Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG TINH LUYỆN, TÌM HIỂU CHUYÊN SÂU QUY TRÌNH HÓA CHẾ VÀ NẤU ĐƯỜNG LUYỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 144 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG TINH
LUYỆN, TÌM HIỂU CHUN SÂU QUY TRÌNH HĨA CHẾ VÀ NẤU
ĐƯỜNG LUYỆN
SVTH: NGUYỄN NHẬT DUY
MSSV: 2005130083 – 04DHTP1
GVHD: NGUYỄN HỮU QUYỀN

ĐVTT: CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG THÀNH THÀNH CƠNG

THÁNG 4 NĂM 2017


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

1.

Về tinh thần, thái độ và ý thức kỷ luật

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
2.


Về nội dung và kết quả thực tập

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
………., ngày…….. tháng ……năm 20…
Xác nhận của đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)


ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1.

Thái độ tác phong khi tham gia thực tập

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
2.

Kiến thức chuyên môn

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
3.

Nhận thức thực tế

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

4.

Đánh giá khác:

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
5.

Đánh giá kết quả thực tập

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Giảng viên hướng dẫn
(Ký ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn đề tài này, lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Công
Nghệ Thực Phẩm của Trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm, những người đã trực
tiếp giảng dạy, trang bị cho em kiến thức bổ ích trong những năm học vừa qua để em
có thể tiếp cận với kiến thức thực tiễn. Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Quyền, người
đã chỉ dạy và hướng dẫn em tận tình để hồn thành bài báo cáo này.
Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể Ban Lãnh đạo Nhà máy đường
Thành Thành Công Tây Ninh đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình thực tập.
Em cũng xin cảm ơn đến các anh chị cán bộ, các anh, các chú trong Bộ phận sản xuất
và các anh chị công nhân trong nhà máy đường đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt những
kiến thức quý báu trong suốt thời gian tìm hiểu, học hỏi để em có thể hồn thành tốt
q trình thực tập của mình.

Trong quá trình thực tập, do lần đầu tiên tiếp xúc với dây chuyền sản xuất thực tế, với
những kiến thức lý thuyết về các quá trình thiết bị trên quy mơ nhỏ ở trường và thời
gian tìm hiểu hạn hẹp nên khơng tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự
thơng cảm, đóng góp ý kiến của q thầy cô và các cô chú, anh chị trong nhà máy để
kiến thức của em ngày càng được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tây Ninh, ngày … tháng … năm 2017
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Nhật Duy

i


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................. vii
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN ............................................................................................ 6

1.1

Sơ lược về công ty: .................................................................................................. 6

1.2

Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty:....................................................... 7

1.3


Năng lực sản xuất:.................................................................................................. 10

1.3.2

1.4

Sơ đồ cơ cấu tổ chức và sơ đồ mặt bằng công ty: .............................................. 12

CHƯƠNG 2
2.1

Sản phẩm kinh doanh: .................................................................................... 11

NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT, THÀNH PHẨM................................. 14

Nguyên liệu:............................................................................................................ 14

2.1.1

Tổng quan: ....................................................................................................... 14

2.1.2

Tiêu chuẩn nguyên liệu: ................................................................................. 22

2.1.3

Phương pháp kiểm tra: ................................................................................... 23


2.2

Thành phẩm: ........................................................................................................... 26

2.2.1

Các sản phẩm chính:....................................................................................... 26

2.2.2

Sản phẩm phụ: ................................................................................................. 33

CHƯƠNG 3
3.1

QUY TRÌNH SẢN XUẤT ..................................................................... 35

Quy trình cơng nghệ sản xuất đường: ................................................................ 35

3.1.1

Sơ đồ quy trình:............................................................................................... 35

3.1.2

Thuyết minh quy trình:................................................................................... 38

ii



3.2

Quy trình cơng nghệ làm sạc h và kết tinh đường luyện.................................... 40

3.2.1

Quy trình cơng nghệ: ...................................................................................... 40

