Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Đồ Án Nền Móng Phần Móng Nông và Móng Cọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

ĐỒ ÁN MƠN HỌC

NỀN MĨNG
Học phần: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD : ĐỖ THANH TÙNG
SVTH : Nguyễn Quang Vinh
MSSV : 1851160189

TP.HCM Ngày 11 Tháng 6 Năm 2021

1


2


MỤC LỤC

Tran

DANH SÁCH BẢNG BIỂU..........................................................................................1
DANH SÁCH HÌNH ẢNH............................................................................................1
PHẦN I: THIẾT KẾ MĨNG NƠNG.............................................................................3
Chương 1 : số liệu đầu vào.......................................................................................3
1.1 Địa chất cơng trình........................................................................................3
1.2 Tải trọng cơng trình........................................................................................11
2.1 Xác định kích thước móng............................................................................14
2.2 Kiểm tra điều kiện biến dạng của móng........................................................17


2.3 Tính tốn kết cấu móng..................................................................................20
PHẦN II : THIẾT KẾ MĨNG CỌC............................................................................30
Chương 1 : Số liệu đầu vào......................................................................................30
1.1 Địa chất công trình:........................................................................................30
1.2 Tải trọng.........................................................................................................34
Chương 2: Thiết kế móng cọc đóng (cọc vng).....................................................34
2.1 Chọn loại cọc, kích thước cọc.......................................................................34
2.2 Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền....................................................38
2.3 Bố trí mặt bằng cọc........................................................................................47
2.4 Tính tốn về cọc.............................................................................................51
2.5 Tính tốn đài cọc............................................................................................53
2.6 Kiểm tra điều kiện đất nền dưới mũi cọc.......................................................62

3


DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 1 : Thí nghiệm khoan móng nông.........................................................................1
Bảng 2 : Thống kê kết quả đất......................................................................................4
Bảng 3: Bảng tính lún.................................................................................................16
Bảng 4 : Đặc trưng cơ lý các lớp đất...........................................................................30
Bảng 5 : Bảng tra A.1 TCVN 10304 - 2014................................................................37
Bảng 6 : Bảng 2 TCVN 10304 - 20114.......................................................................39
Bảng 7: Cường độ của đất nền theo chỉ tiêu cơ lý.......................................................40
Bảng 8 : Bảng nội lực đầu cọc....................................................................................48
Bảng 9 : Giá trị độ lún của móng khối móng qui ước.................................................64

DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 1 – Mặt cắt địa chất cơng trình..............................................................................9
Hình 2 – Mặt cắt địa chất hố khoan 1..........................................................................10

Hình 3 – Biểu đồ ứng suất và gây lún của nền ( móng nơng ).....................................19
Hình 4 - Áp lực tại các vị trí của móng........................................................................21
Hình 5 – Lực gây chọc thủng của đài..........................................................................23
Hình 6 - Lực gây chọc thủng theo phương cạnh dài....................................................24
Hình 7 - Lực gây chọc thủng theo phương cạnh ngắn.................................................25
Hình 8 - Sơ đồ tính tốn cốt thép cho đế móng............................................................26
Hình 9 – Tải tọng tại các vị trí của đài.........................................................................28
Hình 10 – Bố trí thép trên mặt bằng.............................................................................28
Hình 11 – Bố trí thép trên mặt cắt 1-1..........................................................................29
Hình 12 – Bố trí thép trên mặt cắt 2-2.........................................................................29
Hình 13 – Hình trụ hố khoan 1 ( móng cọc..................................................................33
Hình 14 – sơ bộ hình dạng cọc....................................................................................37
Hình 15 – Hình G.2 TCVN 10304 – 2014...................................................................45
4


