CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ḶT LAO ĐỢNG
1.TÌNH H́NG 1:
Thơng qua đợt phỏng vấn tuyển dụng do Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh
xuất nhập khẩu Bình Thạnh (sau đây gọi là Công ty BT) tổ chức, ngày 23/01/2013
ông Nguyễn Ngọc đã nhận được thư mời thử việc của Cơng ty Thạnh Mỹ (là Cơng
ty có tư cách pháp nhân, thuộc sở hữu của Công ty BT). Theo nội dung thư mời,
ơng thử việc với vị trí Giám đốc sản xuất, thời gian thử việc 02 tháng kể từ ngày
19/02/2013, nơi làm việc là Công ty Thạnh Mỹ, mức lương thử việc là 14.950.000
đ/tháng. Thư mời thử việc này được gửi qua hộp thư điện tử, khơng có đóng dấu,
ký tên.
Từ ngày 19/02/2013 ông Ngọc bắt đầu làm việc tại Công ty Thạnh Mỹ theo
đúng nội dung thư mời thử việc, mức lương thực nhận là 20.000.000 đ/tháng,
không ký hợp đồng. Hết thời gian thử việc, ông tiếp tục làm việc tại Công ty Thạnh
Mỹ nhưng không nhận được thông báo kết quả thử việc cho ông và không ký hợp
đồng lao động với ông theo quy định của pháp luật. Ngày 10/5/2013 ông được
Giám đốc Công ty Thạnh Mỹ thông báo là cho ông thôi việc và không đưa ra bất
cứ lý do nào. Ông đã được nhận lương đến ngày 25/05/2013. Việc trả lương cho
ông được thực hiện tại Cơng ty Thạnh Mỹ.
Ơng Nguyễn Ngọc cho rằng Công ty BT là là người đã tuyển dụng và sử dụng
lao động chứ không phải là Công ty Thạnh Mỹ. Hết thời gian thử việc ông vẫn tiếp
tục làm việc, hưởng lương nên trở thành lao động chính thức. Sau đó Cơng ty BT
khơng tiếp tục ký HĐLĐ và đơn phương chấm dứt HĐLĐ là trái pháp luật nên
phải bồi thường cho ông tiền lương của những ngày không được làm việc (tính từ
ngày 26/5/2013 cho đến khi Tồ xét xử vụ án) theo mức lương 20.000.000 đ/tháng,
trả tiền BHXH do Cơng ty khơng đóng BHXH, mức lương tính BHXH là
20.000.000 đ/tháng, thời gian tính từ 26/05/2013 cho đến ngày tồ xét xử vụ án.
Tuy nhiên, theo Cơng ty BT, Công ty này chỉ hỗ trợ Công ty Thạnh Mỹ tổ
chức tuyển dụng, sau đó, Cơng ty Thạnh Mỹ là đơn vị tuyển dụng, sử dụng, trả
lương, và cho thơi việc. Do đó, Cơng ty này khơng đồng ý với yêu cầu của ông
Nguyễn Ngọc. Theo Công ty Thạnh Mỹ, đơn vị này đã tuyển dụng ông Nguyễn
Ngọc vào làm việc từ ngày 19/02/2013 đến ngày 10/5/2013, các bên thoả thuận
miệng thời gian làm việc dưới 03 tháng nên khơng ký HĐLĐ, khơng đóng BHXH.
Và mặc dù ơng Nguyễn Ngọc chỉ làm việc đến ngày 10/5/2013 nhưng Công ty vẫn
trả lương cho ông trọn tháng. Công ty cho ông thơi việc là vì đã hết thời hạn lao
1
động các bên đã thoả thuận và Công ty không có nhu cầu sử dụng lao động với
ơng.
Tại phiên tồ, ông Nguyễn Ngọc và người bảo vệ quyền lợi ích của ơng vẫn
giữ ngun ý kiến như trình bày. Viện kiểm sát nhân dân Quận Bình Thạnh cho
rằng căn cứ vào các hồ sơ chứng cứ có trong vụ án , nguyên đơn (ông Ngọc) và bị
đơn (Công ty BT) khơng có quan hệ lao động, bị đơn khơng phải là NSDLĐ nên
yêu cầu của nguyên đơn buộc bị đơn phải bồi thường do đơn phương chấm dứt
HĐLĐ trái pháp luật là khơng có cơ sở và đề nghị HĐXX không chấp nhận yêu
cầu của nguyên đơn.