3.2.2

Thuyết minh quy trình:................................................................................... 42

3.2.3

Các thiết bị chính trong quy trình sản xuất đường tinh luyện: .................. 45

3.3

Một số thiết bị khác trong quy trình sản xuất: .................................................... 83

3.3.1

Hệ thống tiếp nhận mía: ................................................................................. 83

3.3.2

Búa Đập: .......................................................................................................... 84

3.3.3


Thiết bị khuếch tán: ........................................................................................ 85

3.3.4

Che ép:.............................................................................................................. 87

3.3.5

Thiết bị gia nhiệt nước mía ( Gia nhiệt nước chè khuếch tán, nước chè hỗn

hợp, nước chè trong):................................................................................................... 87
3.3.6

Thiết bị lọc bùn chân không: ......................................................................... 90

3.3.7

Thiết bị lắng:.................................................................................................... 93

3.3.8

Thiết bị bốc hơi: .............................................................................................. 94

3.3.9

Thiết bị nấu đường liên tục:........................................................................... 97

3.3.10

Thiết bị ly tâm gián đoạn (ly tâm đường luyện, đường A): ................... 98


3.3.11

Thiết bị ly tâm liên tục: ............................................................................ 101

CHƯƠNG 4

TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG CHO Q

TRÌNH NẤU ĐƯỜNG 3 HỆ A-B-C ............................................................................... 105

4.1

Tính cân bằng vật chất: ....................................................................................... 105

4.1.1

Tính từ 100 tấn chất khơ mật chè: .............................................................. 106

4.1.2

Tính theo năng suất nhà máy: ..................................................................... 110
iii


4.2

Cân bằng năng lượng:.......................................................................................... 113

4.2.1


Tính tốn cho nấu đường non A: ................................................................ 114

4.2.2

Tính tốn cho nấu đường non B.................................................................. 117

4.2.3

Tính toán cho nấu đường non C: ................................................................ 119

CHƯƠNG 5
5.1

XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ CHẤT THẢI............................................ 123

Xử lý nước thải ..................................................................................................... 123

5.1.1

Mô tả hệ thống: ............................................................................................. 123

5.1.2

Mô tả hoạt động ............................................................................................ 126

5.1.3

Sự cố và biện pháp khắc phục ..................................................................... 129


5.2

Xử lý chất thải: ..................................................................................................... 130

KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 132

iv


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức cơng ty ........................................................................................ 12
Hình 1.2 Sơ đồ mặt bằng cơng ty ....................................................................................... 13
Hình 2.1 Ngun liệu Mía ................................................................................................... 15
Hình 2.2 Cấu tạo phân tử Saccaroza .................................................................................. 19
Hình 2.3 Sản phẩm đường tinh luyện................................................................................. 27
Hình 2.4 Mật Rĩ .................................................................................................................... 33
Hình 2.5 Sản phẩm phụ của cơng ty................................................................................... 34
Hình 3.1 Thiết bị hịa tan A ................................................................................................. 46
Hình 3.2 Q trình Cacbonat hóa ....................................................................................... 50
Hình 3.3 Thiết bị lọc Diastar ............................................................................................... 55
Hình 3.4 Thiết bị tẩy màu .................................................................................................... 60
Hình 3.5 Mơ hình nồi nấu đường gián đoạn điển hình .................................................... 67
Hình 3.6 Nồi nấu đường gián đoạn .................................................................................... 68
Hình 3.7 Thiết bị nấu đường gián đoạn ............................................................................. 71
Hình 3.8 Hệ thống tiếp nhận mía ........................................................................................ 83
Hình 3.9 Búa đ ập .................................................................................................................. 84
Hình 3.10 Thiết bị khuếch tán ............................................................................................. 85
Hình 3.11 Mơ hình che ép ................................................................................................... 87
Hình 3.12 Thiết bị gia nhiệt................................................................................................. 88


v


Hình 3.13 Thiết bị lọc bùn chân khơng.............................................................................. 90
Hình 3.14 Thiết bị lắng ........................................................................................................ 93
Hình 3.15 Tấm trao đổi nhiệt .............................................................................................. 95
Hình 3.16 Nồi nấu đường liên tục ...................................................................................... 97
Hình 3.17 Thiết bị ly tâm gián đoạn................................................................................... 99
Hình 3.18 Thiết bị ly tâm liên tục ..................................................................................... 102