Hình 16 – mặt bằng bố trí cọc......................................................................................49
Hình 17 - Sơ đồ vận chuyển.........................................................................................52
Hình 18 - Sơ đồ lắp dựng.............................................................................................52
Hình 19 – Lực chọc thủng của đài...............................................................................54
Hình 20 – bảng SNIP 2.03.01 -1984............................................................................56
Hình 21 – Lực chọc thủng mặt tháp bên phải TH1......................................................57
Hình 22 – Lực chọc thủng mặt tháp bên phải TH2......................................................58
Hình 23 – Lực cắt TH1................................................................................................59
Hình 24 – Lực cắt TH2................................................................................................60
Hình 25 – mặt bằng tính momen và cốt thép...............................................................61
Hình 26 – Mặt bằng bố trí thép cọc.............................................................................63
Hình 27 – Bố trí thép trên mặt cắt 1-1.........................................................................64
Hình 28 - Biểu đồ ứng suất bản thân và ứng suất gây lún của nền...............................68


5


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

PHẦN I: THIẾT KẾ MĨNG NƠNG
Chương 1 : số liệu đầu vào
1.1

Địa chất cơng trình

1.1.1 Mơ tả địa chất cơng trình
- Cơng trình:

XÂY DỰNG MỚI TRƯỜNG MẦM NON GIÁO HỌA MI

- Địa điểm : PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH , TP. HCM
-

Cơng trình có 2 hố khoan , chiều sâu mỗi hố là 20,5 m

Bảng 1 : Thí nghiệm khoan móng nơng
Lỗ khoan

Cao độ giả định

Độ sâu


Số mẫu đất

Số lần thí

(m)

(m)

thí nghiệm

nghiệm SPT

0.0
0.0

20.5
20.5

10
10

10
10

41.0

20 mẫu

20 lần


HK1
HK2
Tổng cộng

- Căn cứ vào tài liệu khoan, quan sát hiện trường và kết quả thí nghiệm trong
phịng, em thành lập 01hình trụ địa chất của hố khoan HK1 (bảng 2) và 01 mặt
cắt địa chất (bảng 3) và 01 bảng xử lý số liệu thí nghiệm (bảng 4) và 01 bảng
thống kê số liệu thí nghiệm (bảng 5). Trong phạm vi từ mặt đất đến độ sâu khảo
sát địa chất là 20.0m, nền đất được chia làm 054 ớp đất dính với mơ tả chi tiết
như sau :
1.Đất san lấp
-

Xuất hiện ngay trên mặt các hố khoan là lớp đất đá san lấp , thành phần là hỗn

hợp vật liệu cát – đá ... Lớp có bề dày tại các hố khoan HK1 =1.2 m

-

2.Lớp đất số 1:
Phân bố tiếp theo sau lớp đất đá san lấp là lớp Sét đôi chỗ lẫn sạn laterite , màu
nâu đỏ- nâu vàng, dẻo cứng – nửa cứng, giá trị N SPT thay đổi từ 09 búa đến 17

-

búa. Lớp có bề dày tại hố khoan HK1 = 6.2 m
Trị thí nghiệm của 06 mẫu đất có các thơng số cơ lý đặc trưng như sau :
- Thành phần hạt :
3



ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

+ Nhóm hạt sét < 0.005mm

:

P = 23.0%

+ Nhóm hạt bụi 0.005 – 0.05mm

:

P = 32.0%

+ Nhóm hạt cát 0.05 – 2.00mm

:

P = 34.1%

+ Nhóm hạt sạn sỏi 2.00 – 10.00mm :
- Độ ẩm tự nhiên

:

P = 13.8%


W =26.1 %

- Dung trọng tự nhiên

:

γtn = 1.936 (g/cm3 )

- Dung trọng đẩy nổi

:

γdn = 0.962(g/cm3 )

- Tỷ trọng

:

Gs = 2.671 (g/cm3 )

- Độ bão hòa

:

G = 93.9 %

- Hệ số nén

:


at-2 = 0.024(cm2 /kG)

-Cắt nhanh trực tiếp :
+ Lực dính kết

:

C = 0.219(kG/cm2 )

+ Góc ma sát trong

:

φ = 14º87'