Căn cứ vào pháp luật lao động hiện hành, hãy cho biết:
a) Quan hệ lao động giữa ông Nguyễn Ngọc và Công ty BT có thuộc đối tượng
điều chỉnh của luật lao động hay khơng? Vì sao?
b) Nếu là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn (hoặc bị đơn)
bạn sẽ đưa ra những luận cứ gì để chứng minh cho quan điểm của mình?
Câu a: Quan hệ lao động giữa ơng Nguyễn Ngọc và Cơng ty BT có thuộc đối tượng điều
chỉnh của luật lao động hay khơng? Vì sao?
- Quan hệ của ông Nguyễn Ngọc và công ty BT không thuộc đối tượng điều chỉnh
của luật lao động. Do công ty BT tuyển dụng nhưng không sử dụng, khơng ký hợp
đồng lao động với ơng Ngọc. Ơng Ngọc làm việc theo thư mời của công ty Thạch
Mỹ -> ông Ngọc không làm việc cho công ty BT, không ký hợp đồng với BT. Theo
Viện kiểm sát nhân dân Quận Bình Thạnh cho rằng căn cứ vào các hồ sơ chứng cứ
có trong vụ án , ngun đơn (ơng Ngọc) và bị đơn (Cơng ty BT) khơng có quan hệ
lao động vì thế ơng Ngọc và cơng ty BT không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật
lao động.
Câu b: Nếu là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn (hoặc bị đơn) bạn
sẽ đưa ra những luận cứ gì để chứng minh cho quan điểm của mình?
- Về phía ngun đơn (ơng Ngọc), thì tơi cho rằng ông Ngọc cũng được nhận bồi thường
một phần từ cơng ty Thạch Mỹ vì:
Trong mối quan hệ giữa ơng Ngọc và cơng ty Thạch Mỹ, thì cơng ty này đã vi
phạm trong quan hệ lao động. Vì theo khoản 5 điều 3 Luật lao động 2019:
“Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao
động, trả lương giữa người lao động, người sử dụng lao động, các tổ chức đại
2
diện của các bên, cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Quan hệ lao động bao gồm
quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể.”
Thì ở đây, người lao động là ông Ngọc, người sử dụng lao động là công ti Thạch
Mỹ, và tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động là công ty BT. Ngay từ đầu thì
giữa 3 mối quan hệ này đã xác lập lên một mối quan hệ lao động: có sử dụng lao
động, có trả lương đầy đủ cho ông Ngọc và có sự tham gia đầy đủ của các cá nhân
tạo nên quan hệ lao động. Tuy nhiên, công ty Thạch Mỹ lại thiếu trách nhiệm trong
việc quản lý lao động, khơng khai trình việc sử dụng lao động và khơng kí hợp
đồng với ơng Ngọc như trong điều 12 Luật lao động 2019 quy định:
Điều 12: Trách nhiệm quản lý lao động của người sử dụng lao động
1. Lập, cập nhật, quản lý, sử dụng sổ quản lý lao động bằng bản giấy hoặc bản
điện tử và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
2. Khai trình việc sử dụng lao động trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày bắt đầu
hoạt động, định kỳ báo cáo tình hình thay đổi về lao động trong q trình hoạt
động với cơ quan chun mơn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và
thông báo cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
Trong quan hệ lao động, thì chỉ có người lao động (ông Ngọc) mới được quyền
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Cịn phía người đại diện và người sử
dụng lao động (công ty BT & công ty Thạch Mỹ) thì khơng được quyền đó.
Theo khoản 2 Điều 6: quyền và nghĩa vụ của người sd lao động
2. Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp
pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;
b) Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại, trao đổi với người lao động và tổ chức
đại diện người lao động; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;
c) Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì,
chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động;
d) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động;
xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm
việc;
3
đ) Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, đánh giá, công nhận kỹ
năng nghề cho người lao động.
