Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
chơng I : quang học
Tiết 1: Nhận biết ¸nh s¸ng Ngn s¸ng vËt
s¸ng
I. mơc tiªu
1- KiÕn thøc
- B»ng thÝ nghiÖm, häc sinh nhËn thÊy : Muèn nhËn biÕt đợc ánh sáng thì ánh sáng đó
phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào
mắt ta.
- Phân biệt đợc nguồn sáng và vật sáng. Nêu đợc thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.
2- Kỹ năng
- Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.
3- Thái độ
- Nghiêm túc trong làm thí nghiệm quan sát hiện tợng khi chỉ nhìn thấy vật mà không
cầm đợc, và trong hoạt động nhóm.
II. chuẩn bị
hộp kín bên trong có bóng đèn và pin
iii. phơng pháp:
-Vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ + Thớ nghieọm + Dieón giaỷng
Iv.. tổ chức hoạt động dạy học
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ 1 :Tìm hiểu khi nào ta nhận biết I / Nhận biết ánh sáng
đợc ánh sáng
* Quan sát và thí nghiệm
- Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu - HS đọc và trả lời
hỏi trong các trừơng hợp đà cho trờng - Trờng hợp 2 và 3 mắt ta nhận biết đợc ánh
hợp nào mắt ta nhận biết đợc ánh sáng sáng
?
C1 .Mắt ta nhận biết đợc có ánh sáng có điều
- Từ đó trả lời câu hỏi C1 SGK
kiện giống nhau là : Có ánh sáng và mở mắt
- Qua câu hỏi dà tìm hiểu hÃy chọn từ nên ánh sáng lọt vào mắt.
thích hợp điền vào chỗ trống trong kết - Kết luận : Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng
luận ?
khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
* HĐ 2 : Nghiên cứu điều kiện nào ta II / Nhìn thấy một vật
nhìn thấy vật
* Thí nghiệm
- Ta đà biết nhìn thấy ánh sáng khi nào - HS đọc, quan sát, làm thí nghiệm để trả lời
vậy muốn nhìn thấy một vật thì phải câu hỏi.
có điều kiện gì ? ta sang phần II
C2 . Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng trong trờng
- Cho HS đọc SGK và quan sát hình hợp hình 1.2a đèn sáng
1.2a , 1.2b
Vì có đèn tạo ra ánh sáng, áng sáng chiếu
- GV hớng dẫn và phát dụng cụ cho đến trang giấy trắng, áng sáng từ trang giấy
các nhóm quan sát để trả lời C2 ?
trắng đến mắt ta thì nhìn thấy trang giấy
- HD đặt mắt gần ống
trắng.
- Nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy
- Kết luận : Ta nhìn thấy một vật khi có
trắng ?
ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
- ánh sáng không đến mắt có nhìn
thấy tờ giấy không ?
III / Nguồn sáng và vật sáng
- Qua C2 hÃy trả lời câu hỏi ®iỊn tõ ®Ĩ C3.-VËt tù ph¸t ra ¸nh s¸ng : Dây tóc bóng
có kết luận ?
đèn.
* HĐ 3 : Phân biệt nguồn sáng và vật
-Vật hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới
sáng
: Tờ giấy trắng
- Yêu cầu đọc câu hỏi SGK để trả lời - Kết luận :
Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng
câu hi C3
gọi
là nguồn sáng.
- Từ đó điền vào kết luận SGK
Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy
- Vậy vật hắt lại ánh sáng là gì ?
Nguồn sáng là gì ? lấy ví dụ minh
hoạ ?
* HĐ 4 : Vận dụng
- Yêu cầu đọc ghi nhớ, vận dụng kiến
thức đà học trả lời câu hỏi vận dụng
SGK
trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào
nó gọi chung là vật sáng
IV/ Vận dụng
C4. Bạn Thanh đúng vì ánh sáng đèn pin
không chiếu vào mắt nên mắt không nhìn
thấy đợc.
C5. Khói gồm các hạt nhỏ li ti, các hạt này
đợc chiếu sáng và trở thành vật sáng. ánh
sáng từ các hạt này truyền tới mắt.
- Các hạt xếp gần liền nhau nằm trên đờng
truyền của ánh sáng tạo thành vệt sáng mắt
nhìn thấy.
4- Củng cố (3)
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
- Học bài, đọc Có thể em cha biết.
5. Dăn dò (1)- Làm bài tập 1.1 đến 1.5 SBT
V. Rút kinh nghiêm sau bài giảng:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..
--------------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 2: Sự truyền ánh sáng
I/ mục tiêu
1- Kiến thức
- Biết làm thí nghiệm xác định đợc đờng truyền của ánh sáng.
- Phát biểu đợc định luật truyền thẳng ánh sáng.
- Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đờng thẳng trong thực
tế.
- Nhận biết đợc đặc điểm của ba loại chùm sáng.
2- Kỹ năng
Bớc đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm.
Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tợng về ánh sáng.
3- Thái độ
Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm
Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II/ chuẩn bị
ống nhựa cong, ống nhựa thẳng
nguồn sáng dùng pin
màn chắn có đục lỗ nh nhau
đinh ghim mạ mũ nhựa to
iii. phơng ph¸p:
-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng
Iv.tỉ chức hoạt động dạy học
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
HS1 : -Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy vật ?
-Giải thích hiện tợng nhìn thấy vệt sáng trong khói hơng ?
HS2 : Chữa bài tập 1.2 và 1.1 SBT ?
7A:..................................................................7B.............................................................
.
7C:...................................................................
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1 : Nghiên cứu tìm hiểu quy luật I / Đờng truyền của ánh sáng
của ®êng trun ¸nh s¸ng
- ¸nh s¸ng ®i theo ®êng cong hay gấp - HS nêu phơng án TN
khúc ? Nêu phơng án thí nghiệm ?
* Thí nghiệm :
- Chúng ta cùng làm TN
- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các
nhóm yêu cầu từng HS quan sát dây
tóc bóng đèn qua ống thẳng và qua ống
cong để trả lới C1 SGK
- Không có ống thẳng thì ánh sáng có
truyền theo đờng thẳng không ? Nêu
phơng án kiểm tra?
- GV kết luận suy ra C2 yêu cầu đọc và
hớng dẫn làm TN để trả lời
- Với các môi trêng trong st kh¸c nh
thủ tinh, níc … ta cịng có kết luận
nh trên
- Mọi vị trí trong môi trờng có tính chất
nh nhau gọi là môi trờng đồng tính các
nhà bác học đà rút ra định luật truyền
thẳng ánh sáng nh sau :
- yêu cầu một vài HS đọc sau đó nhắc
lại
* HĐ2 : Nghiên cứu thế nào là tia
sáng, chùm sáng
- Cho HS đọc SGK
- GV thông báo và cho ghi, vẽ hình,
biểu diễn trên tấm bìa
- Thực tế thờng gặp chùm sáng gồm
nhiều tia sáng. vậy gồm những loại
chùm sáng nào ?