- (Chi tiết khác xem thêm tại bảng thống kê kết quả đất : bảng 5)
2.Lớp đất số 2:

- Phân bố tiếp theo sau lớp đất số 1 là lớp sét pha , màu nâu vàng, dẻo cứng, giá
trị NSPT thay đổi từ 10 búa đến 11 búa. Lớp có bề dày tại các hố khoan HK1 =

-

2.3 m
Trị trung bình của 02 mẫu đất có các thông số cơ lý đặc trưng như sau:
- Thành phần hạt :
+ Nhóm hạt sét < 0.005mm
:
P = 21.3%
+ Nhóm hạt bụi 0.005 – 0.05mm

:
P = 47.0 %
+ Nhóm hạt cát 0.05 – 2.00mm
:
P = 31.8 %
- Độ ẩm tự nhiên
:
W = 31.1 %
- Dung trọng tự nhiên
:
γtn = 1.894 (g/cm3 )
-Dung trọng đẩy nổi
:
γdn = 0.906 (g/cm3 )
- Tỷ trọng
:
Gs = 2.680 (g/cm3 )
- Độ bão hòa
:
G = 97.4 %
- Hệ số nén
:
at-2 = 0.030 (cm2 /kG)
4


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

-


GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

- Cắt nhanh trực tiếp
+ Lực dính kết
:
C = 0.132 (kG/cm2 )
+ Góc ma sát trong
:
φ = 18º91'
(Chi tiết khác xem thêm tại bảng thống kê kết quả đất : bảng 5)
3.Lớp đất số 3:

- Phân bố tiếp theo sau lớp đất số 2 là lớp Cát bụi, màu xám vàng, chặt vừa, giá
-

-

trị NSPT thay đổi từ 14 búa đến 17 búa. Lớp có bề dày tại cả 2 hố khoan là 3 m.
Trị trung bình của 04 mẫu đất có các thơng số cơ lý đặc trưng như sau:
- Thành phần hạt :
+ Nhóm hạt sét < 0.005mm
:
P =2.0 %
+ Nhóm hạt bụi 0.005 – 0.05mm
:
P = 18.2%
+ Nhóm hạt cát 0.05 – 2.00mm
:
P = 79.8%
- Độ ẩm tự nhiên

:
W = 18.3%
- Dung trọng tự nhiên
:
γtn = 1.898 (g/cm3 )
- Dung trọng đẩy nổi
:
γdn = 0.997 (g/cm3 )
- Tỷ trọng
:
Gs = 2.641 (g/cm3 )
- Độ bão hòa
:
G = 74.7 %
- Hệ số nén
:
at-2 =0.026 (cm2 /kG)
- Cắt nhanh trực tiếp
+ Lực dính kết
:
C = 0.005 (kG/cm2 )
+ Góc ma sát trong
:
φ = 18º56'
(Chi tiết khác xem thêm tại bảng thống kê kết quả đất : bảng 5)
4.Lớp đất số 4:

- Phân bố tiếp theo sau lớp đất số 3 là lớp cát pha, màu xám vàng, dẻo, giá trị
NSPT thay đổi từ 15 búa đến 18 búa. Lớp có bề dày tại các hố khoan HK1 = 7.8


-

-

m
Trị trung bình của 07 mẫu đất có các thơng số cơ lý đặc trưng như sau:
- Thành phần hạt :
+ Nhóm hạt sét < 0.005mm
: P = 7.7%
+ Nhóm hạt bụi 0.005 – 0.05mm
:
P = 26.2%
+ Nhóm hạt cát 0.05 – 2.00mm
:
P = 66.1%
- Độ ẩm tự nhiên
:
W = 20.6%
- Dung trọng tự nhiên
:
γtn = 1.915 (g/cm3 )
- Dung trọng đẩy nổi
:
γdn = 1.022 (g/cm3 )
- Tỷ trọng
:
Gs = 2.839 (g/cm3 )
- Độ bão hòa
:
G = 76.6 %