Ở đây, công ty Thạch Mỹ lại thoả thuận miệng với ông Ngọc rằng “Dưới 03 tháng
nên không ký HĐLĐ, khơng đóng BHXH” . Vì thế cũng đã vơ vi phạm vào thoả
thuận trong quan hệ lao động. Tại khoản 2 Điều 14 Bộ luật lao động 2019:
“ Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời
hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 18, điểm a khoản 1
Điều 145 và khoản 1 Điều 162 của Bộ luật này.”
Vì thế, cơng ty Thạch Mỹ đã không thực hiện đúng nghĩa vụ của người sử dụng lao
động nên phải bồi thường thiệt hại cho ông Ngọc.
Công ty Thạch Mỹ đã vi phạm vào điều 27: Kết thúc thời gian thử việc
1. Khi kết thúc thời gian thử việc, người sử dụng lao động phải thông báo kết quả
thử việc cho người lao động.
Trường hợp thử việc đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động tiếp tục thực hiện hợp
đồng lao động đã giao kết đối với trường hợp thỏa thuận thử việc trong hợp đồng
lao động hoặc phải giao kết hợp đồng lao động đối với trường hợp giao kết hợp
đồng thử việc.
Trường hợp thử việc khơng đạt u cầu thì chấm dứt hợp đồng lao động đã giao
kết hoặc hợp đồng thử việc.
2. Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp
đồng lao động đã giao kết mà không cần báo trước và không phải bồi thường.
Ơng Ngọc có thời gian thử việc 02 tháng kể từ ngày 19/02/2013. Từ ngày
19/02/2013 ông Ngọc bắt đầu làm việc tại Công ty Thạnh Mỹ theo đúng nội dung
thư mời thử việc. Hết thời gian thử việc, ông vẫn tiếp tục làm việc tại Công ty
Thạnh Mỹ nhưng không nhận được thông báo kết quả thử việc cho ông và không
ký hợp đồng lao động với ông theo quy định của pháp luật. Thế nhưng mãi đến
ngày Ngày 10/5/2013 ông được Giám đốc Công ty Thạnh Mỹ thông báo là cho ông
thôi việc và không đưa ra bất cứ lý do nào. Như vậy, công ty Thạch Mỹ đã vi phạm
vào điều luật. Vì vậy phải bồi thường 1 số tiền xứng đáng.
- Về phía bị đơn (cơng ty BT), thì tơi cho rằng cơng ty BT khơng có nghĩa vụ phải bồi
thường cho ơng Ngọc vì:
4
Công ty BT và ông Ngọc (nguyên đơn) không có quan hệ lao động. Theo khoản 5
điều 3 và khoản 6 Điều 3 Luật lao động 2019:
“Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao
động, trả lương giữa người lao động, người sử dụng lao động, các tổ chức đại
diện của các bên, cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Quan hệ lao động bao gồm
quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể”
“Người làm việc khơng có quan hệ lao động là người làm việc không trên cơ sở
thuê mướn bằng hợp đồng lao động.”
Giữa ông Ngọc và công ty BT ngay từ đầu, tuy có phát sinh lao động: ơng Ngọc
phỏng vấn tại cơng ty BT và được nhận vào công ty Thạch Mỹ (là Cơng ty có tư
cách pháp nhân, thuộc sở hữu của Công ty BT) và ông Ngọc vẫn đi làm từ ngày
19/02/2013-10/5/2013. Nhưng lại khơng có sự cam kết bằng hợp đồng lao động.
Nên khơng có cơ sở bằng chứng nào cho thấy, hai bên có quan hệ lao động.
Công ty BT không phải là người sử dụng lao động. Vì theo Cơng ty BT, Cơng ty
này chỉ hỗ trợ Công ty Thạnh Mỹ tổ chức tuyển dụng, sau đó, Cơng ty Thạnh Mỹ
là đơn vị tuyển dụng, sử dụng, trả lương, và cho thôi việc. Công ty Thạch Mỹ tuy
thuộc sở hữu của công ty BT, nhưng công ty Thạch Mỹ là một cơng ty có tư cách
pháp nhân. Và dựa khoản 1 điểm c Điều 74 Bộ luật dân sự 2015: “Có tài sản độc
lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình”.
