Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

tai lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.89 KB, 7 trang )

KHẮC PHỤC TRẠNG THÁI TÂM LÍ CĂNG THẲNG
TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT
Nội dung 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CĂNG THẲNG TÂM LÝ
(STRESS) VÀ CĂNG THẲNG TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP.
I. Hoạt động 1: Khái niệm Stress và Stress trong học tập.
*Stress
Nghĩa của từ stress (theo từ điển):
- Sự căng thẳng; tâm trạng căng thẳng
- Nhấn mạnh một điều gi
- Sự nhấn
- Sự cố gắng, sự đòi hỏi bỏ nhiều sức lực
- Phải cố gắng nhiều
- Sự bắt buộc
- Ép, làm căng thẳng
1. Stress là gì?
- Là sự căng thẳng về tâm lý và sinh lý mà con người trải qua trong hoạt đợng,
trong c̣c sớng.
- Nó đưa đến những phản ứng về mặt thái độ, cảm xúc, hành vi, nhận thức, sinh
lý của cơ thể.
- Strees nảy sinh khi gặp những tinh h́ng khó khăn hoặc những điều xảy ra
trong điều kiện đặc biệt của cuộc sống.
2. Nguồn gốc gây ra stress
a. Từ mơi trường bên ngồi
- Gia đinh: kinh tế, tinh cảm, kỳ vọng của gia đinh, …
- Xã hội: môi trường sống, học tập, làm việc, các mới quan hệ, ứng xử, …
- Tự nhiên: khí hậu, thời tiết, tiếng ồn, …
b. Từ bản thân


- Yếu tớ sức khoẻ: bệnh mới mãn tính, bệnh ở thời kỳ cuối; khiếm khuyết cơ thể,


- Yếu tố tâm lý: sự thích nghi của năng lực, ý chí, tinh cảm, trinh độ nhận thức,
kinh
nghiệm, … của chủ thể đối với nhiệm vụ mới, những dồn nén từ thời thơ ấu, quá khứ,
giấc mơ, linh cảm, …
3. Stress trong học tập
- Trong học tập, HS THPT chịu rất nhiều tác động, áp lực không chỉ nội dung,
yêu cầu tri thức môn học mới mà còn ở phương pháp giảng dạy, thái đợ của GV bợ
mơn, …
- Vị trí của HS THPT trong nhà trường, trong XH đã thay đổi (quan hệ thầy cô,
bạn bè đã thay đổi; quan hệ với các nhóm khác nhau, chuẩn mực khác nhau, trong XH
đã thay đổi)
- Stress trong học tập xuất hiện khi nhiệm vụ học tập trở thành tinh h́ng có vấn
đề của minh.
- Stress trong học tập có tác dụng phát triển khả năng giải quyết vấn đề, giúp HS
thích ứng tốt nhất với môi trường tri thức mới. Nhưng nếu những vấn đề, những mâu
thuẫn trong nhận thức của HS khơng được giải quyết thi có thể phá vỡ sự cân bằng
tâm – sinh lý của HS, có thể dẫn đến những rới loạn thích nghi tạm thời, làm cho các
em khó hoặc khơng thể giải quyết những vấn đề trong học tập đang đặt ra đối với các
em.

II. Hoạt động 2: Phân loại Stress và Stress trong học tập.
1. Dựa vào mức độ gây ra stress: có 2 loại:
- Eustress (stress tích cực): là phản ứng thích nghi với tác nhân thông qua 2 giai
đoạn báo động (ý thức được tác động rõ ràng) và kháng cự (huy động năng lực tâm lý,
sẵn sàng đáp ứng đối với tác nhân kích thích).
- Dystress (stress tiêu cực): thơng qua 3 giai đoạn báo động, kháng cự và suy kiệt
(Quá trinh stress diễn ra quá sức chịu đựng. Giai đoạn kháng cự kéo dài, liên tục và
thất bại, làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể dẫn đến suy kiệt).



2. Dựa vào nguyên nhân gây ra stress: có 3 loại:
- Sinh thái:
+ Rối loạn chu kỳ nhịp sinh học.
+ Rối loạn nhịp ăn và ngủ.
+ Chấn thương và bệnh tật.
+ Tiếng ồn và các tác động vật lý, sinh hố.
- Tâm lý – xã hợi:
+ Nhóm xã hợi, trinh độ tâm lý, ứng xử xã hội.
+ Sự thất vọng.
+ Sự quá tải.
+ Sự thiếu tải.
-

Sinh lý.