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Giới thiệu công ty................................................................................................... 6
Bảng 2.1 Thành phần hóa học của Mía và Nước mía ...................................................... 18
Bảng 2.2 Thành phần các chất vô cơ trong nước mía ...................................................... 22
Bảng 2.3 tiêu chuẩn sản phẩm............................................................................................. 28
Bảng 3.1 Sự cố và cách khắc phục của công đoạn Cacbonat hóa .................................. 54
Bảng 3.2 Trạng thái các van tẩy màu khi hoạt động ........................................................ 64
Bảng 3.3 Chú thích nồi nấu gián đoạn ............................................................................... 69
Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật của nồi nấu đường gián đoạn ............................................. 70
Bảng 3.5 Sự cố và cách khắc phục trong quá trình nấu đường luyện ............................ 79
Bảng 3.6 Thông số kỹ thuật của các thiết bị gia nhiệt ..................................................... 89
Bảng 3.7 Thông số kỹ thuật của các nồi nấu đường liên tục........................................... 98
Bảng 3.8 Thông số kỹ thuật của thiết bị ly tâm gián đoạn ............................................ 101
Bảng 4.1 Thông số của nguyên liệu dùng để nấu đường A, B, C................................. 105
Bảng 4.2 Bảng tổng kết vật chất nấu đường theo năng suất nhà máy.......................... 111
Bảng 4.3 tổng kết nấu A .................................................................................................... 117

Bảng 4.4 Tổng kết nấu B ................................................................................................... 119
Bảng 4.5 Tổng kết nấu C ................................................................................................... 121
Bảng 4.6 Tổng kết nấu A, B, C ......................................................................................... 122

vii


LỜI MỞ ĐẦU
Đường Saccharose có một vai trị rất quan trọng trong đời sống của con người. Đường
đã góp phần cung cấp năng lượng cho cơ thể, tạo vị, tăng giá trị cảm quan cho thực
phẩm. Vì vậy, mà đường là nguồn nguyên liệu không thể nào thiếu trong công nghệ
thực phẩm như bánh kẹo, nước ngọt ,…
Ngành mía đường giữ vai trị khá quan trọng trong ngành Cơng nghiệp thực phẩm và
một số ngành khác. Bên cạnh sản xuất đường, các sản phẩm cạnh đường như mật rỉ,
điện, phân vi sinh cũng được tạo ra nhằm tận dụng một cách triệt để cây mía.
Cùng với sự phát triển của ngành cơng nghệ sản xuất đường trên thế giới, thì ngành
công nghệ sản xuất đường ở nước ta cũng đang trên đà phát triển đáp ứng nhu cầu cho
người tiêu dùng. Trong đó Cơng ty cổ phần Mía đường Thành Thành Công Tây Ninh
là một trong số những công ty đã góp phần đáng kể tạo nên thương hiệu đường Việt
Nam. Cơng ty cổ phần Mía đường Thành Thành Cơng Tây Ninh là nhà máy hiện đại
nhất Việt Nam và được mệnh danh là “Thủ đơ mía đường”. Trong những năm qua cơng
ty đã có những phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, luôn cải tiến, nâng cấp
công nghệ để đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhất.
Nhận thấy tầm quan trọng của cơng nghiệp mía đường, đồng thời để nâng cao kiến thức
chuyên môn của bản thân, tiếp cận với thực tế sản xuất với nền cơng nghệ hiện đại và
tiên tiến đồng thời hồn thành chương trình học đối với một kỹ sư thực phẩm, em quyết
định chọn nhà máy đường Thành Thành Công Tây Ninh là nơi thực tập với đề tài là
“TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG TINH LUYỆN, TÌM HIỂU
CHUN SÂU QUY TRÌNH HĨA CHẾ VÀ NẤU ĐƯỜNG LUYỆN” nhằm học tập
và nghiên cứu thêm về quá trình sản xuất đường mía, nâng cao trình độ cá nhân để có

thể góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nói chung và phát
triển quê hương Tây Ninh nói riêng.

