dây quấn
thứ cấp thường
nối hình sao có
dây trung tính.

được các số
liệu kỹ thuật
của máy biến
áp ba pha thực

tế ở địa phương
em.
Câu
II.4.1.
Máy biến áp ở
khu dân cư nơi
em sống có số
liệu kỹ thuật
như thế nào?
Hãy giải thích.


3. Động cơ - Trình bày
khơng đồng bộ được cấu tạo
ba pha
của động cơ
không đồng bộ
ba pha.
Câu
III.1.1.
Động cơ không
đồng bộ ba pha

A. tốc độ quay
của rơto bằng
tốc độ quay của
từ trường dịng
điện cấp cho
động cơ.
B. tốc độ quay

của rơto lớn
hơn tốc độ quay
của từ trường
dòng điện cấp
cho động cơ.
C. tốc độ quay
của rơto nhỏ
hơn tốc độ quay
của từ trường
dịng điện cấp
cho động cơ.
- Trình bày
được ngun lý

b) Tính kd, kp.
c) Tính điện áp
dây và điện áp
pha của cuộn
thứ cấp.
Câu
II.2.3.
Dây quấn của
máy biến áp ba
pha được nối
theo kiểu ∆/Y0
có hệ số biến áp
dây:
A. kd = kp
B. kd = kp
C. kd = kp

D. kd = kp
- Giải thích
được
hiện
tượng tạo ra từ
trường quay.
Câu III.2.1. Từ
trường
quay
trong động cơ
không đồng bộ
ba pha được tạo
ra bởi
A. dây quấn
stato khi được
cấp điện.
B. dây quấn
rôto khi được
cấp điện
- Giải thích
được tại sao tốc
độ của rơto
ln nhỏ hơn
tốc độ của từ
trường quay.
Câu
III.2.1.
Tại sao tốc độ
của rôto luôn
nhỏ hơn tốc độ

của từ trường
quay?
- Giải thích

- Biết cách đấu
dây động cơ
xoay chiều ba
pha với các
thông số cụ thể
Câu
III.3.3.
Trên nhãn ở vỏ
của một động
cơ DK – 42 - 4.
2,8kW có ghi:
∆/Y

220/380∆/Y –
10,5/6,1A;
1420
vịng/phút;
η
%=0,84;
cosφ=0,85;
50Hz.
Nếu
nguồn điện ba
pha có Ud =
380V thì cách
đấu dây là:

A

B
z

C
x

y

X

A

B
z

C
x

y


X

hoạt động của
động cơ khơng
đồng bộ ba pha.
Câu III.1.2.
- Trình bày

được cách đấu
dây quấn stato
của động cơ
khơng đồng bộ
ba pha.
Câu
III.1.3.
Trình bày các
cách đấu dây
quấn stato của
động cơ không
đồng bộ ba pha.

được số liệu
trên nhãn gắn ở
vỏ của động cơ.
Câu
III.2.2.
Trên nhãn ở vỏ
của một động
cơ DK – 42 - 4.
2,8kW có ghi:
∆/Y

220/380∆/Y –
10,5/6,1A;
1420
vịng/phút;
η
%=0,84;

cosφ=0,83;
50Hz. Hãy giải
thích các số liệu
trên của động
cơ.

A

B
z

C
x

y

X
A

B
z

C
x

y

X

V. CÂU HỎI, BÀI TẬP DÙNG TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

1. Câu hỏi, bài tập mức Biết
2. Câu hỏi, bài tập mức Hiểu
3. Câu hỏi, bài tập mức Vận dụng thấp
Câu 1.3 : Giải thích tác dụng của bình dãn nở dầu của MBA 3 pha, tại sao MBA 3 pha là
thiết bị điện từ tĩnh mà khi hoạt động vẫn phát ra tiếng kêu
Câu 2.3 : Đặc điểm của dây quấn và lõi thép có ảnh hưởng đến hiệu suất của MBA khơng?
Tại sao?
Câu 3.3 : Ta có thể đấu nối 3 máy biến áp 1 pha thành máy biến áp ba pha được không? vẽ
sơ đồ đấu dây của loại trên ?
Câu 4.3 : Đề xuất các biện pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng điện năng trong
gia đình cũng như trong sx
Câu 5.3 : Mắc 6 bóng đèn có U = 110V vào mạch điện 3 pha 3 dây với U d = 380V, cách
mắc nào dưới đây là đúng:
A . Mắc song song 2 bóng thành một cụm, các cụm nối hình tam giác
B. Mắc nối tiếp 2 bóng thành một cụm, các cụm nối hình tam giác
C . Mắc song song 2 bóng thành một cụm, các cụm nối hình sao
D . Mắc nối tiếp 2 bóng thành một cụm, các cụm nối hình sao
4. Câu hỏi, bài tập mức Vận dụng cao
Câu 1.4: Tại sao các máy BA cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ, dây quấn thứ cấp thường
nối hình sao có dây trung tính ? Cơng suất của MBA và cơng suất tiêu thụ có liên quan với
nhau khơng? Để máy hoạt động ổn định theo em ta nên sử dụng nguồn năng lượng điện
năng ntn ?