- Hệ số nén
:
at-2 = 0.024 (cm2 /kG)
-Cắt nhanh trực tiếp
+ Lực dính kết
:
C = 0.038 (kG/cm2 )
+ Góc ma sát trong
:
φ = 23º46'
(Chi tiết khác xem thêm tại bảng thống kê kết quả đất : bảng 5)
5


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

Bảng 2 : Thống kê kết quả đất
Tên chỉ tiêu

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

> 2.00


13.8

Thành phần cỡ hạt

0.05 - 2.00

34.1

31.8

79.8

66.1

mịn hơn %

0.005 - 0.05

32.0

47.0

18.2

26.2

<0.005

23.0


21.3

2.0

7.7

26.1

31.1

18.3

20.6

Giá trị chùy tiêu chuẩn
Độ ẩm

N
W%

Dung trọng ướt

γtn ; g/cm3

1.936

1.894

1.898


1.915

Dung trọng khô

γk ; g/cm3

1.537

1.445

1.605

1.589

Dung trọng đẩy nổi

γdn ; g/cm3

0.962

0.906

0.997

1.022

Tỷ trọng

Gs ; g/cm3


2.671

2.68

2.641

2.839

Độ bão hòa

G%

93.9

97.4

74.7

76.6

Độ rỗng

n%

42.4

46.1

39.2


43.3

Hệ số rỗng

Ɛo

0.741

0.855

0.646

0.790

Giới hạn chảy

W ch %

40.1

37.5

23.4

Giới hạn dẻo

W d%

20.7


22.2

17.9

Chỉ số dẻo

Ip

19.4

15.3

5.6

Độ sệt

B

0.29

0.6

0.5

C = kG/cm2

0.219

0.132


0.005

0.036

φ ( độ )

14º87'

18º91'

18º56'

23º46'

0 - 1/4

0.126

0.162

0.128

0.141

1/4 - 1/2

0.108

0.142


0.108

0.109

1/2 - 1

0.077

0.097

0.077

0.081

1-2

0.024

0.030

0.026

0.024

Cắt nhanh trực tiếp

Hệ số nén
av =cm2 / kG
ứng với các cấp


6


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

áp lực P =

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

2-4

0.010

0.013

0.012

0.012

0 - 1/4

5.628

7.104

10.312

7.883


Modun tổng biến

1/4 - 1/2

6.563

8.108

12.246

10.307

dạng E = kG / cm2

1/2 - 1

9.406

12.261

17.566

13.869

ứng với các cấp

1-2

34.148


39.521

51.406

46.111

áp lực P =

2-4

74.532

92.857

107.194

102.679

4-8

4-8
1.1.2 Vẽ hình trụ địa chất cơng trình

7


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG


Hình 1 – Mặt cắt địa chất cơng trình

8


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

Hình 2 – Mặt cắt địa chất hố khoan 1

9


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

1.2 Tải trọng cơng trình.
- Tải trọng cơng trình : ( tải tiêu chuẩn )
+ N = 377 (kN)
+ Mx = 59 kNm
+ My = 22 kMn

Mực nước ngầm nằm thấp hơn cos thiên nhiên 1,8 m.
Để tiến hành lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chơn móng cần phải đánh
giá tính chất xây dựng của các lớp đất.
 Lớp 1 : lớp Sét đôi chỗ lẫn sạn laterite , màu nâu đỏ- nâu vàng, dẻo cứng –
nửa cứng, giá trị NSPT thay đổi từ 09 búa đến 17 búa. Lớp có bề dày tại hố
khoan HK1 = 6.2 m.

