Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Sinh 8Tuan 4Tiet 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.53 KB, 4 trang )

Tuần 04
Tiết 07

Ngày soạn: 09/09/2018
Ngày dạy: 12/09/2018

CHƯƠNG II : VẬN ĐỘNG
BÀI 7 : BỘ XƯƠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Qua bài học này HS phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống .
- Kể tên được các phần của bộ xương người.
- Kể tên được các loại khớp.
2. Kĩ năng:
- Quan sát tranh, mô hình, nhận biết kiến thức.
- Kĩ năng tư duy độc lập làm việc với SGK
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm
- Kĩ năng xử lí và thu thập thơng tin khi đọc SGK, quan sát hình, mơ hình để tìm hiểu các
phần chính của bộ xương người
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe bộ xương.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC.
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to hình 7.1 – 7.4.
- Mơ hình bộ xương người
2. Học sinh:
- Xem trước nội dung bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định và kiểm tra sĩ số:
8A4:
8A5:
2. Kiểm tra bài cũ: Thu bài thu hoạch thực hành.


3. Hoạt động dạy – học:
Mở bài: Trong q trình tiến hóa, sự vận động của cơ thể có được là nhờ sự phối
hợp hoạt động của hệ cơ và bộ xương. Cấu tạo hệ vận động như thế nào để phù hợp với
dáng đứng thẳng của người? Nhiệm vụ của chúng ta khi học chương này là tìm hiểu cấu
tạo, chức năng của cơ và xương… ( vận động).
Bài hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về bộ xương.
Họat động 1: Ý nghĩa của hệ vận động.
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức bài “Cơ - HS dựa vào kiến thức cũ, suy nghĩ và trả
thể người” trả lời câu hỏi:
lời được:
+ Hệ vận động gồm những thành phần nào? + Hệ vận động gồm cơ và xương.
+ Ý nghĩa của hệ vận động đối với đới sống? + Chức năng: nâng đỡ, giúp cơ thể vận động
và bảo vệ nội quan.
- GV gọi 1 HS trả lời.
- Một HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
Tiểu kết:
- Hệ vận động gồm cơ và xương.
- Chức năng: nâng đỡ, giúp cơ thể vận động và bảo vệ nội quan.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Họat động 2 : Tìm hiểu các phần chính của bộ xương.
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV u cầu HS quan sát kĩ mơ hình bộ - HS tự quan sát, đối chiếu hình vẽ, thu thập



xương người, đối chiếu với hình vẽ và thu
thập thơng tin SGK.
→ Thảo luận nhóm (3') trả lời câu hỏi:
+ Bộ xương người chia làm mấy phần? Đặc
điểm của mỗi phần?

- GV gọi một số HS trả lời.

thông tin và trao đởi nhóm.
Nêu được:
* Bộ xương gồm 3 phần:
- Xương đầu gồm: xương sọ và xương mặt
- Xương thân gồm: cột sống và lồng ngực
- Xương chi gồm: các xương đai (đai vai, đai
hông) và các xương tay, chân.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét
bở sung.

- GV nhận xét và chốt lại.
- GV nhấn mạnh:
→ Xương đầu:
+ Xương sọ phát triển.
+ Xương mặt nhỏ ( lồi cằm)
→ Xương thân:
+ Cột sống gồm nhiều đốt khớp lại, có 4
chỗ cong (hình chữ S)
+ Lồng ngực gồm: xương sườn, xương ức.
→ Xương chi:
+ Có các xương đai (đai vai, đai hơng).
+ Các xương: Xương cánh, ống, bàn,