- Cho HS đọc SGK
- GV làm thí nghiệm tạo ra ba loại
chùm sáng, yêu cầu quan sát và trả lời
câu hỏi C3 SGK
- HS đọc SGK
-HS làm thí nghiệm
C1. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực
tiếp đến mắt ta theo ống thẳng
-HS nêu phơng án,
-C2 Làm TN theo hớng dẫn của GV
Ba lỗ A, B, C thẳng hàng vậy ánh sáng
thuyền theo đờng thẳng
-Kết luận : Đờng truyền của ánh sáng trong
không khí là đờng thẳng
* Định luật truyền thẳng của ánh sáng :
Trong môi trờng trong suốt và đồng tính,
ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng
II/ Tia sáng và chùm sáng
- HS ®äc SGK
*BiĨu diƠn ®êng trun cđa tia s¸ng
- Quy íc biểu diễn đờng truyền của tia sáng
bằng một đờng thẳng có mũi tên chỉ hớng là
một tia sáng
*Ba loại chùm sáng
C3. a) Chùm sáng song song gồm các tia
sáng không giao nhau trên đờng truyền của
chúng.
b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng
- GV vẽ hình và hớng dẫn học sinh vẽ
giao
nhau trên đờng truyền của chúng.
hình vào vở, điền từ thích hợp vào chỗ
trống
-GV quan sát và sửa chữa cho HS
c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe
- Vậy chùm sáng nh thế nào gọi là rộng ra trên đờng truyền của chúng.
chùm sáng phân kì, héi tơ, song song,
h·y biĨu diƠn ?
III/ VËn dơng
* H§ 3 : Vận dụng
C4. ánh sáng từ đèn phát ra đà truyền đến
- Yêu cầu đọc ghi nhớ
- Vận dụng kiến thức đà học để trả lời mắt ta theo đờng thẳng.
C5 . - Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần
C4, C5 SGK
- GV hớng dẫn và cho học sinh ghi bài mắt nhất không nhìn thấy hai kim còn lại.
- Giải thích : Kim 1 là vật chắn sáng của
đáp án đúng
- Khi ngắm phân đội em thẳng hàng em kim 2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3.
Do á/sáng truyền theo đờng thẳng nên
phải làm thế nào ? Giải thích ?
á/sỏng từ kim 2, kim 3 bị chắn không tới
mắt.
4- Củng cố (3)
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
- Học bài, đọc Có thể em cha biết .
5. Dăn dò (1)
- Làm bài tập SBT 2.1 đến 2.4
V. Rút kinh nghiêm sau bài giảng:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 3: ứng dụng định luật truyền thẳng ánh
sáng
I. mục tiêu
1- Kiến thức
- Nhận biết đợc bóng tối. Giải thích đợc vì sao có hiện tợng nhật thực và nguyệt thực.
2- Kỹ năng
- Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tợng trong
thực tế và hiểu đợc một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng.
3- Thái độ
- Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm
II. chuẩn bị
Đèn pin, pin tiểu, tấm bìa, màn chắn
iii. phơng pháp:
-Vaỏn ủaựp, gụùi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng
Iv. tỉ chøc ho¹t động dạy học
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Đờng truyền của ánh sáng đợc
biểu diễn nh thế nào ? HÃy biểu diễn ®êng trun cđa tia s¸ng , BT 2.2 SBT
HS2 : Nêu ba loại chùm sáng, Biểu diễn trên hình vẽ ?
7A:..................................................................7B.............................................................
.
7C:...................................................................
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1 : Quan sát hình thành khái I/ Bóng tối- bóng nửa tèi
niƯm bãng tèi, bãng nưa tèi
* ThÝ nghiƯm 1 :
- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ TN - HS đọc TN, nghiên cứu và làm thí nghiệm theo
- HD : Để đèn ra xa để quan sát nhóm dới sự HD của GVđể trả lời câu hỏi
bóng đèn rõ hơn, chú ý quan sát C1 . Trên màn chắn vùng tối ở giữa, vùng sáng ở
vùng sáng, tối để trả lời câu hỏi C1 xung quanh.
- Vùng tối : Do vật cản nên không nhận đợc ánh
- Yêu cần trả lời câu hỏi SGK.
sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
- Vùng sáng : Nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng
chiếu tíi.
* NhËn xÐt :
- Tõ ®ã ®iỊn cơm tõ thÝch hợp vào Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng
nhận xét
không nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi
là bóng tối.
* Thí nghiệm 2 :
- Yêu cầu đọc TN SGK
- HS làm TN theo HD
- HD : Thay 1 bãng ®Ìn b»ng 2 C2 . Vïng tối : Vùng 1
bóng đèn để tạo nguồn sáng rộng, Vùng đợc chiếu sáng đầy đủ : Vùng 3
quan sát tơng tự TN 1 để trả lời C2
Vùng còn lại : Vùng 2 ( Sáng hơn vùng 1, tối
hơn vùng 3) sáng mờ
- Vì sao có vùng sáng hoàn toàn và - Giải thích :
vùng tối hoàn toàn, vùng sáng mờ ? + Vùng tối : Hoàn toàn không nhận đợc ánh
sáng từ nguồn tới.
+ Vùng sáng : Nhận đợc tất cả ánh sáng từ các
phần của nguồn sáng chiếu tới.
+ Vùng sáng mờ : Nhận đợc một ít ¸nh s¸ng (tõ
mét phÇn cđa ngn s¸ng chiÕu tíi).
- H·y điền cụm từ thích hợp vào * Nhận xét : Trên màn chắn đặt phía sau vật cản
nhận xét?
có vùng chỉ nhận đợc ánh sáng từ một phần của
nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.
*HĐ2 : Hình thành khái niÖm nhËt II/ NhËt thùc – NguyÖt thùc
thực và nguyệt thực.
- Yêu cầu đọc thông tin SGK
- GV kể câu truyện gấu ăn mặt
trăng và đội quân La MÃ.
- Nhật thực là gì ?
- Ban ngày lúc Mặt Trăng ở khoảng
giữa Trái Đất và Mặt Trời. Bóng tối
của Mặt Trăng n trên Trái Đất. Lúc
này đứng ở chỗ bóng tối ta có quan
sát đợc Mặt Trời không ?
- Yêu cầu trả lời C3 ?
- Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng
Mặt Trời nên ban đêm ta nhìn thấy
Mặt Trăng.
- Quan sát H3.4 cho biết chỗ nào
trên Trái Đất là ban đêm ?
- Chỉ ra Mặt Trăng ở vị trí nào thì
không nhận đợc ánh sáng từ Mặt
Trời, không nhìn thấy Mặt Trăng
gọi là nguyệt thực ?
- Yêu cầu trả lời C4.
* HĐ 3 : Vận dụng
- Yêu cầu ®äc ghi nhí
- Tr¶ lêi vËn dơng
- Híng dÉn HS làm TN để trả lời
1. Nhật thực: Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng
từ Mặt Trời đến Trái Đất thì trên Trái Đất xuất
hiện bóng tối và bóng nửa tối , đứng ở chỗ bóng
tối không nhìn thấy Mặt Trời gọi là nhật thực
toàn phần, đứng ở chỗ bóng nửa tối chỉ nhìn
thấy một phần của Mặt Trời gọi là nhật thực
một phần.
C3. Đứng ở nơi nhật thực toàn phần ta không
nhìn thấy Mặt Trời. Trời tối lại vì lúc đó Mặt
Trăng che hết Mặt Trời ( vật chắn ) không cho
ánh sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất.
2. Nguyệt thực
- Phía sau Trái đất không nhận đợc ánh sáng
Mặt Trời ( điểm A)
- Vị trí 1 là bóng tối của Trái Đất
* Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che không đợc Mặt
Trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy
Mặt Trăng gọi là hiện tợng nguyệt thực.
C4. Mặt Trăng đứng ở vị trí 1 thì có nguyệt thực,
vị trí 2 thì Trăng sáng.