viii


ix


MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG


Mía:

Nguyên liệu dùng để sản xuất đường, gồm mía thuần và tạp chất kèm theo.


Tạp chất của mía:

Gồm lá, ngọn mía, mía non, rễ, đất, cát…


Xơ:

Là tồn bộ các chất ở dạng sợi khơng hịa tan trong nước, có trong mía.


Bã mía:

Là phần chất khơ khơng tan trong trong nước sau khi đã trích lấy nước mía trong cây

mía.


Bã nhuyễn:

Là những hạt rất nhỏ gồm những sợi cellulose rất ngắn sinh ra trong quá trình chặt,
nghiền, đánh tơi và ép nước mía trong cây mía.


Bã bùn:

Là hỗn hợp gồm có các chất cặn bã, bã nhuyễn làm chất trợ lọc với độ ẩm khoảng 75%,
được thải ra sau khi trích tối đa sacaroza từ nước bùn qua thiết bị lọc.


Nước mía trích:

Nước mía được lấy ra từ cơng đoạn ép trích hoặc khuếch tán của cây mía sau khi đã bị
nghiền tơi.


Nước mía hỗn hợp:

Gồm nước mía trích, nước chè lọc từ lọc bùn thơ và cả các nước ngọt thu hồi từ các nơi
khác.
1





Nước chè lọc:

Là phần nước chè được rút ra từ thiết bị lọc bùn.


Nước chè trong:

Là nước chè được xử lý sạch qua thiết bị lắng để cấp cho bốc hơi.


Đường giống:

Là hỗn hợp đường bụi hoặc đường tinh thể được nghiền nhỏ trộn với cồn đưa vào nồi
nấu làm nhân (mầm) tinh thể hoặc đường non nấu chưa đến kích thước yêu cầu, tách ra
một phần đưa vào nồi nấu khác để phát triển tinh thể và thể tích theo yêu cầu của từng
loại sản phẩm.


Đường thô:

Là loại đường nguyên liệu đối với nhà máy đường tinh luyện, là đường có tinh thể màu
vàng, chưa qua sấy khơ, thường có Pol =96-98%.


Đường hồ:

Cịn gọi là magma là hỗn hợp đường, mật hoặc nước trộn đều để cung cấp làm chân
(giống) cho các nồi nấu đường.



Đường (A, B, C):

Là các tinh thể đường lấy được khi ly tâm tách mật.


Đường non:

Là một hỗn hợp tinh thể đường và mật cái. Sirô và các loại mật khác đem nấu ở trong
nồi đến mức độ có hạt tinh thể đường yêu cầu với Bx từ 92 ÷ 96 tùy từng loại đường A,
B, C.


Đường khử - RS (Reducing Sugar):

Chỉ những loại đường trong cơng thức phân tử có chứa nhóm chức CHO (aldehyt) hoặc
CO (aceton), chẳng hạn như glucoza và fructoza.
2




Đường tinh luyện - RE (Refined Quality):

Là đường được sản xuất từ đường nguyên liệu, đường thô ... với phẩm cấp cao Pol ~
99,8%, độ ẩm ~ 0,04%.


Đường kính trắng (đường trắng đồn điền) - RS (Refined Standard Quali ty):

Là đường được sản xuất trực tiếp từ nguyên liệu mía cây, thường có phẩm cấp thấp hơn

RE, Pol ~ 99,5%, độ ẩm ~ 0,05%, cịn gọi là đường cát trắng.