Câu 2.4: Nêu phương pháp đổi chiều quay động cơ 3 pha,vẽ sơ đồ đổi chiều quay động cơ
bằng cầu dao 3 pha hai chiều
Câu 3.4: Xây dựng phương án mắc điện vào các hộ tiêu thụ từ đường dây pp điện năng
( GV đưa ra một tình huống tại một khu dân cư có một số hộ tiêu thụ điện lấy điện từ hệ
thống nguồn điện pp 3 pha 4 dây với mức tiêu thụ điện năng khác nhau, yêu cầu hs vẽ sơ
đồ hệ thống điện phân phối cho các hộ dân và giải thích )

VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a - Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh vẽ SGK các hình 25.1 đến 25.3, 26-1 đến 26-3, Một số tranh ảnh về cấu tạo,
nguyên lý làm việc của MBA và động cơ điện sưu tầm
- Vật mẫu: Lõi thép MBA ba pha Các là thép KTĐ: E,U,I. Dây đồng, Động cơ ba pha tháo
rời.
b - Chuẩn bị của học sinh
- SGK
- Nghiên cứu bài 25, 26 sgk.
- Đọc tài liệu và tìm hiểu về máy điện, cấu tạo, nguyên lý làm việc của MBA ba pha và
động cơ điện xoay chiều ba pha trên thực tế
2.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- Vấn đáp - diễn giảng.
- Xem tranh, ảnh, clip
- Liên hệ thực tế.
- Thảo luận nhóm.
- Giao và giải quyết vấn đề.
Tiến trình dạy học theo chuyên đề( Tiết 29-30 ).
Hoạt động 1: Khởi động

Máy biến áp( MBA ) một pha đã được học trong chương trình cấp THCS, nghề PT,
Vật lí 11 tìm hiểu các loại thiết bị khi làm việc có liên quan đến điện năng, dòng điện xoay
chiều 1 pha, ba pha trên thực tế các em biết trong gia đình, trong sản xuất, các thông tin về
máy biến áp ba pha, động cơ điện xoay chiều ba pha.
Giáo viên giới thiệu các loại ĐC điện, các loại máy biến áp sử dụng trên thực tế ( tên
gọi, sử dụng loại dòng điện gì, cơng suất, cách điều chỉnh, ứng dụng….)
Ví dụ:
- Đ/c máy bơm nước, quạt điện, máy xay sát….
- Sạc điện thoại, acquy...

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
GV yêu cầu HS dựa trên những kiến thức mà em đã học và xem nội dung bài 25, 26 sgk để
hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


Hãy kể tên một số thiết bị có trong thực tế là máy điện mà em biết. Chúng được dùng để
làm gì? Nêu một vài ví dụ ứng dụng của máy điện:
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ.
HS suy nghĩ, thảo luận các câu hỏi theo nhóm( Mỗi bàn/nhóm).
Bước 3 : Báo cáo kết quả
- HS( Đại diện nhóm )trả lời các câu hỏi, các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý
kiến.
Bước 4. Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Gv cho học sinh xem nhữn nội dung, hình ảnh đã chuẩn bị và xem SGK.
Sau đó GV trình chiếu sơ đồ hệ thống điện quốc gia có che phần MBA, sơ đồ hình
22-2 Sơ đồ lưới điện và cho học sinh nhận xét điểm khác biệt…KL tầm quan trọng của
MBA 3 pha, đ/c 3 pha.
Đặt vấn đề vào bài học: Trên đây là một số thiết bị làm việc với dòng điện xoay
chiều ba pha thể hiện tầm quan trọng của các loại máy điện làm việc với dòng điện xoay
chiều ba pha.
- Gv nhận xét, kết luận và nêu một số lưu ý(nếu có) sau đó dẫn dắt qua hoạt động 2.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Nội dung 1: Hình thành kiến thức về Khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện
xoay chiều ba pha.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
GV yêu cầu HS dựa trên những kiến thức vừa nêu ở trên và xem nội dung bài 25 sgk để
hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2


