Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Tính toán cần cẩu Derrick tải trọng nâng 3T dùng cho tàu thủy - Chương 13: Tính chọn động cơ điện pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.64 KB, 6 trang )

Chương 13: Tính chọn động cơ điện
2.4.2.3.1. Chọn động cơ điện
Công suất tónh yêu cầu theo công thức:
KW
nM
N
q
qqt
t
,
.9550


Trong đó: M
qt
– Mômen quay khi trừ đi mômen cản do gió, M
q
=
8093Nm

q
– hiệu suất cơ cấu quay, chọn sơ bộ 
q
= 0,6
1
8093.1
1, 4
9550.0,6
N   KW
Với cơ cấu quay khi chọn động cơ điện phải tính đến
mômen cản do thời kỳ chuyển động không ổn đònh. Vì mômen


cản này lớn hơn rất nhiều mômen cản tónh thông thường phải
chọn động cơ điện có công suất danh nghóa lớn gấp (2
 4) lần
công suất tónh N
t
. Với chế độ làm việc trung bình CĐ 25%, sơ bộ
chọn động cơ điện ĐK 51-6 có các thông số sau:
Bảng 2-12. Các thông số cơ bản động cơ của cơ cấu quay.
Kiểu
động

Công
suất
KW
Vận
tốc
(v/ph)
Cos

dm
m
M
M
dm
M
M
max
Mômen
bánh đà
của roto

(GD
2
Trọng
lượng
(kg)
(kgm
2
)
ĐK 51-
6
2,8 950 0,78 1,3 1,8 0,2 84
2.4.2.3.2. Tỉ số truyền chung
Tỉ số truyền chung từ trục động cơ đến cần trục được xác đònh:
q
dc
q
n
n
i

Trong đó: n
q
– số vòng quay của cần trục
N
đc
– số vòng quay của động cơ, n
đc
= 950 v/ph
Nên
950

1
950

q
i
Tỉ số truyền từ trục động cơ đến trục tang là:
tg
dc
n
n
i 
Trong đó: n
tg
– số vòng quay của tang
159
148,0.14,3
74
.
0

D
V
n
q
tg

vòng/phút
Với: V
q
- vận tốc thu cáp, V

q
= 74 m/phút
a. bội suất palăng
D
0
= D
tg
+ d
c
= 140 + 8,1 = 148,1mm
 6
159
950
i
Bộ truyền là hộp giảm tốc bánh răng trụ có tỷ số truyền
được phân bố như sau:
Bảng 2-13: Bảng phân phối tỷ số truyền cho hộp giảm tốc
Trục
Thông số
I II III
i = 1900 3 2
n,v/ph 960 320 160
N,KW 7 6,72 6,45
Như đã dự kiến ở trên, bộ truyền được thực hiện dước dạng
hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ. Ta chọn phương án mua hộp
giảm tốc có sẵn theo tiêu chuẩn. Căn cứ vào yêu cầu công suất
bộ truyền, với số vòng quay trục vào, tỷ số truyền và nêu về
yêu cầu lắp ráp mà ta chọn hộp giảm tốc.
2.4.2.3.3. Kiểm tra động cơ điện
Thời gian mở máy tối đa cần có:

q
m
n
t
.
60



Với : - góc quay khởi động nen dùng  = /9 rad với chế độ
trung bình
st
m
66,6
1
.
9
.60



Mômen mở máy lớn nhất cần có để thời gian mở máy
không vượt quá t
m
theo công thức.
m
ii
qmqqq
q
m

t
nDG
ti
nGD
i
M
M
375
)(
.375
)(
11
2
2
11
2




Trong đó:
+ M
q
= 15918 Nm
+ GD
2
– là tổng mômen các vô lăng các bộ phận của cần
trục ở vò trí xa nhất. (GD
2
) = (Q

0
+ Q
m
) L + G
c
.L/2 =
= 4 (36000.11,6+4000.5,8) = 1763200Nm
2

+
 = 1,1  1,2- hệ số ảnh hưởng quán tính của chi tiết trên
cần trục, ta chọn
 = 1,2.
+
 (G
i
D
i
2
) = (G
i
D
i
2
)

+ (G
i
D
i

2
)
khớp
= 2 + 3,79 = 5,79Nm
2
Với: (G
i
D
i
2
)
khớp
= 3,79Nm
2
mômen vô lăng của khớp nối kết hợp
với bánh phanh.
NmM
m
2,31
66,6.375
950.79,5.2,1
6,0.66,6.950.375
950.10.27,1
6,0.950
15918
2
6

Đối với động cơ điện đã chọn có mômen mở máy danh nghóa là:
Nm

n
N
M
dc
dc
dn
1,28
950
8,2
.95509550 
2.4.2.4. Tính chọn phanh
Để phanh được nhỏ gọn ta đặt phanh ở trục của động cơ.
Thời gian phanh được lấy theo bảng [3-16, Tính toán máy trục]
ứng với tầm với 12m, không tính lực gió và độ chòng chành tàu
thì t
ph
= 3s, từ thời gian phanh ta tính mômen quán tính khi
phanh theo công thức:
Nm
t
nGD
M
hp
qq
1128
3.375
1.10.27,1
.375
)(
6

2
4

Mômen phanh cần có theo công thức:
ph
q
phph
i
MMMMkM

)(
4321

Nm102
6
6,0
)1218295(1,1

Dựa vào mômen phanh yêu cầu ta chọn loại phanh má
điện từ TKT 200 có mômen phanh lớn nhất là 120Nm, có các
thông số sau:
+ Mômen phanh: M
ph
= 120 N
+ Đường kính đóa phanh: 200 mm
+ Trọng lượng: 37,5 kg
Ta chọn phương án mua sẵn khi dùng ta chỉ cần điều chỉnh
để đúng với mômen phanh yêu cầu.


×