Sirơ (Mật chè):

Là bán thành phẩm của công đoạn bốc hơi đưa sang có Bx từ 55 ÷ 65 và tinh độ từ 75
÷ 83 tùy theo chất lượng mía, là nguyên liệu sơ khởi để nấu đường A hoặc phối hợp để
nấu giống hay các loại đường khác khi cần.


Mật nguyên (A, B, C):

Là mật được tách ra trong quá trình ly tâm đường non khi chưa dùng hơi và nước nóng
để rửa.


Mật rửa (A, B, C):

Lấy ở các máy ly tâm khi trích mật có xịt nước rửa. Thơng thường mật rửa có tinh độ
cao hơn mật nguyên và Bx lại thấp hơn .


Mật cuối:

Có tên gọi khác là rỉ đường, mật phế, mật rỉ là loại mật được tách ra ở loại đường non
cuối cùng trong hệ thống nấu đường và không dùng mật này để quay nấu lại.


Độ dính (độ nhớt):


Độ dính là sức cản khi chất lỏng dịch chuyển so với bản thân nó, là độ lớn của tính lưu
động. Đơn vị đo độ dính là Stoc. Nước nguyên chất ở áp suất 1atm có độ dính là 1
centistoc. Thường dùng máy đo để đo độ dính của vật liệu cần đo và dùng độ dính tương
đối của nước để biểu thị.

3




Độ màu:

Biểu thị bằng đơn vị stame hoặc Icumsa. Dùng phương pháp hóa nghiệm phân tích
thống nhất, dùng từ sắc kế đo được trị số mức màu đậm, nhạt của mẫu đường. Đây là
một chỉ tiêu chủ yếu khống chế chất lượng sản phẩm và bán thành phẩm trong công
nghệ sản xuất đường.


Độ tro:

Biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm khối lượng (%). Dùng phương pháp đốt cháy mẫu đường,
xác định được lượng tro còn lại.


Độ Bé (Baume):

Là đại lượng đặc trưng cho nồng độ của dung dịch (ở đây là sữa vơi). Được tính: 0Bé =
[145-(145/d)] (g/ml). Với d là khối lượng riêng của sữa vôi.



Độ Bx (Brix):

Độ Bx biểu thị % khối lượng chất rắn hòa tan trong dung dịch, thường được đo bằng
thiết bị khúc xạ kế hoặc phù kế (Bx).


Độ Pol ( Polarimet):

Là % khối lượng sacaroza có trong dung dịch, được đo bằng máy polarimet theo phương
pháp của tiêu chuẩn quốc tế.


Độ tinh khiết:

Chỉ mức độ tinh khiết của dung dịch đường, được biểu thị bằng % khối lượng đường
sacaroza nguyên chất so với khối chất khơ hịa tan có trong dung dịch.
AP (Apparent Purity): là tinh độ biểu kiến biểu thị độ tinh khiết đơn giản của dung dịch
đường, là tỷ lệ khối lượng sacaroza (đo trên máy Polarimet) trong khối lượng chất khô
trong dung dịch.
AP = Pol/Bx (%).

4


Nếu dung dịch có hàm lượng đường khử cao thì AP sẽ thiếu chính xác hơn, vì góc quay
của đường khử ngược lại làm kết quả pol sẽ nhỏ hơn.
GP (Gravity Purity): biểu thị độ tinh khiết trọng lực của dung dịch đường, là tỷ lệ khối
lượng sacaroza (đo bằng phương pháp phân tích) có trong chất khơ trong dung dịch.
GP = Sacc/Bx (%).
Trong thực tế, AP và GP thường sử dụng cho mật cuối.