Em hiểu thế nào là máy điện xoay chiều ba pha? Máy điện xoay chiều ba pha có các loại
nào? Và chúng có cơng dụng gì? Lấy ví dụ thực tế.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ.
HS suy nghĩ, thảo luận các câu hỏi theo nhóm( Mỗi bàn/nhóm).
Bước 3 : Báo cáo kết quả
- HS( Đại diện nhóm )trả lời các câu hỏi, các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý
kiến.
Bước 4. Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Gv cho học sinh xem nhữn nội dung, hình ảnh đã chuẩn bị và xem SGK.
1/ Khái niệm: Máy điện xoay chiều ba pha là máy điện làm việc với dòng điện xoay
chiều 3 pha, làm việc theo nguyên tắc cảm ứng điện từ và lực điện từ.
2/ Phân loại và công dụng:
* Phân loại: May điên chia lam hai loai:
+ May điên tinh.
+ Máy điện quay.
* Công dụng:
- Máy điện tĩnh:
Khi làm việc khơng có bộ phận nào chuyển động ,dùng để biến đổi các thông số:
Điện áp, dòng điện… của hệ thống điện.
- Máy điện quay:


> Máy phát điện: biến đổi cơ năng thành điện năng, dùng làm nguồn cấp điện cho
các tải.
> Động cơ điện: Biến đổi điện năng thành cơ năng, dùng làm nguồn động lực cho
các máy.
Nội dung 2: Hình thành kiến thức về Khái niệm và công dụng của máy biến áp ba pha.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
GV yêu cầu HS dựa trên những kiến thức vừa nêu ở trên và xem nội dung bài 25 sgk để

hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Thế nào là Máy biến áp ba pha? Máy biến áp ba pha dùng để làm gì? Nêu ví dụ thực tế.
Máy biến áp có điện áp vào lớn hơn điện áp ra là máy biến áp loại gì? Và ngược lại.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ.
HS suy nghĩ, thảo luận các câu hỏi theo nhóm( Mỗi bàn/nhóm).
Bước 3. Báo cáo kết quả.
- HS( Đại diện nhóm )trả lời các câu hỏi, các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý
kiến.
Bước 4. Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Gv cho học sinh xem nhữn nội dung, hình ảnh đã chuẩn bị và xem SGK.
1/ Khái niệm: Máy biến áp ba pha là máy điện tĩnh dùng để biến đổi điện áp của hệ
thống nguồn điện xoay chiều ba pha nhưng giữ nguyên tần số.
2/ Công dụng: - Hệ thống truyền tải và phân phối điện năng
- Mang điên xí nghiêp cơng nghiêp
- Máy biến áp tự ngẫu ba pha được dùng trong phịng thí nghiệm.
Nội dung 3: Hình thành kiến thức cấu tạo của máy biến áp ba pha:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
GV yêu cầu HS dựa trên những kiến thức vừa nêu ở trên và xem nội dung hình 25-1 và
hình 25-2 bài 25 sgk để hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Máy biến áp ba pha gồm các bộ phận nào? Tại sao lõi thép MBA không chế tạo thành
khối liền mà gồm nhiều lá thép mỏng ghép lại?(Lõi thép lam bằng cac la thép ki thuật
điên ghép lai để han chế dịng điên Fu-cơ sinh ra khi từ trường biến đổi.)
- Hình dạng, chiều dày các lá thép của lõi thép MBA ba pha?
- Phương pháp cách điện các lá thép lõi thép MBA ba pha?
- Đặc điểm của dây quấn MBA ba pha? (số cuộn dây quấn, thiết diện dây quấn…..)
- Đặc điểm của dây quấn và lõi thép có ảnh hưởng đến hiệu suất của MBA khơng?Tại

sao?
- Trình bày một số ứng dụng cụ thể của MBA 3 pha trên thực tế ?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ.
HS suy nghĩ, thảo luận các câu hỏi theo nhóm( Mỗi bàn/nhóm).
Bước 3. Báo cáo kết quả
- HS( Đại diện nhóm )trả lời các câu hỏi, các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý
kiến.
Bước 4. Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.