II/ Vận dụng
C5.Miếng bìa cáng gần màn chắn thì vùng bóng
nửa tối càng thu hẹp, khi miếng bìa sát màn
chắn thì vùng bóng nửa tối hàu nh mất hẳn chỉ
còn bóng tối.
C6. Bóng đèn sợi đốt ( dây tóc ) : Nguồn sáng
hẹp nên phía sau quyển sách là vùng tối.
- Bóng đèn ống : Nguồn sáng rộng nên phía
sau quyển sách có một vùng tối vµ vïng nưa tèi
4- Cđng cè (3’)
- Qua bµi häc hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
- Làm bài tập SBT
5. Dăn dò (1)
- Làm lại TN với miếng bìa, quyển sách
V. Rút kinh nghiêm sau bài giảng:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
---------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. mục tiêu
1- Kiến thức
- Tiến hành đợc TN để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng. Biết xác
định
tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng.
- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng đờng truyền ánh sáng theo
mong muốn.
2- Kỹ năng
- Biết làm TN, đo góc, quan sát đờng truyền của ánh sáng để tìm ra quy luật phản xạ
ánh sáng.
3- Thái độ
- Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm
II. chuẩn bị
Gơng phẳng. Nguồn sáng tạo tia sáng Thớc đo độ,Tờ giấy, hộp vuông
iii. phơng pháp:
-Vaỏn ủaựp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng
Iv. tỉ chøc hoạt động dạy học
1- Tỉ chøc
2- KiĨm tra
HS1: H·y gi¶i thÝch hiƯn tợng nhật thực và nguyệt thực?
HS2: Kiểm tra vở bài tập
7A:................................................................ 7B..............................................................
7C:...................................................................
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của I/ Gơng phẳng
ánh sáng
* Quan sát
- Cho HS soi gơng
- HS làm theo HD của GV
- Thấy hiện tợng gì trong gơng ?
- Hình ảnh của một vật quan sát đợc trong g- GV thông báo KN ảnh của vật trong ơng gọi là ảnh của vật tạo bởi gơng.
gơng.
C1. Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gơng
- Yêu cầu HS trả lời C1
phẳng ví dụ : Tấm kính, tấm kim loại, mặt n- Vậy ánh sáng tới gơng thì đi tiếp nh ớc phẳng.
thế nào ?
II/ Định luật phản xạ ánh sáng
*HĐ3 : hình thành khái niệm phản xạ * Thí nghiêm :
ánh sáng và định luật
- HS làm TN theo HD
- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ, GV - SI : Tia tíi ; IR : Tia phản xạ
giới thiệu dụng cụ và HD HS làm TN.
- Vẽ hình và trả lời câu hỏi
- GV chỉ ra tia tới, tia phản xạ
S
N
R
- ánh sáng đến gơng phẳng sau đó còn
có hớng cũ nữa hay không ?
I
- GV giới thiệu đờng pháp tuyến và mặt Hiện tợng ánh sáng đến gơng phẳng bị đổi
phẳng chứa tia tới và đờng pháp tuyến
hớng gọi là hiện tợng phản xạ ánh sáng.
- Yêu cầu HS làm TN, quan sát xem tia 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ?
phản xạ nằm trong mặt phẳng nào
C2 .IN : Đờng pháp tuyến
- HD : Đặt tờ giấy trùng với mặt phẳng - HS làm theo HD
chứa tia tới và đờng pháp tuyến sau đó * Kết luận :
thay đổi mặt phẳng tờ giấy quan sát Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với
xem có hứng đợc tia phản xạ không
tia tới và đờng pháp tuyến
- Từ TN hÃy điền kết luận SGK ?
2. Phơng của tia phản xạ quan hệ thế nào
- Yêu cầu HS đọc thông tin về góc tới với phơng của tia tới ?
và góc phản xạ SGK
Gãc SIN = i gäi lµ gãc tíi
- H·y dù đoán về số đo của góc phản xạ Góc NIR = r gọi là góc phản xạ
so với góc tới ?
a) HS dự đoán
- HD HS làm TN và đo góc tới, góc b) TN kiểm tra
phản xạ so sánh điền vào bảng kết quả.
Góc tới
Góc phản xạ
600
600
0
45
450
300
300
* Kết luận :
Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
- Từ TN hÃy điền từ vào kết luận.
Định luật phản xạ ánh sáng
- Kết luận trên cũng đúng với các môi 3.
SGK
trờng trong suốt khác.
Biểu diễn gơng phẳng và các tia sáng
- Yêu cầi đọc 2 kết luận SGK, đó là nội 4.
trên giấy.
dung định luật phản xạ ánh sáng
S
N
R
- Yêu cầu đọc thông tin SGK .
G
I
GV vẽ và HD HS vẽ theo.
G : Gơng phẳng
SI : Tia tới
IR : Tia phản xạ
Góc SIN = i gọi là góc tới
- Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ ở C3
Góc NIR = r gọi là góc phản xạ
- HD : Muốn vẽ tia phản xạ ta phải biết IN : Pháp tuyến
điều gì ?
C3 . HS lên bảng vẽ
- HÃy đo góc tới để vẽ tia phản xạ sao - HS ®äc ghi nhí
cho gãc tíi b»ng gãc phản xạ ?
C4. a). HS tự vẽ
- Cho HS làm C4
- HD : b) Vẽ tia phản xạ thẳng đứng từ b)
S
dới lên
Vẽ pháp tuyến là phân giác của góc hợp
bởi tia tới và tia phản xạ
Vẽ gơng vuông góc với pháp tuyến
N
R
G
I
4- Củng cố (3)
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
5. Dăn dò (1)
- Học bài Làm bài tập SBT
V. Rút kinh nghiêm sau bài giảng:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
---------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 5: ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng
I. mục tiêu
1- Kiến thức
Nêu đợc tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng.
Vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng.
2- Kỹ năng
Làm đợc thí nghiệm tạo ảnh của vật qua gơng phẳng và xác định đợc vị trí của
ảnh để nghiên cứu tính chất của ảnh qua gơng phẳng.
3- Thái độ
Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tợng trừu tợng.
II. chuẩn bị
Gơng phẳng. Tấm kính trong. 2 quả pin.
Tờ giấy.
iii. phơng pháp:
-Vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ + Thớ nghieọm + Dieón giaỷng
Iv. tổ chức hoạt động dạy học
1- Tổ chức
2- Kiểm tra (5)
HS1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Xác định tia tới trong hình vẽ ?
R
I
HS2 : BT 4.1 SBT
7A:..................................................................7B.............................................................
.
7C:...................................................................
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1: Nghiên cứu tính chất của ảng I Tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng
tạo bởi gơng phẳng
*Thí nghiệm :
- Yêu cầu HS đc TN, quan sát, lµm TN - HS lµm theo HD
NhËn xÐt :
theo HD
+ So sánh ảnh với vật, dự đoán
- Yêu cầu làm TN để nêu nhận xét
+ Kích thớc ảnh so với vật ( bằng nhau )
+ ảnh giống vật không ?
+Dự đoán : Kích thớc ảnh so với vật. + Khoảng cách từ ảnh đến gơng và khoảng
Khoảng cánh từ ảnh đến gơng và khoảng cách từ vật đến gơng(bằng nhau)
- HS nêu phơng án TN
cánh từ vật đến gơng
1. ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng có
- Làm thế nào để kỉêm tra dự đoán đó ?
hứng đợc trên màn chắn không ?