Nên sự việc này khơng hề liên quan đến công ty BT.
Vậy nên người chịu trách nhiệm và bồi thường cho ông Ngọc là Công ty
Thạch Mỹ chứ khơng phải là Cơng ty BT.
2.TÌNH H́NG 2:
Grab là công ty cung cấp ứng dụng vận tải kết nối giữa tài xế và khách hàng. Để được
ký hợp đồng tham gia sử dụng dịch vụ này, Grab yêu cầu tài xế phải đảm bảo những điều
kiện nhất định (như khơng có tiền án, tiền sự...). Trong q trình thực hiện hợp đồng, các
tài xế phải tuân theo những yêu cầu của Grab như: mặc đồng phục của Grab, về việc
nhận, hủy cuốc xe, về thái độ phục vụ đối với khách hàng... Trong quan hệ này, các tài xế
sử dụng xe riêng của mình. Grab chỉ cung cấp ứng dụng đặt xe từ phía khách hàng cho tài
5
xế, và trừ vào chiết khấu của mỗi tài xế theo chuyến đi. Grab là phía quản lý về việc đặt
xe của khách hàng, giá cước, chỉ định tài xế đón khách, thu tiền. Trường hợp tài xế có
những vi phạm nhất định hoặc bị khách hàng đánh giá thấp về chất lượng dịch vụ ở một
mức nhất định sẽ bị Grab cắt hợp đồng bằng cách khóa tài khoản.
Hiện nay, quan hệ giữa tài xế và Grab chưa được coi là quan hệ lao động nên các tài
xế sẽ không được công ty chi trả các loại bảo hiểm theo quy định của pháp luật như bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, cũng như trong các trường hợp chấm
dứt hợp đồng thì các tài xế sẽ không được hưởng những phúc lợi cơ bản.
Bạn có ý kiến gì về việc điều chỉnh của pháp luật lao động đối với quan hệ giữa tài
xế với Grab?
-
Theo quan điểm của tôi về việc điều chỉnh của pháp luật đối với quan hệ giữa tài
xế với grab như sau:
Thật khó nói rằng mối quan hệ giữa Grab và tài xế là mối quan hệ thuần túy giữa hai
đối tác kinh doanh độc lập cùng kết hợp chia sẻ lời, lãi trong việc cung cấp dịch vụ vận tải
khi Grab nắm quyền quyết định gần như mọi thứ, cịn phía tài xế chỉ có quyền “phải chấp
nhận” hoặc nếu khơng thì “rời cuộc chơi”. Và ở đây hai tiêu chí để phân biệt quan hệ lao
động với các quan hệ hợp tác kinh doanh hay quan hệ dân sự khác là điều kiện làm việc,
quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong giao dịch và có trả lương nhưng phải trực tiếp từ
người sử dụng lao động sang người lao động (khoản 1 điều 13 và khoản 1 điều 94).
Căn cứ theo khoản 1 Điều 13 Bộ Luật Lao Động 2019:
“Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về
việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong
quan hệ lao động.
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm
có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là
hợp đồng lao động”.
6
Theo điều luật này, trường hợp các bên giao kết một hợp đồng hoặc một thỏa thuận không
phải là HĐLĐ nhưng có thể hiện các nội dung về: (1) cơng việc phải làm, (2) tiền lương
và (3) sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên đối với bên cịn lại thì cũng được coi là
HĐLĐ. Theo đó, hợp đồng hợp tác giữa các công ty dịch vụ công nghệ và tài xế đang
mang những dấu hiệu của một HĐLĐ, về điều kiện việc làm để trở thành tài xế của Grab
là phải có bằng lái xe, phải có cơng cụ lao động là xe mô tô hoặc ô tô, quyền lợi và nghĩa
vụ của tài xế và Grab, bên thứ ba (nếu có) liên quan đến mỗi cuốc xe trong suốt quá trình
hợp tác.