- Gv cho học sinh xem nhữn nội dung, hình ảnh đã chuẩn bị và xem SGK.
Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính
- Lõi thép: Lõi thép dùng làm mạch dẫn từ, gồm nhiều lá thép kỹ thuật điện mỏng
ghép chặt lại với nhau, giữa các lá thép cách điện với nhau.
- Lõi thép gồm:
+ Trụ: phần lõi thép đặt dây quấn.
+ Gơng: phần lõi thép cịn lại khép kín mạch từ cùng với trụ.
- Lõi thép có dang:
+ Ba pha ba trụ.
+ Ba lõi thép MBA một pha cảm ứng ghép lại.
- Dây quấn: Dây quân lam bằng dây điên từ (dây đông hoăc nhôm đươc m a lơp
sơn cach điên la sơn emay) đươc quân quanh trụ từ của lõi thép.
- Dây quấn gồm:
+ Dây quấn sơ cấp: gồm 3 cuộn giống nhau (kí hiệu: AX ,BY ,CZ) – nối với
nguồn điện.
+ Dây quấn thứ cấp: gồm 3 cuộn giống nhau (kí hiệu: ax, by, cz) – nối với tải .
- Dây quấn sơ cấp và thứ cấp phải khác nhau (tiết diện dây hoặc số vòng dây quấn).
- Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có thể đấu hình sao hoặc hình tam giác.
Nội dung 4: Hình thành kiến thức cách đấu dây , nguyên lý làm việc và hệ số biến áp
của máy biến áp ba pha:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
GV yêu cầu HS dựa trên những kiến thức vừa nêu ở trên và xem nội dung hình 25-3 và
hình 25-4 bài 25 sgk để hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

- HS vẽ sơ đồ đấu dây của MBA ba pha theo hình 25-3 a, b, c
- Hãy giải thích tại sao các MBA cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ, dây quấn thứ cấp
thường nối hình sao có dây trung tính.
- Tải của mỗi hộ tiêu thụ khác nhau (tức là tổng trở các pha khác nhau). Nhờ có dây
trung tính nên điện áp pha trên các tải khơng vượt quá điện áp định mức.
- Thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện vì nối hình sao tạo ra 2 trị số điện áp khác
nhau: Ud và Up.
- Biểu thức tính hệ số biến áp của MBA ba pha.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ.
HS suy nghĩ, thảo luận các câu hỏi theo nhóm( Mỗi bàn/nhóm).
Bước 3. Báo cáo kết quả
- HS( Đại diện nhóm )trả lời các câu hỏi, các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý
kiến.
Bước 4. Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Gv cho học sinh xem nhữn nội dung, hình ảnh đã chuẩn bị và xem SGK.
1/ Sơ đồ đấu dây: của MBA ba pha theo hình 25-3 a, b, c


2/ Nguyên lý làm việc: Nguyên tắc hoạt động của MBA 3 pha tương tự như MBA 1
pha đều làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ. Nhưng dòng điện chạy trong dây
quấn mỗi pha lệch pha nhau 1/3 chu kỳ.
 Dòng điện được tạo ra trong cuộn dây sơ cấp khi nối một hiệu điện thế sơ cấp và
một từ trường biến thiên trong lõi thép.
 Từ trường biến thiên này tạo ra trong mạch điện thứ cấp một hiệu điện thế thứ cấp.
Như vậy, hiệu điện thế sơ cấp có thể thay đổi được hiệu điện thế thứ cấp thông qua

từ trường.
 Sự biến đổi này có thể được điều chỉnh qua số vịng cuốn trên lõi sắt.
3/ Hệ số biến áp:
- Gọi N1 và N2 lần lượt là số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp mỗi pha.
- Gọi Kp và Kd lần lượt là hệ số biến áp pha và hệ số biến áp dây của MBA.
 Hệ số biến áp pha: Kp = Up1/Up2 = N1/N2

 Hệ số biến áp dây: Kd = Ud1/Ud2
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
- Mục tiêu : Kiểm tra đánh giá kết quả học tập chuyên đề được thực hiện theo định hướng
đánh giá năng lực HS, củng cố lí thuyết đã học ở chuyên đề ở mức độ cao hơn.
- Hình thức: Kiểm tra đánh giá có kết hợp sử dụng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
2. Câu hỏi kiểm tra đánh giá theo các mức độ yêu cầu.
* Câu hỏi ở mức độ 1, 2: Biết, Hiểu
Câu 1 : Sử dụng câu hỏi ghép đôi để tái hiện kiến thức vừa học
Các cuộn dây sơ cấp của MBA ba pha dùng trong phân phối điện năng thường được nối
……………… có dây trung tính.
Câu 2: Mắc 6 bóng đèn có U = 110V vào mạch điện 3 pha 3 dây với U d = 380V, cách mắc
nào dưới đây là đúng:
A . Mắc song song 2 bóng thành một cụm, các cụm nối hình tam giác
B. Mắc nối tiếp 2 bóng thành một cụm, các cụm nối hình tam giác
C . Mắc song song 2 bóng thành một cụm, các cụm nối hình sao
D . Mắc nối tiếp 2 bóng thành một cụm, các cụm nối hình sao
* Câu hỏi ở mức độ 3 – Vận dụng
Câu 3: Giải thích tác dụng của bình dãn nở dầu của MBA 3 pha, tại sao MBA 3 pha là thiết
bị điện từ tĩnh mà khi hoạt động vẫn phát ra tiếng kêu.
Câu 4: Làm bài tập 3/102 SGK
Câu 5 : Xây dựng phương án mắc điện vào các hộ tiêu thụ từ đường dây pp điện năng