C1. HS làm TN
- Yêu cầu HS làm C1 SGK để điền kết * Kết luận :
ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng
luận
không hứng đợc trên màn chắn, gọi là ảnh
- Vậy ảnh ảo là gì ?
ảo.
- Vì sao không hứng đợc ảnh trên màn
chắn ? ( HD : ánh sáng có truyền qua đợc
gơng phẳng không ? Nếu thay gơng
phẳng bằng tấm kính trong làm thí
nghiệm thì KL có đúng không ? )
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật
không
- GV HD rút ra KL đúng
- Vậy độ lớn của ảnh so với vật thì sao ? - HS đọc TN
- GV yêu cầu đọc TN
- HD HS làm TN lu ý đánh dấu vị trí của C 2:- Làm TN theo HD
quả pin sau tấm kính ( gơng ), đặt giấy ở * Kết luận : Độ lớn của ảnh của một vật
dới kính, kẻ đờng thẳng, đặt quả pin ở tr- tạo bởi gơng phẳng bằng độ lớn của vật.
ớc gơng ( vật ) và quả pin ở sau gơng 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của
vật đến gơng và khoảng cách từ annhr
trùng ảnh trên đờng thẳng đó.
của điểm đó đến gơng.Dùng TN ở H 5.3
- Yêu cầu điền KL
- Từ đó điền KL 3 sau khi đo và so sánh để dự đoán.
* Kết luận : Điểm sáng và ảnh của nó tạo
( do HD làm gộp )
bởi gơng phẳng cách gơng phẳng một
khoảng bằng nhau.
II/ Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gơng
phẳng.
* HĐ2 : Giải thích sự tạo thành ảnh bởi - HS đọc
- Lên bảng làm theo HD
gơng phẳng.
C4 :
- Yêu cầu đọc C4 và làm theo
- GV gọi HS lên bảng làm từng bớc nh * Kết luận : Ta nhìn thấy ảnh ảo S vì các
tia phản xạ lọt vào mắt có đờng kéo dài đi
HD SGK
qua ảnh S.
+ a) Lấy đối xứng
+ b) Theo định luật phản xạ ánh sáng. * ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả
các điểm trên vật.
kéo dài hai tia phản xạ gặp nhau tại S
- Yêu cầu điền KL
- HD : Điểm giao nhau của hai tia phản III/ Vận dụng
C5 :
xạ xuất hiện ở đâu ?
C6:Bóng cái tháp ở dới nớc chính là ảnh
-ảnh của một vật qua gơng phẳng là gì
Của tháp qua gơng phẳng là mắt nớc
HĐ 3 : Vận dụng
- Làm C5, C6 SGK
4- Củng cố (3)
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
- Yêu cầu đọc ghi nhớ
5. Dăn dò (1)
- Học bài Làm bài tập SBT
V. Rút kinh nghiêm sau bài giảng:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
---------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
( Lấy điểm 15 phút )
Tiết 6: Thực hành:
Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng
phẳng
I. mục tiêu
1- Kiến thức - Xác định đợc ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng
2- Kĩ năng - Làm thực hành và báo cáo thực hành
3- Thái độ - Nghiêm túc trong hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị
+ Gơng phẳng + Mẫu báo cáo thực hành + Bút chì + Thớc đo độ
iii. phơng pháp:
-Vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ + Thớ nghieọm + Dieón giaỷng
Iv. Các hoạt động dạy học
1- ổn định
2- Kiểm tra
HS1 : Nêu cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng ?
7A:................................................................ 7B..............................................................
7C:...................................................................
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1 : thực hành
I/ Nội dung thực hành
1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gơng
- Cho HS đọc C1
phẳng
- HD HS lµm TN nh SGK
C1: HS lµm theo nhãm díi sù HD của GV
- Phần vẽ ảnh để sau vẽ vào báo cáo
2. Xác định vùng nhìn thấy của gơng
- Cho HS đọc C2
phẳng
- HD : Đặt gơng lên cao trên đầu đếm C2 : Làm thí nghiệm lần lợt để rút ra kết luận
các bạn nhìn thấy trong gơng, sau đó về bề rộng vùng nhìn thấy của gơng phẳng
đa gơng ra xa đếm các bạn nhìn thấy C3 : HS làm TN theo HD
trong gơng rồi rút ra KL
C4: ( Mẫu báo cáo )
- Yêu cầu làm C4 trên báo cáo
II/ Mẫu báo cáo thực hành
* HĐ2 : Báo cáo thực hành
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gơng
- GV phát mẫu báo cáo thực hành, phẳng
yêu cầu HS làm báo cáo theo cá nhân
a) Đặt bút chì song song với gơng
- Thang điểm
Đặt bút chì vuông góc với gơng
( 1 điểm )
b) Vẽ hình
( 1 điểm )
( 3 điểm )
- Thu bài, nhận xét
(a)
(b)
4. Đánh giá thùc hµnh:
+ ý thøc thùc hµnh cđa häc sinh:
+ An toàn khi thực hành:
+ Vệ sinh sau thực hành:
5. Dăn dò (1)
- Học bài Làm bài tập SBT
V. Rút kinh nghiêm sau bài giảng:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 7: Gơng cầu lồi
I/ mục tiêu
1- Kiến thức
Nêu đợc tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi.
Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng kích thớc
Giải thích đợc các ứng dụng của gơng cầu lồi
2 - Kĩ năng
Làm thí nghiệm để xác định đợc tính chất ảnh của gơng cầu lồi.
3- Thái độ
Biết vận dụng các phơng án thí nghiệm để tìm ra phơng án kiểm tra tính chất
ảnh của vật qua gơng cầu lồi.
II/ chuẩn bị
Gơng cầu lồi
Gơng phẳng cùng kích thớc
Hai quả pin giống nhau
iii. phơng ph¸p:
-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng
IV. các hoạt động dạy học
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1 : ảnh của một vật tạo bởi g- I/ ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi
ơng cầu lồi
* Quan sát:
- Yêu cầu HS đọc C1, nêu dụng cụ TN C1 : HS làm TN theo nhóm để trả lời
- GV phát dụng cụ TN, HD HS làm 1. ảnh ảo vì không hứng đợc trên màn chắn
TN để trả lòi C1
2. ảnh nhỏ hơn vật
- Vậy chúng ta làm TN nh thế nào để * Thí nghiệm kiểm tra :
kiểm tra ảnh nhỏ hơn vật, ảnh ảo?
- HS nêu phơng án kiểm tra
-GV HD HS làm TN dùng màn chắn - Làm TN nh SGK để trả lời câu hỏi
hứng ảnh để kết luận ảnh ảo. So sánh * Kết luận :
ảnh qua gơng phẳng để kết luận ảnh 1. Là ảnh ảo không hứng đợc trên màn chắn.
2. ảnh nhỏ hơn vật
nhỏ hơn vật
*HĐ2 : Xác định vùng nhìn thấy của II/ Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi
*Thí nghiệm :
gơng cầu lồi.
- HS nêu phơng án tN
- Muốn so sánh độ rộng vùng nhìn - Làm TN theo nhóm
thấy của gơng phẳng và gơng cầu lồi * Kết luận :
cã cïng kÝch thíc ta lµm nh thÕ nµo ? Nhìn vào gơng cầu lồi, ta quan sát đợc một
- Cho HS làm TN trả lời C2
vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gơng
phẳng có cùng kích thớc.