Nội dung 2: BIỂU HIỆN VÀ MỨC ĐỘ STRESS TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC
SINH THPT

I. Hoạt động 1: Biểu hiện của Stress trong học tập.
- Về mặt thái độ, cảm xúc, hành vi: không hứng thú, mặc cảm tự ti về khả năng
bản thân, thất vọng về bản thân, cảm thấy buồn bả, chán nản, hay cáo gắt với người
khác hay ḿn khóc, khơng làm chủ được minh, muốn xa lánh người khác hoặc cảm
thấy người khác bỏ rơi minh (cô đơn), âm thầm chịu đựng, lo âu, sợ hãi mơ hồ, phản
ứng chậm chạp hoặc q nhạy cảm, ln có cảm giác bất an, có thể dẫn đến rới loạn
hành vi (đi đứng nói năng lung tung, đập phá, viết vẽ bậy bạ), khó khăn trong quan hệ
với những người xung quanh …
- Về nhận thức: ghi nhớ kém, hay nhầm lẫn trong tính tốn, khó tập trung chú ý,
tư duy thiếu logic,…
- Về mặt sinh lý: đau đầu, chán ăn, mê sảng, ác mợng, chân tay run, tốt mồ hơi,
khó thở, mệt lả, khó ngủ, ngủ khơng sâu hay thức giấc, có cảm giác không thấy phục

hồi sau giấc ngủ, không tự thư giãn được …

II. Hoạt động 2. Mức độ stress trong học tập


- Mức độ của eustress: Trong mỗi tinh huống, nhiệm vụ học tập, HS có thể huy
đợng vớn năng lực, những phẩm chất tâm lý đã có cùng với sự hướng dẫn của GV, HS
có thể tự giải quyết vấn đề, qua đó HS thấy sự cân bằng, sự thoả mãn, tinh thần hưng
phấn, sẵn sàng ứng phó với tinh huống mới, phức tạp hơn …
- Mức độ của dystress: Trước nhiệm vụ học tập quá khó khăn hoặc quá đơn điệu,
khơng có nghĩa là HS khơng thể giải quyết được, tạo ra sự mất cân bằng tâm – sinh lý,
sự không thoả mãn, căng thẳng, HS chán ghét môn học, “dị ứng” khi gặp lại vấn đề,
gây rối loạn hành vi trong quá trinh học tập, thích ứng kém …

Nội dung 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI
STRESS TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT
I. Hoạt động 1. Một số phương pháp ứng phó với stress trong học tập.
1. Ứng phó nhắm vào tác nhân.
Làm thay đổi tác nhân gây ra stress hoặc thay đổi mới quan hệ giữa con người
với tác nhân đó thơng qua những hành động trực tiếp hoặc những hành động giải quyết
vấn đề. Cụ thể:
- Chống trả: phá huỷ, rời chỗ hoặc làm yếu mối đe dọa.
- Bỏ chạy: chạy xa khỏi mối đe dọa.
- Thương lượng, mặc cả, thỏa hiệp.
- Ngăn ngừa stress trong tương lai: hành động nhằm gia tăng sức chống đỡ hoặc
làm giảm ảnh hưởng của stress được ngăn chặn trước.
2. Ứng phó nhắm vào cảm xúc.
Làm thay đổi bản thân thông qua các hành động khiến bản thân cảm thấy dễ
chịu hơn nhưng không làm thay đổi các tác nhân gây ra stress. Cụ thể:
- Các hoạt động nhắm vào thân thể: dùng thuốc, thư giãn.

- Các hoạt động nhắm vào nhận thức: những trò tiêu khiển …


II. Hoạt động 2: Kỹ thuật làm giảm mức độ ảnh hưởng của Stress trong học
tập.
Trước hết phải quản lý được căng thẳng của bản thân trong học tập: HS phải
biết nhận ra các dấu hiệu của stress (dựa vào các biểu hiện của stress).
- Điều chỉnh phương pháp học tập, ôn tập, nghỉ ngơi, thư giãn hợp lý: Tránh học
dồn, thi mới học, HS học theo kiểu “Nước chảy đến chân mới nhảy” rất dễ bị dystress
do tâm lý sợ học không kịp, thiếu an tâm, tinh trạng này dẫn đến làm giảm trí nhớ
thậm chí đầu óc có thể rơi vào tinh trạng “trống rỗng”; học đêm ngủ ngày; trí não của
con người chỉ có thể hoạt đợng hiệu quả trong vòng 45-60 phút, sau đó cần được nghỉ
ngơi, giải lao hoặc làm những công việc tay chân từ 10-15 phút sau đó mới hoạt đợng
trí não trở lại.
- Xoa bóp và những bài tập hít thở thư giãn.
- Không nên nhận quá nhiều công việc cùng một lúc.
- Hãy làm gi đó cho những người khác.
- Dùng đủ các thực phẩm như sữa, trứng, thịt, cá, rau, quả, dầu đậu nành, dầu mè.
- Cà phê, trà đậm kích thích hệ thần kinh trung ương làm cho tỉnh táo, chống lại
cơn buồn ngủ, nên uống vào buổi sáng (hạn chế dùng).
- Tắm: nước có tác dụng xoa dịu các cơ và khớp xương bị đau mỏi. Tắm giúp các
tế bào được phục hồi, chất độc được đưa ra ngoài cơ thể nhanh hơn.
- Hát: sẽ kích thích cơ hoành, cơ cổ, cung cấp thêm oxy cho cơ thể, là cơ hội bộc
lộ cảm xúc.
- Chơi đùa với thú nuôi.
- Thư giãn với những câu chuyện hài hoặc những loại hinh nghệ thuật mà minh
thích nhất.
- Cười: nụ cười sảng khối khơng chỉ mang lại sự vui vẻ, thoải mái, mà khi cười
cơ thể tiết ra chất morphine tạo khả năng chống stress rất hiệu quả.
- Massage: mỗi ngày cần 30 phút massage, sẽ làm cho hiện tượng co cơ giảm đi,