( GV đưa ra một tình huống tại một khu dân cư có một số hộ tiêu thụ điện lấy điện từ hệ
thống nguồn điện phân phối ba pha 4 dây với mức tiêu thụ điện năng khác nhau, yêu cầu
hs vẽ sơ đồ hệ thống điện phân phối cho các hộ dân và giải thích )
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân : Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập ở mức
độ 1, 2 dưới hướng dẫn của giáo viên kết hợp thơng qua tương tác của nhóm cặp đơi
( câu 1,2,3,4)


- Hoạt động nhóm theo bàn 4 người : Giải quyết 2 câu 5, 6 mỗi nhóm thực hiện 1 câu,
sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để thực hiện hoạt động sau đó thống nhất trong nhóm
Bước 3 : Báo cáo kết quả
- Giáo viên chỉ định một số nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả làm bài tập của
nhóm mình, HS các nhóm khác lắng nghe góp ý với kết quả của nhóm đại diện
Bước 4 : Đánh giá kết quả và sản phẩm
- Dựa vào kết quả thực hiện nhiệm vụ và kết luận của giáo viên HS và các nhóm tự
đánh giá kết quả thực hiện của mình
- Sản phẩm học sinh cần hồn thành : Kết quả trình bày, kết quả bài tập vận dụng
Hoạt động 4: VẬN DỤNG

Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên giao cho học sinh về nhà thực hiện một số nhiệm vụ sau:
- Đề xuất các biện pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng điện năng trong gia
đình cũng như trong sản xuất.
- Đặc điểm của dây quấn và lõi thép có ảnh hưởng đến hiệu suất của MBA khơng?Tại
sao?
- Tìm hiểu tại địa phương : Hệ thống MBA 3 pha, Hình ảnh, cơng dụng, sơ lược hoạt
động cụ thể và cách liên kết với hệ thống nguồn điện cung cấp, vẽ sơ đồ hệ thống
điện.
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh theo nhóm thực hiện theo kế hoạch đã lập, ghi chép các nội dung tìm hiểu
được, phân tích theo quy trình dạy học theo dự án với chủ đề Máy điện ba pha trong
cuộc sống
* Quy trình thực hiện
+ Lựa chọn chủ đề
+ Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
+ Thu thập thông tin
+ Thực hiện điều tra
+ Thảo luận với các thành viên khác
+ Tham vấn giáo viên hướng dẫn
Bước 3 : Báo cáo kết quả
- Đại diện học sinh báo cáo kết quả của nhóm : khẳng định được tầm quan trọng của các
loại máy điện ba pha sử dụng trong sx và đời sống
+ Tổng hợp các kết quả
+ Xây dựng sản phẩm
+ Trình bày kết quả
+ Phản ánh lại quá trình học tập
Bước 4 : Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ vận dụng và sản phẩm
- Giáo viên chủ đánh giá kết quả thông qua việc thực hiện hoạt động và phần trình bày
của các nhóm
- Giáo viên chủ động trong việc khai thác các thơng tin của học sinh tìm hiểu đặc biệt là
chú trọng kiểm tra khả năng hợp tác của các thành viên trong nhóm khi thực hiện hoạt
động và tính tích cực trong sự tương tác giữa các nhóm.


-

Sản phẩm của hoạt động được đưa vào nội dung ghi chép của học sinh kết hợp phần
tự đánh giá của học sinh so với kết luận về sản phẩm của học sinh.
Tổng kết bài học, đánh giá ý thức học tập của học sinh trong lớp

Hoạt động 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

GV sử dụng một số câu hỏi vận dụng cao đối với học sinh trong lớp, khuyến khích học
sinh tham gia đặc biệt là gắn với cuộc thi khoa học kĩ thuật để tạo hứng thú cho học sinh,
kết hợp với hoạt động hướng nghiệp.
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiến trình dạy học theo chuyên đề( Tiết 31-32 ).
Hoạt động 1: Khởi động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Nội dung 1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm
Nội dung 2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm
Hoạt động 4: VẬN DỤNG

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm
Hoạt động 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG

RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
GV thực hiện

……………………………………………
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày duyệt : ……./……/20……..
Người duyệt :

TTCM : Hán Văn Lệ




×