W
(%)

Wnk
(%)

Wd
(%)

(kN/m3)

26.1

40.1

20.7

19.36

c
(Kg/cm2
)
0.219

( độ)
2.671 1487'

Kết quả nén ép e với P q0
(Kpa)
(Mpa) N

50 100 150 200

- Độ no nước của lớp đất :
Sr =
Trong đó :
+ w = 26.1 %
+ Gs = = 2.671
+ = 19.36 kN/m3
+e = =
 Sr =  Đất loại sét, trạng thái no nước
- Trọng lượng riêng đẩy nổi = 0.962 kN/m3
- Độ sêt của đất B = 0.29  Đất sét dẻo cứng  m1 = 1.2

 Đánh giá lớp đất : Lớp đất số 1 là lớp đất khá tốt
 Lớp 2 : lớp sét pha , màu nâu vàng, dẻo cứng, giá trị N SPT thay đổi từ 10
búa đến 11 búa. Lớp có bề dày tại các hố khoan HK1 = 2.3 m
W
(%)

Wnk
(%)

Wd
(%)

(kN/m3)

31.1

37.5


22.2

18.94

( độ)
2.68 1891'

- Độ no nước của lớp đất :
10

c
(Kg/cm2
)
0.132

Kết quả nén ép e với P
q0
(Kpa)
(Mpa)
50
100
150
200


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG


Sr =
Trong đó :
+ w = 31.1 %
+ Gs = = 2.68
+ = 18.94 kN/m3
+e = =
 Sr =  Đất loại sét pha, trạng thái no nước
- Trọng lượng riêng đẩy nổi = 0.906 kN/m3
- Độ sêt của đất B = 0.6  Đất sét pha ở trạng thái dẻo mềm
- Đánh giá lớp đất : Lớp đất số 2 là lớp đất trung bình
 Lớp 3 : lớp Cát bụi, màu xám vàng, chặt vừa, giá trị NSPT thay đổi từ 14
búa đến 17 búa. Lớp có bề dày tại cả 2 hố khoan là 3 m
W
(%)

Wnk
(%)

Wd
(%)

18.3

3

(kN/m
)
18.98

( độ)

2.641 1856'

c
(Kg/cm2
)
0.005

Kết quả nén ép e với P
q0
(Kpa)
(Mpa)
50
100
150
200

- Độ no nước của lớp đất :

Sr =
Trong đó :
+ w =18.3 %
+ Gs = = 2.641
+ = 18.98 kN/m3
+e = =
- e = 0.646  trạng thái chặt vừa
 Sr =  Đất loại cát bụi, trạng thái ẩm
- Trọng lượng riêng đẩy nổi = 0.997 kN/m3

- Đánh giá lớp đất : Lớp đất số 3 là lớp đát khá tốt
 Lớp 4: lớp cát pha, màu xám vàng, dẻo, giá trị NSPT thay đổi từ 15 búa đến

18 búa. Lớp có bề dày tại các hố khoan HK1 = 7.8 m..
W
(%)

Wnk
(%)

Wd
(%)

20.6

23.4

17.9

(kN/m3
)

( độ)

c
(Kg/cm2
)

19.15

2.836 2046'

0.036


- Độ no nước của lớp đất :
Sr =
Trong đó :
+ w =20.6 %
+ Gs = = 2.836
+ = 19.15 kN/m3
11

Kết quả nén ép e với P
(Kpa)
50 100 150 200

q0
(Mpa
)

N

N


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

+e = =
 Sr =  Đất loại cát pha, trạng thái ẩm
- Trọng lượng riêng đẩy nổi = 1.022 kN/m3
- Độ sêt của đất B = 0.5  Đất cát pha trạng thái dẻo


 Đánh giá lớp đất : Lớp đất số 4 là lớp đất trung bình yếu
 Dựa vào các yếu tố và trạng thái đất đã phân tích , em chọn đặt móng tại lớp
đất số 1 , có bề dày 6.2m , đây là lớp đất có điều kiện cơ lý khá tốt , thuận
lợi cho việc đặt móng và xây dựng .
 Chọn sơ bộ tiết diện cột 200 x 300 mm

Chương 2 : THIẾT KẾ MĨNG NƠNG
2.1 Xác định kích thước móng.