5


CHƯƠNG 1
1.1

TỔNG QUAN

Sơ lược về công ty:
Bảng 1.1 Giới thiệu cơng ty
CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG THÀNH
TÊN CƠNG TY

THÀNH CƠNG TÂY NINH
Cơng ty Cổ phần Mía đường Thành Thành Công Tây

TÊN GIAO DỊCH

Ninh

TÊN GIAO DỊCH

Thanh Thanh Cong Tay Ninh Joint Stock Company

QUỐC TẾ
TÊN VIẾT TẮT

TTCS


MÃ CHỨNG KHOÁN

SBT

NGÀNH NGHỀ KINH

Sản xuất đường

DOANH CHÍNH

LOGO

ĐỊA CHỈ

Tân Hưng - Tân Châu - Tây Ninh

WEBSITE

www.ttcsugar.com.vn

EMAIL



ĐIỆN THOẠI

066 3757 959

FAX


006 3 839 834

6


Cơng ty Cổ phần Mía đường Thành Thành Cơng Tây
Ninh được thành lập vào tháng 07/1995, có trụ sở chính
và nhà máy rộng 32ha tọa lạc tại xã Tân Hưng, huyện

GIỚI THIỆU

Tân Châu cách Thành Phố Tây Ninh 20km, chuyên sản
xuất đường tinh luyện. Cơng suất ép 9800 tấn mía
cây/ngày. Với dây chuyền máy móc thiết bị hiện đại và
hồn toàn tự động được vận hành bởi đội ngũ dày dạn
kinh nghiệm được đào tạo trong và ngồi nước.

QUY MƠ CƠNG TY

Hơn 500 nhân viên, cơng nhân.

1.2

Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty:



Cơng

ty


Cổ

Phần

Đường

Mía

Thành

Thành

Cơng

Tây

Ninh (TTCS), tiền thân là Cơng ty liên doanh giữa Tập đồn Group Bourbon (GB)
và Liên hiệp mía đường II (LHMĐ II) và Liên hiệp Mía đường Tây Ninh (LHMĐTN),
được thành lập theo Giấy phép Đầu tư số 1316/GP ngày 15/7/1995 do Bộ Kế Hoạch &
Đầu Tư cấp. Tổng số vốn đầu tư ban đầu của Công ty là 95 triệu USD và vốn pháp định
đăng ký là 28,5 triệu USD. Trong đó GB sở hữu 70% vốn điều lệ, LHMĐII sở hữu 15%
và LHMĐTN sở hữu 15%.


Dự án đầu tư là Nhà máy sản xuất đường có dây chuyền thiết bị hiện đại, cơng

nghệ tiến tiến nhất với sản phẩm chính là đường tinh luyện RE theo tiêu chuẩn Châu
Âu, công suất thiết kế giai đoạn 1 là 8.000 tấn mía/ngày. Điểm đặc biệt của dây chuyền
này là sử dụng nhiệt lượng từ đốt bã mía để chạy 2 tua bin sản xuất điện với công suất

24MW, hơi nước thứ cấp sau khi qua tua bin sẽ được sử dụng cho sản xuất đường, phần
cịn thừa sau khi tự cung cấp điện cho tồn nhà máy sẽ được hòa vào lưới điện quốc gia.


Tháng 12 năm 1998, SBT điều chỉnh tăng vốn đầu tư lần thứ nhất lên 111 triệu

USD và vốn pháp định cũng được tăng lên 39,5 triệu USD theo Giấy phép điều chỉnh
số
7


1316/GPĐC1 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Tuy nhiên do tình hình sản xuất kinh
doanh khơng thuận lợi, ngành đường rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng. Tháng 3
năm 1999, Tổng Cơng ty mía đường II thực hiện chuyển nhượng tồn bộ phần góp vốn
pháp định của mình cho Group Bourbon theo

Giấy phép Đầu tư điều chỉnh số

1316/GPĐC2 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.


Tháng 5 năm 2000, Liên Hiệp Mía Đường Tây Ninh đã chuyển nhượng phần

vốn góp cho Tập đồn Bourbon. SBT được chính thức chuyển đổi hình thức đầu tư
thành Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi theo Giấy phép Đầu tư điều chỉnh số
1316A/GP của Bộ Trưởng Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư.