Kết hợp với nguyên tắc trả lương được quy định tại khoản 1 Điều 94 Bộ luật Lao động
2019: “ Trường hợp người lao động không thể nhận lương trực tiếp thì người sử dụng lao
động có thể trả lương cho người được người lao động ủy quyền hợp pháp”. BLLĐ 2019
đã cho phép người lao động được nhận lương trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua người ủy
quyền hợp pháp của họ từ người sử dụng lao động. Nhưng chưa cho phép chiều ngược lại,
rằng người sử dụng lao động có thể trả lương gián tiếp thông qua người ủy quyền của
người sử dụng lao động (có thể là khách hàng của người sử dụng lao động).
Thiết nghĩ, mối quan hệ giữa tài xế và Grab chưa thể gọi tên, là một mối quan hệ “yêu –
ghét” bất phân mà pháp luật hiện nay chưa thể điều chỉnh được. Bởi lẽ, mơ hình nền kinh
tế hợp đồng dựa trên nền tảng cung ứng dịch vụ của các lao động tự do, những người làm
việc trong những vị trí tạm thời và linh hoạt, khơng chịu sự kiểm soát khắt khe của người
thuê lao động, chấp nhận không hưởng lương thường xuyên và các chế độ phúc lợi từ
người thuê lao động.
Với quy định của pháp luật hiện tại, chúng ta có thể hiểu rằng rất khó để coi tài xế là
người lao động của Grab. Họ tuy có quan hệ làm việc và chịu sự điều hành khơng khác gì
một người lao động, nhưng Grab lại không thuê, mướn mà chỉ cung cấp dịch vụ kết nối
tài xế với khách hàng, từ đó khách hàng trả lương trực tiếp cho tài xế. Phải chăng, để tháo
gỡ vướng mắc trong tình huống này, nhà làm luật nên mở rộng yếu tố "trả lương" thành
"quyết định lương, thu nhập".
7
3. TÌNH H́NG 3
Do là bạn bè nên ơng Lee C, quốc tịch Hàn quốc, và người đại diện theo pháp luật của
Cơng ty D là ơng Han K, có thỏa thuận miệng làm việc với nhau từ ngày 01/3/2013. Công
ty D đã làm thủ tục xin giấy phép lao động cho ơng Lee C với vị trí “Quản lý cơng trình”,
thời hạn từ 04/7/2013 đến 03/7/2015, và giấy phép lao động đã được cấp gia hạn lần 01
với thời gian làm việc từ ngày 04/7/2015 đến 09/6/2017.
Tuy nhiên, hai bên khơng ký HĐLĐ mà theo ơng Lee C trình bày, ông Han K chỉ chuyển
HĐLĐ qua email cho ông Lee nhưng ơng Lee đã xóa mất email đó
Vào ngày 26/7/2015, ông Lee C nhận được cuộc gọi của ông Han K, nói ơng đừng đến
Cơng ty làm việc. Ơng Lee C vẫn đến Công ty D, nhưng công ty D đã khơng cho ơng vào
làm việc, Và từ đó đến nay, ông Lee C không được làm việc tại công ty D và ông cũng
không nhận được bất kỳ văn bản nào về việc cho ông nghỉ việc.
Công ty D trình bày là Cơng ty chỉ xin giùm giấy phép lao động để ông Lee C được cấp
thẻ tạm trú tại Việt Nam do ơng Lee C có nhu cầu sống và làm việc tại Việt Nam. Nhưng
sau khi đến Việt Nam, ơng Lee C khơng làm việc gì cho cơng ty D, do đó khơng có quan
hệ lao động nào phát sinh giữa công ty D và ông Lee C.
Hỏi:
a) Có tồn tại mối quan hệ lao động do Luật Lao động điều chỉnh giữa ông Lee C và Cơng
ty D. khơng? Vì sao?
b) Theo quy định của pháp luật lao động hiện hành, hãy giải quyết vụ việc này.
Câu a: Có tồn tại mối quan hệ lao động do Luật Lao động điều chỉnh giữa ông Lee C và
Cơng ty D. khơng? Vì sao?
Mối quan hệ lao động do Luật lao động điều chỉnh giữa ông Lee C và cơng ty D là khơng
có.