massage giúp lưu thông máu được tốt hơn, xoa dịu các khớp xương bị đau.


- Tập thể dục buổi sáng: giúp lưu thơng khí huyết, hít thở khơng khí trong lành,
tĩnh tâm.
- Sự trợ giúp từ tham vấn tâm lý học đường (tâm tinh, trao đổi chia sẻ, hướng
dẫn).
- Thiền - Yoga: giúp tăng cường sự hoạt đợng có hiệu quả của hệ tuần hoàn máu
và tim mạch, cơ thể có khả năng chịu đựng bền bỉ, giúp cho các khớp trong cơ thể có
đợ đàn hồi, dẻo dai, ngăn ngừa bệnh lỗng xương, chống được bệnh mất ngủ, lo lắng
buồn phiền, giúp cho con người có nhịp thở đúng kỹ thuật, giúp con người làm việc
tập trung hơn, biết liên kết giữa nhịp thở với từng động tác di chuyển, binh tĩnh, thư
thái, hài hoà ... (hạn chế về điều kiện).
Nội dung 4. VẬN DỤNG:
Để giúp học sinh giảm căng thẳng trước hết phải tim hiểu xem nguyên nhân gây
ra căng thẳng là gi: gia đinh, bạn bè, nhà trường,… Qua tiếp xúc tôi được biết đa số
học sinh bị áp lực về điểm số, 1 số khác bị ảnh hưởng bởi chuyện tinh cảm, 1 sớ ít bị
căng thẳng bởi các mới quan hệ ngoài xã hội như: là thành viên của mợt băng nhóm và
bị rủ rê, ép ḅc làm chuyện xấu, bị kẻ xấu ức hiếp, khống chế chuyện tiền bạc, một số
khác bị khống chế chuyện tinh dục,…
Là giáo viên tôi không giao quá nhiều bài tập về nhà cho học sinh, nếu có bài
tập về nhà thi là dạng bài tập ứng dụng thực tế, ví dụ như dạy bài 10 (Tin học 12) tôi
yêu cầu học sinh quan sát xung quanh cuộc sống và kể 1 số nơi có ứng dụng cơ sở dữ
liệu. Toàn bợ nợi dung tiết học tôi yêu cầu học sinh nắm các ý chính khi về nhà học
bài cũng vậy khơng u cầu học sinh học thuộc lòng mà chỉ yêu cầu HS học những gi
minh hiểu biết. Tôi luôn động viên HS của minh hãy cố gắng hết minh cho dù kết quả
có ra sao thi đó cũng là khả năng của minh, đừng đặt quá nặng vần đề điểm số và phải
biết bằng lòng với những gi minh đạt được nhưng cũng phải cớ gắng nếu khả năng
minh có thể. Học tập là quan trọng nhưng sức khỏe mới là thứ quan trọng nhất trong
cuộc đời nên dù thế nào chúng ta cũng phải ưu tiên cho sức khỏe. Học tập, vui chơi,

giải trí lành mạnh; trong Tin học có nhiều cách để giải trí, thư giãn như nghe nhạc,
xem phim, chơi game (với thời gian phù hợp), mua sắm, …
Trong chuyện tinh cảm các em phải xác định rõ ràng là yêu nhau để cùng tiến
bộ và giúp cuộc sống vui vẻ hơn.


Hạn chế tiếp xúc và giao du với những thành phần cá biệt ngoài xã hội, nếu bị
lôi kéo, rủ rê mà bản thân không tự giải quyết được thi các em phải báo với gia đinh,
thầy cô giúp đỡ.
Nội dung 5. KIẾN NGHỊ: Không



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×