Tháng 2 năm 2001, SBT điều chỉnh tăng vốn đầu tư lần thứ hai lên 113 triệu


USD và vốn pháp định là 112,189 triệu USD theo Giấy phép đầu tư điều chỉnh số
1316A/GPĐC1 của Bộ Trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư sau khi Tập đoàn Bourbon mua
lại nợ vay nước ngoài và vốn hóa tồn bộ số nợ này, qua đó thể hiện sự cam kết đầu tư
và phát triển lâu dài của Tập đoàn Bourbon ở Việt Nam.


Tháng 12 năm 2005, SBT được Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư chuẩn y điều chỉnh thuế

suất thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) còn 10% cho suốt đời dự án (50 năm kể từ
năm 1995), miễn thuế TNDN 4 năm kể từ năm đầu tiên có lãi (năm 2004) và giảm 50%
trong 04 năm tiếp theo và bãi bỏ quy định về thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài theo
Giấy phép điều chỉnh số 1316A/GPĐC2.


Tháng 3 năm 2007, SBT được Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tây Ninh cấp phép chuyển

đổi hình thức doanh nghiệp thành Công ty cổ phần theo Giấy chứng nhận đầu tư số
451033000014 ngày 23 tháng 3 năm 2007 với vốn điều lệ là 1.419 tỷ đồng trên cơ sở
vốn góp của Cơng ty TNHH sau khi xử lý tồn bộ lỗ lũy kế đến ngày 31/12/2006.


Năm 2008, Công ty niêm yết 44.824.172 cổ phiếu (với mã chứng khoán SBT)

trên Sàn giao dịch chứng khoán Tp.HCM, chiếm 31,58% tổng số cổ phiếu phát hành.


Năm 2009, sau khi thực hiện chiến lược đa dạng hóa ngành nghề sản xuất kinh

doanh của Tập


đồn Bourbon, Công ty đã tiếp nhận và triển khai dự án Khu

8


cơng nghiệp. Tháng 10/2009, Cơng ty chính thức tổ chức Lễ động thổ Vườn Cơng
nghiệp Bourbon An Hịa. Đây là khu công nghiệp sinh thái đầu tiên tại Việt Nam.


Cuối năm 2010, Tập đồn Bourbon thối vốn tại Cơng ty Cổ phần Bourbon Tây

Ninh chuyển nhượng toàn bộ số lượng cổ phần sở hữu cho đối tác Việt Nam, trong đó
Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thành Thành Cơng là cổ đông lớn, chiếm 24,5% tổng số
lượng cổ phần phát hành của Công ty.


Năm 2011, lần đầu tiên sau 16 năm thành lập và hoạt động, nhà máy Bourbon

Tây Ninh triển khai dự án nâng công suất ép từ 8.000 tấn mía/ngày lên 9.000 tấn
mía/ngày. Nhà máy chính thức đưa vào hoạt động với cơng suất 9.000 tấn mía/ngày
trong vụ ép 2011-2012.


Năm 2012, Công ty tiếp tục triển khai dự án nâng cơng suất ép từ 9.000 tấn

mía/ngày lên 9.800 tấn mía/ngày. Dự án đã hồn thành và Nhà máy chính thức hoạt
động với cơng suất mới trong vụ ép 2012 - 2013. Bên cạnh đó, nhà máy SBT cũng
đã hồn thành dự án Affinage (xưởng hịa tan đường thơ), đã đưa vào sử dụng tháng
12/2012, góp phần làm gia tăng sản lượng đường RE - vốn là sản phẩm chủ lực của
Công ty, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường.