* HĐ 3 : Vận dụng
III/ vận dụng
- Yêu cầu đọc ghi nhớ SGK
C3: Gơng cầu lôid ơe xe ô tô, xe máy giúp
- Cho trả lời vận dụng C3
ngời lái xe quan sát đợc vùng rộng hơn ở
- GV có thể cho HS quan sát vùng phía sau.
nhìn thấy ở chỗ khuất với gơng phẳng C4: Chỗ đờng gấp khúc gơng cầu lồi giúp ngvà gơng cầu lồi.
ời lái xe nhìn thấy ngời, xe cộ và các vật cản
- Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ trong tr- bên đờng che khuất tránh tai nạn.
ờng hợp ở gơng cầu lồi theo định luật
phản xạ ánh sáng.
Coi gơng cầu lồi là một tập hợp các g- - Do gơng cầu lồi là tập hợp các gơng phẳng
ơng phẳng nhỏ ghép lại với nhau. Vẽ nhỏ ghép lại với nhau, mỗi gơng phẳng quay
gơng phẳng nhỏ tiếp xúc với gơng cầu đi một hớng nên vùng nhìn thấy của gơng
lồi
cầu lồi rộng hơn gơng phẳng cùng kích thớc
- Vì sao gơng cầu lồi có vùng nhìn và quan sát đợc chỗ gấp khúc.
thấy rộng hơn gơng phẳng có cùng
kích thứơc, Quan sát đợc chỗ đờng gấp
khúc
4- Củng cố
GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học
- Học bài làm bài tập SGK
5- Dăn dò - Vẽ vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi
V. Rút kinh nghiêm sau bài giảng:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
---------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 8: Gơng cầu lõm
I. mục tiêu
1- Kiến thức
Nhận biết đợc ảnh tạo bởi gơng cầu lõm
Nêu đợc tính chất của ảnh ảo tạo bởi gơng cấu lõm.
Nêu đợc tác dụng của gơng cầu lõm trong cuộc sống, trong kỹ thuật
2- Kỹ năng
Bố trí đợc thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lõm
Bố trí đợc nguồn sáng để tạo ra chùm tia phản xạ trên gơng cầu lõm là chùm
song song và chùm hội tụ
3- Thái độ
Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm
II. chuẩn bị
Gơng cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng.
gơng phẳng có cùng kích thớc với gơng cầu lõm.
quả pin tiểu
bộ nguồn dùng pin tạo chùm sáng.
màn chắn có giá di chuyển đợc.
đèn pin có pin
iii. phơng ph¸p:
-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng
IV. tổ chức hoạt động dạy học
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
HS1: HÃy nêu đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lồi?
HS2: Vẽ vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi (Trình bày cách vẽ)
7A:...............................................................7B................................................................
.
7C:.........................................................................
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1- Nghiên cứu ảnh của một vật I/ ảnh tạo bởi gơng cầu lõm
tạo bởi gơng cầu lõm
*Thí nghiệm :
nghiệm
- Giáo viên yêu cầu đọc thí nghiệm, - HS đọc, nêu dụng cụ, cách tiến hành, tiến
hành thí nghiệm.
nêu dụng cụ, cách tiến hành.
- GV hớng dẫn:
+ b1- Thay cây nến bằng quả pin,
đặt quả pin sát trớc gơng rồi quan sát C1. ảnh lớn hơn vật, ảnh ảo.
C2. HS nêu phơng án thí nghiệm dùng
gảnh
+ b2- Di chuyển cây nến từ từ ra ơng phẳng có cùng kích thớc nh bài trớc.
xa gơng đến khi không nhìn thấy ảnh - HS làm thí nghiệm theo nhóm
*Kết luận :
nữa
Đặt một vật gần sát gơng cầu lõm, nhìn vào
- Yêu cầu trả lời câu hỏi c1.
- Đấy là ta quan sát bằng mắt, vậy làm gơng thấy một ảnh ảo không hứng đợc trên
màn chắn và lớn hơn vật
thí nghiệm nh thế nào để kiểm tra?
- Chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ,
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát chùm sáng phân kì
và điền kết luận.
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm
1- Đối với chùm tia tới song song
*HĐ2- Nghiên cứu sự phản xạ ánh *Thí nghiệm
- HS đọc thí nghiêm, nêu dụng cụ
sáng trên gơng cầu lõm
- Nêu các loại chùm sáng đà học ?
-HS làm thí nhgiệm theo nhóm
- Các chùm sáng này qua gơng cầu - C3. Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm
lõm cho tia phản xạ nh thÕ nµo ?
*KÕt ln :
- GV híng dÉn: thay ®Ìn pin b»ng bé ChiÕu mét chïm tia tíi song song lên một gnguồn, hớng dẫn cách đặt thí nhgiệm, ơng cầu lõm, ta thu đợc một chùm tia phản xạ
làm thí nhgiệm, quan sát chùm tia hội tụ tại một điểm ở trớc gơng.
phản xạ và nêu đặc điểm của nó.
C4. Mặt trời ở rất xa nên ánh sáng tõ mỈt trêi
- HÃy điền vào kết luận.
- Yêu cầu trả lời c4 SGK.
- Híng dÉn : Do mỈt ë rÊt xa nên coi
chùm sáng từ mặt trời đến gơng là
chùm sáng song song.
đến gơng là chùm sáng song song cho chùm
phản xạ là chùm hội tụ tại một điểm trớc gơng: Vì ánh sáng mặt trời có nhiệt năng nên
vật để chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.
2-Đối với chùm tia tới phân kỳ
* Thí nghiệm :
C5. HS làm thí nghiệm
* Kết luận :
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trớc gơng cầu
lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một
chùm tia phản xạ song song.
III/ Vận dụng
* Tìm hiểu cấu tạo đèn pin
- Pha đèn giống nh một gơng cầu lõm, bóng
đèn đặt trớc gơng có thể di chuyển đợc.
C6. Nhờ có gơng cầu lõm trong pha đèn pin
khi bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm tia tới phân
kỳ cho chùm tia phản xạ song song tập trung
ánh sáng đi xa.
C7. Bóng đèn ra xa tạo chùm tia tới song
songchùm tia phản xạ tập trung tại một điểm.
- Làm thí nghiệm tơng tự trên nhng ta
điều chỉnh đèn sao cho có chùm tia tới
là chùm phân kỳ. Di chuyển bộ nguồn
sao cho thu đợc chùn phản xạ là chùm
song song.
Từ thí nghiệm trên hÃy điền kết luận ?
* HĐ 3 : Vận dụng
-Ta vận dụng những kiến thức về sự
phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm
để tìm hiểu đèn pin
- GV hớng dẫn các nhóm mở pha đèn
pin để HS quan sát.
- Pha đèn và bóng đèn có đặc điểm gì?
- GV hớng dẫn xoay pha đèn để đợc
chùm phản xạ song song, yêu cầu HS
trả lời C6 SGK
- Yêu cầu trả lời C7SGK
4- Củng cố
+ ảnh tạo bởi gơng cầu lõm khi đặt vật gần sát mặt gơng có những tính chất gì?
+ ánh sáng chiếu tới gơng cầu lõm có những tính chất gì?
+ HÃy cho biết đặc điểm và tác dụng của gơng phản xạ trong đèn pin ?