ngón tay và xương đùi, ống, bàn, ngón chân
- GV hỏi:
+ Bộ xương người thích nghi với dáng đứng - HS suy nghĩ, nêu được:
thẳng thể hiện ở những đặc điểm nào?
+ Cột sống có 4 chỗ cong, các xương gắn
khớp….
+ Lồng ngực mở rộng sang 2 bên, tay,
+ Xương tay và xương chân có đặc điểm gì chân linh hoạt...
giống và khác nhau?
+ HS nêu được sự giống và khác nhau:
→ Giống: Đều có các phần tương ứng.
→ Khác:
+ Kích thước.
+ Cấu tạo khác nhau của đai vai, đai hông
+ Sự xắp sếp và đặc điểm hình thái của
- GV mở rộng thêm:
xương cổ tay, cổ chân, bàn tay bàn chân.
→ Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân - HS chú ý lắng nghe.
hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa
thích nghi với tư thế đứng thẳng và phù hợp
vơi chức năng lao động.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu .SGK, kết hợp
quan sát sơ đồ hình 7.1/SGK. (quan sát mơ
hình bộ xương người).
-> Bộ xương có vai trị gì ?
- HS rút ra kết luận:
+ Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất
định (dáng đứng thẳng)
+ Làm chỗ bám cho các cơ, giúp cơ thể vận
động.

- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
+ Bảo vệ các nội quan.
Tiểu kết:
Bộ xương người gồm 3 phần:


- Xương đầu:
- Xương thân:
- Xương chi:

Xương sọ
Xương mặt
Cột sống
Lồng ngực
Có các xương đai (đai vai, đai hơng).
Các xương tay, chân
Họat động 3: Tim hiêu cac khơp xương.

HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS nghiên cứu  SGK, kết hợp - HS tự thu thập thông tin, kết hợp quan sát
sơ đồ. Trả lời câu hỏi:
quan sát sơ đồ hình 7.4
+ Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu
+ Thế nào là 1 khớp xương ?
xương.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (3') hoàn - HS làm việc theo nhóm, trao đởi thông tin,
thống nhất đáp án.
thành bài tập mục lệnh/SGK.
- Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm

- GV gọi các nhóm trình bày.
khác nhận xét, bở sung.
+ Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả + Khớp động: hai đầu xương có lớp sụn,
giữa là dịch khớp, ngoài là dây chằng → cử
một khớp động?
động dễ dàng.
+ Khớp bán động: Giữa 2 đầu xương là đĩa
+ Khớp bán động có đặc điểm gì?
sụn → hạn chế cử động.
+ Khả năng cử động của khớp động và khớp + Dựa theo đặc điểm của khớp động và khớp
bán động khác nhau như thế nào? Vì sao có bán động để trả lời.
sự khác nhau đó?
+ Khớp bất động: Các xương gắn chặt bằng
+ Nêu đặc điểm của khớp bất động
khớp răng cưa → không cử động được.
+ Trong bộ xương người loại khớp nào + Khớp động và bán động.
chiếm nhiều hơn?
+ Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với + Giúp con người vận động và lao động.
hoạt động sống của con người?
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các - HS chú ý lắng nghe.
nhóm.
- GV chốt lại kiến thức.
Tiểu kết:
Có 3 loại khớp:
- Khớp động:
+ Đặc điểm: Cử động dễ dàng.
+ Ví dụ: Khớp ở cổ tay, .....
- Khớp bán động:
+ Đặc điểm: Hạn chế cử động.
+ Ví dụ: Khớp ở cột sống,...

- Khớp bất động:
+ Đặc điểm: Không cử động được.
+ Ví dụ: Khớp ở hộp sọ
IV. CỦNG CỚ - DẶN DÒ.
1. Củng cố:
- Xác định các xương ở mỗi phần của bộ xương người trên mơ hình?
- Nêu rõ vai trò của từng loại khớp xương?
2. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 tr 27 SGK.
- Đọc mục "Em có biết"


- Xem trước nội dung bài 8: Cấu tạo tính chất của xương
* Lưu ý HS một số học sinh cách vệ sinh cá nhân:
- Quần áo phải giặt hằng ngày.
- Giày học thể dục phải giặt sạch hoặc phơi nắng, khơng nên để có mùi hơi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×