Năm 2013, Công ty phát hành thành công 6.574.200 cổ phiếu theo chương trình lựa
chọn cho người lao động trong Công ty và tăng vốn điều lệ lên thành
1.485.000.000.000 đồng vào Quý III. Ngày 02/12/2013, Ủy ban nhân dân tỉnh Tây
Ninh cấp Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh lần thứ 13 cho Cơng ty. Theo đó, Cơng ty
chính thức đổi tên từ Cơng ty Cổ phần Bourbon Tây Ninh sang tên mới là Cơng ty Cổ
phần Mía đường Thành Thành Công Tây Ninh.
Năm 2014, Công ty vinh dự được Bộ Y tế công nhận sản phẩm đạt danh hiệu “Thương
hiệu vàng thực phẩm Việt Nam 2014”. Cùng với sự phát triển không ngừng về quy mô,
hoạt động và xu hướng của nền kinh tế, Công ty tiến hành các thủ tục sáp nhập với Công
ty Cổ phần Mía đường Nhiệt điện Gia Lai nhằm mở rộng thị trường và tăng khả năng
cạnh tranh.

9


Năm 2015, ngày 24/03/2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh cấp Giấy chứng nhận đầu
tư điều chỉnh lần thứ 14 cho Cơng ty. Trong đó, Cơng ty bổ sung một số ngành nghề
kinh doanh: sản xuất nước khoáng, nước tinh khiết đóng chai, truyền tải và phân phối
điện. Năm 2015, Cơng ty trịn 20 tuổi, đánh dấu 20 năm hình thành phát triển với những
đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội.

1.3

Năng lực sản xuất:

1.3.1.1 Nhà máy:
Công suất ép thiết kế: 9.800 Tấn mía nguyên liệu/ngày, tương đương khoảng 1.200.000
tấn mía/ năm.
Cơng suất luyện đường thơ: 900 - 1.000 tấn/ngày, sản lượng khoảng 90.000 – 110.000
tấn/năm.

Đường thành phẩm:

900 – 1.000 tấn/ngày, sản lượng khoảng 180.000 – 200.000

tấn/năm.
Mật rỉ: 50.000 tấn/năm.
Điện thương phẩm: 50 triệu KWH/năm.
1.3.1.2 Kho vận:
Kho chứa đường thành phẩm: Sức chứa 75.000 tấn.
Kho chứa đường thô nguyên liệu: Sức chứa 12.000 tấn.
Bồn chứa mật rỉ: Sức chứa 25.000 tấn.
Kho vật tư thiết bị.
1.3.1.3 Hệ thống kho cảng bến kéo (Huyện Hòa Thành – Tỉnh Tây Ninh):
Cầu cảng dài: 40 mét.
Kho chứa đường: diện tích 1.000 m2.
Bồn chứa mật rỉ: thể tích 2.500 m3 .

10


1.3.1.4 Các nơng trường sản xuất mía giống và mía nguyên liệu:
Nông trường Tân Hưng.
Nông trường Bến Cầu.
Nông trường Biên Giới.
Nông trường Svayrieng – Campuchia.
Nông Trường Svayteab – Campuchia.
1.3.2 Sản phẩm kinh doanh:
1.3.2.1 Sản phẩm chính – đường:



Đường tinh luyện thượng hạng TSU EXTRA PREMIUM.



Đường tinh luyện cao cấp TSU PREMIUM.



Đường trắng cao cấp TSU FAMILY.



Đường tinh luyện tiêu chuẩn Mimosa.



Đường tinh luyện cao cấp Mimosa.



Đường tinh luyện thượng hạng Mimosa.



Đường tinh luyện đặc biệt Mimosa.



Đường tinh luyện hạt nhuyễn Mimosa.




Đường trắng cao cấp Mimosa.



Đường Organic TSU SPECIAL.

1.3.2.2 Phụ phẩm – sản phẩm cạnh đường, sau đường:


Mật rỉ.



Điện thương phẩm.

11




Nước đóng chai TTC miaqua, nước dừa CoCo Xim.



Phân vi sinh hữu cơ từ bã, bùn, tro lò.

1.4


Sơ đồ cơ cấu tổ chức và sơ đồ mặt bằng cơng ty:

Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức công ty

12


SƠ ĐỒ MẶT BẰNG CƠNG TY

Hình 1.2 Sơ đồ mặt bằng công ty
13


×