5- Dăn dò - Học bài Làm bài tập SBT
V. Rút kinh nghiêm sau bài giảng:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
---------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 9: Ôn tập tổng kết chơng 1: Quang học
I. mục tiêu
Kiến thức - Học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản của chơng I : Quang học
Kĩ năng
- Biết vận dụng kién thức để giải thích các hiện tợng liên quan và làm bài tập
Thái độ - Có ý thức học tập bộ môn
II. Chuẩn bị
Nghiên cứu SGK, tài liệu
iii. phơng pháp:
-Vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ + Dieón giaỷng
IV. Các hoạt động dạy học
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1 : Trả lời câu hỏi tự kiểm tra I/ tự kiểm tra
- GV cho HS trả lời lần lợt các câu
hỏi tự kiểm tra sau đố nhận xét và sửa 1. C
lại.
2. B
1. Chọn câu đúng : Khi nào ta nhìn 3. trong suốt..đồng tính đờng
thấy một vật ?
thẳng
2. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi
gơng phẳng ?
3. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ
4. a) tia tới.pháp tuyÕn
trống để đợc nội dung định luật
truyền thẳng ánh sáng.
4. Tơng tự câu 3 để đợc nội dung định
luật phản xạ ánh sáng.
5. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi
gơng phẳng ?
6. So sánh tính chất ảnh của vật tạo
bởi gơng phẳng và gơng cầu lồi suy
ra điểm giống và khác nhau ?
7. Vật ở khoảng nào của gơng cầu
lõm thì cho ảnh ảo, so sánh độ lớn
cảu ảnh và vật ?
8. Đặt ba câu có nghĩa trong đó mỗi
câu có 4 cụm từ trong 4 cột SGK (25)
9. So sánh vùng nhìn thấy của gơng
phẳng và gơng cầu lồi có cùng kích
thớc
*HĐ2 : Vận dụng
- Yêu cầu HS đọc, cho vẽ
a) Vẽ ảnh ảo của mỗi điểm sáng tạo
bởi gơng phẳng.
b) Vẽ chùm tia tới lơn sau đó vẽ
chùm phản xạ tơng ứng
c) để mắt trong vùng nào thì đồng
thời nhìn thấy cả hai ảnh ?
- C2. GV yêu cầu đọc câu hỏi, HD
làm
b)góc tới
5. ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng :
- ảnh ảo
- Độ lớn bằng vật
- Khoảng cách từ ảnh đến gơng bằng khoảng
cách từ vật đến gơng
6. ảnh tạo bởi gơng phẳng và gơng cầu lồi có
những tính chất giống và khác nhau:
+ Giống : Đều là ảnh ảo
+ Khác : ảnh tạo bởi gơng phẳng bằng vật
ảnh tạo bởi gơng cầu lồi nhỏ hơn vật.
7. Khi vật ở gần gơng cầu lõm cho ảnh ảo lớn
hơn vật.
8. ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm không hứng đợc trên màn chắn và lớn hơn vật.
- ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lồi không hứng đợc
trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
- ảnh ảo tạo bởi gơng cầu phẳng không hứng
đợc trên màn chắn và lớn bằng vật.
9. Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn
vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng kích
thớc.
II/ Vận dụng
Để mắt trong vùng giới hạn bởi hai tia IK và
HM thì nhìn thấy đồng thời cả ảnh S1 và S2
C2: ảnh ảo tạo bởi gơng phẳng, gơng cầu lồi,
gơng cầu lõm có những tính chất:
+ Giống nhau : Đều là ảnh ảo, giống vật
+ Khác nhau : ảnh ảo tạo bởi gơng phẳng bằng
vật
ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lồi nhỏ hơn vật
ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm lớn hơn vật
C3 :
An
An
C3. GV HD HS vẽ tia sáng là đờng
Thanh
*
truyền từ mỗi HS đến nhau, nếu
Hải
*
không có vật cản thì nhìn thấy nhau,
Hà
có vật cản thì không nhìn thấy nhau.
III/ Trò chơI ô chữ
* HĐ3 : Trò chơi ô chữ
v
ậ
t
s
á
- GV cho hS chơi trò chơi ô chữ
n
g
u
ồ
n
- Chia thành hai đội
ả
n
h
- Đọc câu hỏi cho trả lời
n
g
ô
i
s
- GV làm trọng tài
g
p
b
ơ
h
ó
n
á
n
g
Thanh
*
Hải
*
*
Hà
*
*
*
n
g
ả
a
p
g
p
g
s
o
o
t
t
H
á
n
G
u
ố
ẳ
y
i
n
ế
n
g
4- Củng cố
GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học
5. Dăn dò - Về nhà ôn tËp
- Giê sau kiĨm tra 1 tiÕt
V. Rót kinh nghiªm sau bài giảng:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
---------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 10: Kiểm tra
I. mục tiêu
HS nắm vững kiến thức cơ bản của chơng để vận dụng làm bài kiểm tra
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong thi cử.
II. chuẩn bị
Đề bài, đáp án
iii. phơng pháp:
Kiểm tra viết
IV. các hoạt động dạy học
1- Tổ chức
2- Đề Bài
I- Chọn phơng án đúng:
1. Nguồn sáng có đặc điểm gì ?
A. Truyền ánh sáng đến mắt ta
B. Chiếu ánh sáng vật xung quanh
C. Phản chiếu ánh sáng
D. Tự nó phát ra ánh sáng
2. ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có tính chất gì ?
A. Là ảnh ảo, bé hơn vật
B. Là ảnh thật, bằng vật
C. Là ảnh ảo, bằng vật
D. Là ảnh ảo, lớn hơn vật
3. Cùng một vật đặt trớc ba gơng( Gơng phẳng, Gơng cầu lồi, Gơng cầu lõm) cách các
gơng cùng một khoảng và đều cho ảnh ảo. Gơng nào cho ảnh nhỏ nhất?
A. Gơng phẳng
C. Gơng cầu lồi
B. Gơng cầu lõm
D. Không gơng nào
4. Ba gơng( Gơng phẳng, Gơng cầu lồi, Gơng cầu lõm) có cùng một kích thớc. Gơng
nào có vùng nhìn thấy nhỏ nhất?
A. Gơng phẳng
C. Gơng cầu lồi
B. Gơng cầu lõm
D. Không gơng nào
5.Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gơng phẳng nh thế nào?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ
B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ
C. Góc tới bằng góc phản xạ
D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới
6. Chiếu một tia sáng hợp với gơng phẳng một góc 350 thì góc phản xạ có giá trị nào
trong các giá trị sau ?
A. 550
B. 350
C. 450
D. 650
II- Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
1. Trong nớc nguyên chất, ánh sáng truyền đi theo (1)......................
2. Ta nhìn thấy một vật khi có(2)................................................................
3. ảnh(3).............. .tạo bởi gơng cầu lõm không hứng đợc trên màn chắn
4. Gơng cầu lõm đợc gắn vào pha đèn xe máy để khi bật đèn
thì(4)........................................
III/ Trả lời câu hỏi sau :
1. Cho mũi tên AB đặt vuông góc với gơng phẳng
a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gơng phẳng ?
b) Vẽ một tia tới AI trên gơng và một tia phản xạ tơng ứng ? A
B
c) Đặt AB nh thế nào thì ảnh AB cùng chiều với vật ?
G
---------------------Hết---------------------Đáp án- Thang điểm
I/ Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1- D,
2C,
3C,
4B
5C
6A
II/ Mỗi câu điền đúng 0,5 điểm
1. Thẳng
2. ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
3. ảo
4. ánh sáng chiếu rộng hơn và xa hơn.