- Tải trọng tiêu chuẩn xác định đến mức đỉnh móng:
377 kN
59 kNm
tc

0

22 kNm

2.1.1 Xác định diện tích sơ bộ đáy móng
 Chọn sơ bộ tỷ lệ 2 cạnh:

+ Lx = 1 + 2.ex = m
 Chọn Lx = 1.1 m
+ Ly =1 + 2.ey = m
 Chọn Ly = 1.3 m

 Chiều cao đài móng lấy chung cho cả 2 móng là 0.6 (m).
 Kích thước sơ bộ chọn : b x l = 1.1 x 1.3 (m)
2.1.2 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng

tc

 max
�1.2 R

� tc
 �R
 Kiểm tra kích thước đế móng theo điều kiện áp lực : �tb

12


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

- Vì sâu chơn móng: hm = 0.8 m ≤ 2m nên dùng cơng thức:
R=
Với:
+ hm = 0.8 m.
+ Tra bảng 3-1, trang 27 sách Hướng dẫn đồ án Nền và Móng ta được
m1=1,2 (=0,65 > 0,5).
+ m2=1 với nhà khung không phải dạng tuyệt đối cứng.
+ Ktc = 1 vì chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo kết quả thí nghiệm trực tiếp đối
với đất.
Đất sét dẻo cứng có c = 0.219 Kg/cm2 = 21,5 kPa. Tra bảng 32.tr27/HDĐANM có:
A = 0,32; B = 2,28; D = 4,82.
+ Trị tính tốn thứ hai của đất ngay dưới đáy móng:
= 19.36 kN/m3
+ Trị tính tốn thứ 2 trung bình của đất từ đáy móng trở lên đến cốt tự

nhiên:
2

Do đó:
Rtc =
Rtc =169.58 kN/m2
 Xác định kích thước sơ bộ đáy móng Am:
- Diện tích sơ bộ :
Am = 2
Với tb = 20 kN/m2 ; htb =0.8 m
Do đáy móng hình chữ nhật  Kn =
 Với Am = 2.95 m2  chọn lại tiết diện b x l = 1.6 x 1.8 = 2.88 m2
Dựa trên các cơng thức :
;

Tính lại Giá trị Rtc :
13


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

Rtc =
= 173.3 kN/m2
 Kiểm tra điều kiện áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng:
- Móng chịu tải lệch tâm 1 phương:
Ptctb R
Ptcmax 1.5 R
Ptcmin 0

- Chiều cao làm việc của móng: hm= 0.8 (m)
- Điều kiện yêu cầu ;
Ptcmin / Ptcmax 0.25 ( cho móng cột nhà có sức nâng 750 kN )
Với :
Ptcmax =
Ptcmin =
Trong đó :
+ el =

;

eb =

- Độ lệch tâm:
+
+
 Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng:
-

Ptcmax =
=

- Ptcmin =
=
- Ptctb =
- Điều kiện áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng:
= 248.79 kN/m2 < 1,5 R = 259.95 kN/m2
= 146.91 kN/m2 < R = 173.3 kN/m
14



ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

= 45.02 kN/m2 > 0
Thỏa mãn điều kiện áp lực dưới đáy móng.
- Kiểm tra điều kiện kinh tế:
Thoả mãn điều kiện kinh tế.
Vậy chọn kích thước móng sơ bộ là: bl = 1.6 x 1.8 (m)
 Kiểm tra điều kiện áp lực lên lớp đất yếu:
Ta có:
Mơ đun của lớp 1 : E1 = 26.0554 kG/cm2 = 5.628 kN/m2
Mô đun của lớp 2: E2 = 31.9702 kG/cm2 = 3197 kN/m2
Mô đun của lớp 3: E3 = 39.7448 kG/cm2 = 3975 kN/m2
Mô đun của lớp 4: E4 = 36.1698 kG/cm2 = 3617 kN/m2
Vì E2>E1 nên không phải kiểm tra điều kiện áp lực lên lớp đất yếu.
2.2 Kiểm tra điều kiện biến dạng của móng.