Vì:
-
Căn cứ vào Khoản 5 Điều 3 Bộ luật lao động 2019: “quan hệ lao động là quan hệ
xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao
động, người sử dụng lao động, các tổ chức đại diện của các bên, cơ quan nhà
nước có thẩm quyền”. Mà trong tình huống này cơng ty có trả tiền lương nhưng
ông Lee C không chấp nhận và cho rằng người chuyển tiền là một người khác chứ
không phải là người sử dụng lao động - ơng Han K, có thể là trùng tên vì người
chuyển tiền khơng có địa chỉ, khơng có chứng minh thư, khơng năm sinh, thậm trí
8
nội dung chuyển tiền cũng không ghi nội dung là trả tiền lương. Dẫn đến tiền
lương của ông C không có căn cứ pháp lý.
-
Căn cứ vào Điều 13 Bộ luật lao động 2019, về mặt hình thức, các quan hệ lao động
này thường phát sinh dựa trên căn cứ cơ sở pháp lý nhất định như hợp đồng lao
động. Mà ở đây sau khi xin giấy phép lao động, hai bên lại không ký HĐLĐ.
-
Theo khoản 1 điều 14 Bộ luật Lao động 2019, theo ơng Lee C trình bày, ông Han
K chỉ chuyển HĐLĐ cho ông qua email mà ơng xóa mất tức là khơng có HĐLĐ.
-
Mặt khác, do cả hai chưa ký hợp đồng và ông Lee C khơng có một tài liệu, chứng
cứ nào chứng minh rằng ông là người lao động cho công ty D. Cho nên sự kiện
ngày 26/7/2015 ông Lee C nhận cuộc gọi ông Han K về việc thôi việc và khi ông
Lee C đến công ty D và bị đuổi về là hợp lí vì ơng khơng liên quan gì đến công ty
D.
Do vậy từ những căn cứ trên đã cho thấy mối quan hệ lao động do Luật lao động điều
chỉnh giữa ông Lee C và công ty D là khơng có.
Câu b: Theo quy định của pháp luật lao động hiện hành, hãy giải quyết vụ việc này.
Theo quy định của pháp luật lao động hiện hành, hãy giải quyết vụ việc này.
Căn cứ:
- Điều 13 BLDS 2019:
“Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao
động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ
của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về
việc làm có trả cơng, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì
được coi là hợp đồng lao động”.
-
Khoản 1 Điều 14 BLLĐ 2019:
“Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản,
người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều này.
9
Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức
thơng điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như
hợp đồng lao động bằng văn bản.”
- Ơng Han K và ơng Lee C có thoả thuận làm việc với nhau qua email, ông Han K gửi
HĐLĐ qua email cho ông Lee C. Tuy nhiên, theo lời khai trong hồ sơ bản án, cả 2 bên
đều thừa nhận khơng kí kết hợp đồng lao động, và ơng Lee C cũng xố mất email. Giữa
Cơng ty D và ông Lee C không tồn tại quan hệ lao động.
- Theo Khoản 1 Điều 45 BLLĐ 2019: “Người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn
bản cho người lao động về việc chấm dứt hợp đồng lao động khi hợp đồng lao động chấm
dứt theo quy định của Bộ luật này, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5, 6, 7 và 8
Điều 34 của Bộ luật này”.
Ơng Lee C khơng có chứng cứ gì để chứng minh rằng ông đã và đang làm việc cho Công
ty D và bị Công ty D cho thôi việc.
- Bằng chứng về tiền lương của ông Lee C cũng không có căn cứ pháp lý, bảng lương của
cơng ty cũng khơng có tên của ơng Lee C, và cũng khơng chứng minh được ông là người
lao động của Công ty D.
- Tóm lại:
Cơng ty D đã khơng vi phạm pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng như theo quy
định của Điều 45.
Ơng Lee C sẽ khơng được bất kì khoản tiền nào từ Cơng ty D bao gồm: tiền lương cho
những ngày làm việc, tiền lương cho những ngày không làm việc, tiền trợ cấp thôi việc,
tiền bồi thường do vi phạm nghĩa vụ báo trước việc chấm dứt hợp đồng lao động.
10
11