III/ 6 điểm
1. a) Vẽ đợc ảnh ( 2điểm )
b) Vẽ đợc tia tới và tia phản xạ tơng ứng ( 2 ®iĨm )
c)(1 ®iĨm) – vËt AB ®Ỉt song song víi gơng phẳng
4. Kết quả kiểm tra :
Điểm
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Số lợng
Chất lợng
Giỏi
khá
TBình
Yếu
Kém
SL
%
5. Đánh giá
ý thức chuẩn bị kiểm tra :.............................. ý thức kiểm tra :....................................
V. Rút kinh nghiêm sau bài giảng:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
---------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Chơng 2 : âm học
Tiết 11: Nguồn âm
I. mục tiêu
1- Kiến thức - Nêu đợc đặc điểm chung của các nguồn âm.
- Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng gặp trong cuộc sống.
2- Kĩ năng - Quan sát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm chung của nguồn âm là dao
động.
3- Thái độ Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
Sợi dây cao su mảnh, Mẩu lá chuối, Trống, dùi, Âm thoa, búa cao su
iii. phơng pháp:
-Vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ + Dieón giaỷng
IV. Các hoạt động dạy học
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1 : Nhận biết nguồn âm
I/ NHận biết nguồn âm
- Yêu cầu đọc C1 và tả lời
- GV thông báo vật phát ra âm gọi là C1: HS tự nêu
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
nguồn âm
- HÃy lấy ví dụ về nguồn âm ?
C2: Trống, đài, .
*HĐ2 : Tìm hiểu đặc điểm chung về II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
nguồn âm
* Thí ngiệm :
- Cho HS đọc TN1
1- Vị trí cân bằng của sợi dây cao su là vị trí
- Vị trí cân bằng của giây là gì ?
đứng yên, nằm trên đờng thẳng.
- Cho các nhóm làm TN
- Yêu cầu trả lời C3
-HS làm TN
C3: Dây cao su rung động và nghê đợc âm
- GV làm TN2
phát ra
- Yêu cầu quan sát để trả lời C4
2-Gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng
- HD : Vật nào phát ra âm ?
C4: Vật phát ra âm là thành cốc thuỷ tinh
Vật đó có rung động không ?
Nhận biết bằng cách nào ?
Vật đó có dao ®éng
( ë TN nµy GV cã thĨ thay cèc TT
NhËn biết : Sừ tay hoặc đổ nớc vào trong
bằng trống và dùi )
cốc thấy nớc dao động.
-Yêu cầu trả lời tơng tự
( Vật phát ra âm là mặt trống, mặt trống có
dao động, nhận biết bằng cách : Đặt mẩu
giấy lên mặt trống thấy giấy nẩy lên hoặc
- GV thông báo KN dao động
- Yêu cầu HS làm TN3 quan sát và trả
lời C5
- Cho điền KL
HĐ3- Vận dụng
- Yêu cầu đọc ghi nhớ
- Cho làm C6
- Tìm hiểu xem bộ phận nào dao động
phát ra âm ở một số nhạc cụ ?
Yêu cầu trả lời C8
- Có thể cho HS thổi nắp bút, yêu cầu
nêu phơng án kiểm tra cột không khí
trong ống dao động.
- GV làm TN đàn ống nghiệm, cho HS
quan sát và trả lời
dùng quả cầu bấc treo vào giá đặt sát mặt
trống thì khi đó quả cầu nảy lên )
* Sự rung động ( chuyển động) qua lại vị trí
cân bằng gọi là dao động.
3- HS làm TN theo nhóm
C5: Âm thoa có dao động
Kiểm tra : Dùng quả cầu treo trên giá đặt sát
vào một nhánh âm thoa thì quả cầu nảy lên
khi âm thoa dao động.
KL: Khi phát ra âm các vật đều dao động
III/ Vận dụng
C6: Tờ giấy : Búng vào tờ giấy nó dao động
và phát ra âm
Lá chuối làm tơng tự hoặc cuộn vào làm kèn
thổi
C7: Sáo : Cột không kí trong ống sáo dao
động phát ra âm.
Đàn ghi ta: Dây đàn dao động phát ra âm.
Đàn bầu: Dây đàn và cột không khí trong
đàn dao động phát ra âm.
C8: - HS làm theo HD của GV
Kiểm tra : Gián mảnh giấy nhỏ ở trên miệng
ống khi thổi thì giấy dao động.
C9: HS thảo luân trả lời câu hỏi
4- Củng cố
GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học
- Học bài
- Đọc có thể em cha biết
5- Dăn dò - Làm bài tập SBT và đọc trớc bài sau
V. Rút kinh nghiêm sau bài giảng:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
---------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 12: Độ cao của âm
I. mục tiêu
1- Kiến thức
HS hiểu đợc mối quan hệ giữa dao động nhanh, chậm Tần số, âm cao, âm thấp phụ
thuộc vào tần số nh thế nào ?
2- Kĩ năng Làm thí nghiệm rút ra lết luận
3- Thái độ Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị
Giá treo TN Hai con lắc có l = 20cm và l = 40cm Đồng hồ đếm thời gian
Thớc thép, Hộp gỗ, Đĩa nhực đục lỗ, Nguồn điện, Miếng phim nhựa
iii. phơng pháp:
-Vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ + Dieón giaỷng
IV. Các hoạt động dạy học
1- Tỉ chøc
2- KiĨm tra (3’)
Các nguồn âm có chung nhau đặc điểm gì ? HÃy lấy ví dụ về nguồn âm ?
7A:................................................................7B...............................................................
.
7C:.................................................................
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1 : Tìm hiểu mối quan hệ I/ dao động nhanh, chậm Tần số
giữa dao động nhanh, chậm và * Thí nghiệm 1:
khái niệm tần số
- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ TN C1:
- GV HD HS tìm hiểu nh thế nào là
một dao động
Con
Dao động
Số dao
Số dao
- HÃy quan sát và đếm số dao động
lắc
nhanh, châm
động/1s động/1s
của từng con lắc trong 10s và ghi
a
d đ chậm
20
2
kết quả vào bảng
- GV thuyết trình khái niệm tần số
b
d đ nhanh
30
3
và yêu cầu HS ghi vở
- Yêu cầu trả lời C2 để điền từ Số dao động trong 1s gọi là tần số
thích hợp vào nhận xét
Đơn vị của tần ssó là héc kí hiệu là HZ
C2 :* Nhận xét : Dao động càng nhanh ( chậm )
tần số dao động càng lớn (nhỏ )
II/ Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
* Thí nghiệm 2 :- HS làm TN
* HĐ2 : Tìm hiểu ©m cao (bỉng), - C3: PhÇn tù do cđa thíc dài dao động chậm
âm thấp ( trầm)
âm phát ra thấp
- Cho HS đọc TN2, nêu dụng cụ
Phần tự do của thớc ngắn dao động
-Yêu cầu các nhóm làm TN để trả nhanh âm phát ra cao
lời C3
*Thí nghiệm 3 :
- Tơng tự TN3 trả lời C4
C4: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động
chậm, âm phát ra thấp
Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động
- Từ TN 1,2,3 hÃy điền vào kết luận nhanh, âm phát ra cao
* Kết luận : Dao động càng nhanh ( chậm ), tần
số dao động càng lớn ( nhỏ ) âm phát ra càng
cao (thấp)
III/ vận dụng
C5: Vật có tần số 70HZ dao động nhanh hơn
Vật có tần số 50HZ phát ra âm thấp hơn
HĐ3 Vận dụng
C6: Khi vặn dây đàn căng nhiều thì tần số dao
- Yêu cầu đọc ghi nhớ
động lớn âm phát ra cao.