Móng có b < 10m, nền đất có chiều dày lớn, ta tính theo phương pháp cộng lún
các lớp phân tố.
 Ứng suất bản thân tại đế móng:
= = 0.6 x 19.66 + 0.2 x 9.62 = 13.54 kN/m2
 Ứng suất gây lún tại tâm diện tích đế móng:
= - =146.91 – 13.54 = 133.37 kN/m2.
Chia đất nền dưới đế móng thành các lớp phân tố có chiều dày: .
Ta có : hi = (0.2 – 0.4 )b  Chọn hi=0,4b=0,4.1.5 =0,6 (m)
- Áp lực gây lún tại đáy móng ;
 Ptcmax =
=

= 235.25 kN/m2
 Ptcmin =
=
15


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

= 31.48 kN/m2
 = 133.365 kN/m2
- Và các công thức :




: Tải trọng gây lún
I

= (0.2 – 0.4)b

- Điều kiện giới hạn:

Bảng 3: Bảng tính lún
Lớp

Điểm

hi(m)


z(m)

Ko

Lớp
1

0
1
2
3
4
5
6
7

0
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6

0
0.6
1.2
1.8

2.4
3
3.6
4.2

1.000
0.834
0.514
0.309
0.198
0.134
0.097
0.065

σglz
(kN/m2
)
133.365
111.172
68.502
41.216
26.344
17.936
12.930
8.669
tổng lún

σbtz
(kN/m2
)

13.54
19.312
25.084
30.856
36.628
42.4
48.172
53.944

P1

P2

e1

e2

16.426
22.198
27.97
33.742
39.514
45.286
51.058

138.695
112.035
82.829
67.522
61.654

60.719
61.857

0.660
0.610
0.660
0.654
0.648
0.642
0.636

0.599
0.603
0.616
0.626
0.630
0.630
0.629

Giới hạn nền tính đến điểm z=5,0 m kể từ đế móng.
= 8.610 kkN/m2 < 0,2 =0,2.53.944 =10.789 kN/m2
Ta thấy: S = 6.4 cm < = 8 cm.
Do đó thỏa mãn về điều kiện độ lún tuyệt đối.

16
Hình 3 – Biểu đồ ứng suất và gây lún của nền ( móng nơng )

∆S
(m)
0.022

0.003
0.016
0.010
0.007
0.004
0.003
0.064


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

2.3 Tính tốn kết cấu móng.
2.3.1 Kiểm tra điều kiện chịu uốn
- Chiều cao làm việc hữu hiệu của bản móng đơn BTCT phải thỏa điều kiện ;
+ Theo phương cạnh dài : h0 L
+ Theo phương cạnh ngắn : h0 L
Với :
+ h0 = Chiều cao làm việc hữu hiệu của bản móng
+ L : Khoảng cách từ mép trong đến chỗ chiều cao móng thay đổi
17


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

+ Ptt : Áp lực trung bình trên khoảng L
+ ltr , btr : Kích thước cạnh trên của bản móng

+ Rb = cường độ chịu nén của BT móng

- Chiều cao tồn bộ bản móng :
hm = h0 – a

-

Với :
+ a : Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép tính tốn đến mép dưới BT đáy móng
Lớp BT bảo vệ : (ɸ , c0 ) ≤ C với c0 = 3.5 cm khi có BT lót và c0 = 7 cm khi khơng
có BT lót
Xác định tiết diện cột: Dùng bêtơng B20 có R = 11.5 MPa; Rb = 0.9 Mpa.
Diện tích cột được xác định theo cơng thức:

 Chọn diện tích cột:
Chọn kích thước cổ móng : lcm x bcm = 0.4 x 0.3 (m)
L = ( = (1.8 – 0.4 )/2 = 0.7 (m)
+ Pttmax = = 232.79 kN/m2
+ Pttmin = = 29.02 kN/m2
 Ptt = kN/m2
 h0 L ≥ 0.7
Dự kiến sẽ sử dụng BT lót chọn c = 3.5 cm
 hm = 0.5 m
Kiểm tra điều kiện chịu uốn theo phương cạnh ngắn:
L = ( b – bcm)/2 = ( 1.6 – 0.3 )/2 = 0.65 (m)
tt
P max = = 232.79 kN/m2
 Ptttb = Pttmax = 232.79 kN/m2

18



ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

Hình 4 - Áp lực tại các vị trí của móng

 h0 L
Dự kiến sẽ sử dụng BT lót chọn c = 3.5 cm  hm = 0.5m

2.3.2 Kiểm tra điều kiện chọc thủng (tham khảo điều 6.2.5.4 TCVN 5574-2012)

 Điều kiện kiểm tra: N CT �2   .Rbt .ltb .h0

-

Trong đó :

+ : Hệ số xét đến sự giảm cường độ : với bê tông nặng
+ : Cường độ chịu kéo của bê tơng
+ : Chiều cao làm việc của móng
+ , : Trung bình cộng cạnh trên và dưới của tháp chọc thủng trong

-

phạm vi làm việc của móng.
Cho thép ɸ20  agt = 45 mm
= = agt = 50 – 4.5 = 45.5 cm = 0.455 m
19



ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

=
bct = h0 x 2 + bcm = 0.475 x 2 + 0.3 = 1.21 (m)
lct = h0 x 2 + lcm = 0.455 x 2 + 0.4 = 1.31 (m)


btb = bct/2 + bm/2 = 0.605 + 0.15 = 0.755 (m)
ltb = lct/2 + lcm/2 = 0.605 + 0.2 = 0.7855 (m)

Nct =Act x Pttct
Trong đó :
+ Act : Diện tích phần móng nằm ngồi tháp chọc thủng
+ Pttct : Áp lực tính toán chọc thủng TB trong phạm vi Act

- Trường hợp móng khơng thỏa điều kiện chọc thủng có thể điều hcinhr bằng cách
tăng chiều cao móng , mở rộng kết cấu bên trên, tăng cấp độ bền BT hoặc sử dụng
thép gia cường.

-

Lực gây chọc thủng theo
phương cạnh dài :
Pttct =
kN/m2


Nct = Act x Pttct =
Hình 5 – Lực gây chọc thủng của đài
) = 85.82 (kN)
Lực gây chọc thủng theo phương cạnh ngắn :
Pttct =
20

218.92 x ( 1.6 x 0.245


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

kN/m2

Hình 6 - Lực gây chọc thủng theo phương cạnh dài

- Khả năng chông chọc thủng theo phương cạnh dài
-

 Móng khơng bị phá hoại do chọc thủng.
Khả năng chông chọc thủng theo phương cạnh ngắn
 Móng khơng bị phá hoại do chọc thủng.

21


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG


GVHD: ĐỖ THANH TÙNG

Hình 7 - Lực gây chọc thủng theo phương cạnh ngắn
2.3.3 Tính tốn điều kiện mơ men
- Cốt thép để dùng cho móng chịu mômen do áp lực phản lực của đất nền gây
ra. Khi tính mơmen ta quan niệm cánh như những cơng-sơn được ngàm vào các
tiết diện đi qua mép cột.
- Xem đáy móng như dầm console ngàm tại mép cổ móng chịu tải trọng phân
bố do phản lực đất nền.
- Yêu cầu cấu tạo : ɸ ≥ 10 mm ; 100 mm ≤ a ≤ 200 mm
- Diện tích cốt thép tối thiểu : ɸ10a200
- Về sơ đồ tính, xem đáy móng như một dầm cơng xơn ngàm tại mép cổ móng,
chịu tải trọng phân bố do phản lực của đất nền. Dùng 2 mặt cắt I-I và II-II đi
qua mép cột theo 2 phương (hình vẽ).

22


×