- Cho làm C5
Khi vặn dây đàn căng ít thì tần số dao động nhỏ
- Khi vặn đay đàn căng nhiều, âm phát ra thấp.
căng ít, thì âm phát ra cao thấp nh
C7: Chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở gần tâm đĩa
thế nào ? Tần sè lín nhá ra sao ?
- Trong TN H11.3 th× chạm miếng âm phát ra cao hơn
bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa và
hàng lỗ ở gần tâm đĩa trờng hợp
nào âm phát ra cao hơn ?
4- Củng cố
- Học bài, đọc có thể em cha biết
5- Dăn dò - Làm bài tập SBT
V. Rút kinh nghiêm sau bài giảng:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
---------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................
Líp:...............................................
Ngày dạy: 03/12/2017
TIẾT
13: ĐỘ TO CỦA ÂM
A. mơc tiªu
1- KiÕn thức: Hiểu mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm, biên độ càng
lớn âm càng to
Biết đợc đơn vị độ to của âm là Đêxiben. Vận dụng để trả lời các câu hỏi thực tế
2- Kĩ năng: Làm TN để rút ra kết luạn về độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao
động nh thế nào ?
3- Thái độ : Nghiêm túc trong hoạt động nhóm
B. chuẩn bị
Hộp gỗ, Thép đàn hồi, Trống, dùi, Quả cầu bấc
C. NI DUNG LấN LP
I. Tổ chøc
II- KiĨm tra bài củ
HS1 : Nªu mèi quan hệ giữa độ cao của âm và tần số ? Đơn vị của tần số là gì ?
HS2 : BT 12.1, 12.2 SBT
III- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động cđa trß
*HĐ1 : Tìm hiểu mối quan hệ
giữa độ to, độ nhỏ của âm và
biên độ dao động
- Yêu cầu HS đọc TN, nêu dụng
cụ TN
- HD : Nâng đầu thớc lệch khỏi vị
trí cân bằng trong hai trờng hợp :
+ Đầu thớc lệch nhiều
+ Đầu thớc lệch ít
- Quan sát trả lời C1
GV yêu cầu đọc thông tin SGK,
giải thích khái niệm biên độ dao
động
- Từ đó điền từ trả lời C2
- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ
- HD HS làm TN theo nhóm
- Lắng nghe, quan sát để trả lời
C3
Từ TN 1,2 và C1,C2,C3 hÃy nêu
mối quan hệ giữa biên độ dao
động và độ to của âm bằng cách
điền vào kết luận ?
*HĐ2: Tìm hiểu độ to của một
số âm
- Yêu cầu đọc SGK
- Độ to của âm đợc đo bằng đơn
vị gì ?
- Ngỡng đau ( làm đau nhức tai )
là bao nhiêu ?
HĐ3: Vận dụng
- Cho trả lời C4
- So sánh biên độ dao động của
điểm M trong 2 trêng hỵp ë h
12.3 SGK ?
- Cho đọc C6 và trả lời
I/ âm to,âm nhỏ biên ®é dao ®éng
* ThÝ nghiƯm 1 :
- HS lµm TN theo nhóm
C1:
Cách làm thớc dao Dao động
Âm to, âm
động
mạnh, yếu
nhỏ
a) Nâng đầu thớc
lệch nhiều
Mạnh
To
b) Nâng đầu thớc
lệch ít
Yếu
Nhỏ
* Độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng Của nó
đợc gọi là biên độ dao động.
C2: Đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều
(ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra
càng to (nhỏ).
* Thí nghiệm 2 :
C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít) chứng tỏ
biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ)
tiếng trống càng to (nhỏ).
* Kết luận :Âm phát ra càng to khi biên độ dao
động của nguồn âm càng lớn.
II/ độ to của một số âm
- Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị Đêxiben ( kí
hiệu là : dB ).
- Ngỡng đau : 130dB
III/ Vận dụng
C4: Gảy mạnh dây đàn thì tiếng đàn to và biên độ
lớn.
C5: TH ở trên : Biên độ lớn
- HÃy ớc lợng độ to của tiếng ồn
TH ở dới : Biên độ nhỏ
trên sân trờng giờ ra chơi nằm
C6: Máy thu thanh phát ra âm to thì biên độ dao
trong khoảng nào ?
động của màng loa lớn, khi phát ra âm nhỏ thì
biên độ dao động của màng loa nhỏ
C7: Giờ ra chơi trên sân trờng có tiếng ồn khoảng
70-80dB
IV- Củng cố
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
V- Dăn dò - Học bài, làm bài tập SBT
- Đọc có thể em cha biết và đọc trớc bµi sau.
Ngày dạy: 16/12/2017
TiÕt 14: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
A. mơc tiªu
1- Kiến thức: HS biết đợc âm truyền đợc trong môi trờng nào và không truyền đợc trong môi trờng nào ?
HS so sánh đợc vận tốc truyền âm trong các môi trờng rắn, lỏng, khí .
2- Kỹ năng: Làm TN suy ra sự truyền âm trong các môi trờng : Rắn, lỏng, khí.
3- Thái độ: Nghiêm túc trong hoạt động nhãm, trong häc tËp.
B. ChuÈn bÞ
2 trång, dïi, 2 quả cầu bấc, Bình nớc, đồng hồ
C. NI DUNG LấN LP
I- Tổ chức
II- Kiểm tra
Nêu mối quan hệ giữa độ to của âm và biên độ dao động của âm ? Khi gảy mạnh dây
đàn tiếng đàn ta hay nhỏ ? vì sao ?
III- Bài mới
Hoạt động của thầy
*HĐ1 : Tìm hiểu sự truyền âm trong
các môi trờng
- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ, cách
làm.
- HD : Đặt sao cho 2 quả cầu bấc sát
vào mặt trống trùng tâm của trống.
- Vậy trong chất khí âm có truyền đợc
không ? Còn môi trờng rắn thì sao ?
-Yêu cầu HS đọc TN và làm TN H 13.2
SGK
- Vậy âm truyền đến tai bạn C qua môi
trờng nào ?
- Trong chất lỏng âm có truyền đợc qua
không ?
-Yêu cầu quan sát TN của GV
- Có nghe đợc âm từ đồng hồ phát ra
không ? Vậy trong chất lỏng âm có
truyền đợc qua không ?
- Yêu cầu HS trả lời C4
- Âm có truyền đợc trong chân không
không ?
Hoạt động của trò
I/ môI trờng truyền âm
* Thí nghiêm :
1. Sự truyền âm trong chất khí
C 1: Quả cầu bấc treo gần treo gần trống 2
nảy ra chứng tỏ rằng âm truyền qua môi trờng không khí
C2: Biên độ dao động của quả cầu bấc thứ 1
lớn hơn biên độ dao động của quả cầu bấc
thứ 2 chứng tỏ càng gần nguồn âm thì âm
càng to, càng xa nguồn âm thì âm càng nhỏ.
2. Sự truyền âm trong chất rắn
C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trờng
chất rắn
3. Sự truyền âm trong chất lỏng
C4: Âm truyền đến tai qua các môi trờng :
Rắn, lỏng, khí
4. Âm có thể truyền đợc trong chân không hay
không ?
- Chân không l;à môi trờng không có không
khí
C5: Âm không truyền qua đợc chân không
* Kết luận : Âm có thể truyền qua những