Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 CUỐI KỲ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.05 KB, 7 trang )

UBND HUYỆN
TRƯỜNG TH - THCS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Môn: GDCD - Lớp: 6
Mức độ nhận thức

TT Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến
thức

Nhận biết

Thông
hiểu

Vận dụng

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Thời


Số
Số
gian
CH
CH
(phút)

Tổng

Vận dụng
cao

Thời
Số
gian
CH
(phút)

Thời
gian

Số câu
hỏi
TN

%
Thời
tổng
gian
điểm

(phút)
TL

(phút)

1

Nội dung 1: Tự hào về
truyền thống gia đình,
dịng họ

Tự hào về
truyền thống gia
đình, dịng họ

1

0,75

2

1

3

1,5

0.75

2


Nội dung 2: u
thương con người

u thương con
người

1

0,75

1

1

2

0,75

5

3

Nội dung 3: Siêng
năng, kiên trì

Siêng năng, kiên
2
trì


1,5

15

4

Nội dung 4: Tôn trọng
sự thật

Tôn trọng sự
thật

2

0,75

2

11

5

Nội dung 5: Tự lập

Tự lập

1

0,75


1

1

6

Nội dung 6: Tự nhận
thức bản thân

Tự nhận thức
bản thân

2

7,75

Tổng

9

1

5

1

1

10


1

9

2

1

10,5

3

1

11,75 22,75

2

1

12,7
5

25

1

1

7,75


22,5

12

4

45

100


Tỉ lệ (%)

40

Tỉ lệ chung (%)

70

30

20
30

10
100


UBND HUYỆN

TRƯỜNG TH-THCS

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Môn: GDCD - Lớp: 6
* ĐỀ BÀI
A.Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25điểm.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng
Câu 1: Truyền thống gia đình, dịng họ là
A. hủ tục lạc hậu của gia đình, dịng họ tạo ra;
B. tập quán của một cộng đồng;
C. những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dịng họ tạo ra;
D. những bài khấn của gia đình, dịng họ.
Câu 2: Hành động nào sau đây là không yêu thương con người ?
A. Quan tâm đến người khác;
C. Nói xấu người khác;
B. Làm điều tốt đẹp cho người khác;
D. Giúp đỡ người khác.
Câu 3: Kiên trì là
A. miệt mài, quyết tâm làm việc đến cùng;
C. chịu khó làm việc;
B. thường xuyên làm việc;
D. tự giác làm việc.
Câu 4: Siêng năng là
A. tính cách làm việc không tự giác, cần cù của con người;
B. tính cách làm việc tự giác, cần cù, thường xuyên của con người;
C. tính cách miệt mài, quyết tâm làm việc đến cùng của con người;

D. khi gặp khó khăn, trở ngại khơng nản chí của con người.
Câu 5: Tơn trọng sự thật là
A. miễn cưỡng cơng nhận cái có thật trong thực tế;
B. suy nghĩ nhưng khơng nói theo đúng sự thật;
C. không làm theo đúng sự thật;
D. công nhận cái có thật đã và đang diễn ra trong thực tế.
Câu 6: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình
được gọi là?
A. Trung thành.
C. Tự lập.
B. Trung thực.
D. Tiết kiệm.
Câu 7: Dấu hiệu nào sau đây không phải là tự nhận thức bản thân?
A. Tự nhận ra những đặc điểm riêng của mình
B. Khơng nhận ra điểm yếu của bản thân
C. Tự nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân
D. Nhận thức được bản thân để tự hoàn thiện bản thân
Câu 8: Câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng học một sàng khơn" nói về truyền thống
nào dưới dây?
A. Truyền thống yêu nước;


B. Truyền thống hiếu học;
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo;
D. Truyền thống đoàn kết.
Câu 9: Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ là gì?
A. Lưu giữ nghề làm gốm.
B. Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài.
C. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu.

D. Cả A, B, C.
Câu 10. Việc làm nào sau đây thể hiện tình yêu thương con người?
A. Không chơi với những bạn cùng lớp có hồn cảnh khó khăn;
B. Nâng giá hàng hóa khi xảy ra dịch bệnh;
C. Vì lợi nhuận đưa chất độc hại vào thực phẩm để kinh doanh;
D. Luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn.
Câu 11: Việc làm nào sau trái với tính tự lập
A. Tự tin, tự làm lấy việc của mình;
B. Tự mình tìm cách vượt qua khó khăn;
C. Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác;
D. Có ý chí nỗ lực phấn đấu.
Câu 12: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện
đức tính gì?
A. Xa hoa, lãng phí.
C. Tiết kiệm.
B. Cần cù, siêng năng.
D. Trung thực.
B. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Em hãy trình bày ý nghĩa của tự nhận thức bản thân, các cách tự nhận thức bản
thân?
Câu 2: (2,0 điểm)
Vì sao phải tơn trọng sự thật? Phân biệt người tôn trọng sự thật và người không tôn
trọng sự thật?
Câu 3: (2,0 điểm)
Trong học tập, bạn Nam quen thói khơng chịu tìm hiểu thấu đáo bài học, gặp bài
làm hơi khó thường lười suy nghĩ, hay hỏi người khác, trong lớp thường ít phát
biểu ý kiến, hay nói theo các bạn khác, hay chép bài làm của các bạn.
Em có ý kiến gì về thái độ và cách học tập của bạn Nam ?
Câu 4: (1,0 điểm)

Lớp 6A có phong trào thi đua giải các bài tốn khó. Nếu là thành viên trong lớp
em sẽ làm gì?


UBND HUYỆN
TRƯỜNG TH-THCS

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Mơn: GDCD - Lớp: 9
A. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
I.TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm
Câu

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

Đ/A

C

C

A

B

D

C

B

B

D


D

C

D


Điểm

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25 0,25


B. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm)
Câu

Nội dung trả lời
* Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân:

1

- Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của
mình để phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định
1,0
với những mục tiêu đã đặt ra.

(2,0 điểm)

Điểm

*Các cách tự nhận thức bản thân
- Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích,
tính cách của bản thân.
- So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự
nhận xét, tự đánh giá của bản thân.
1,0
- So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần
phát huy vfa cần cố gắng điều gì.
- Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản
thân.
* Phải tơn trọng sự thật vì:
2


- Tơn trọng sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó
1,0
có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc.

(2,0 điểm)

* Phân biệt người tôn trọng sự thật và người không tôn trọng sự thật:
- Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được mọi
người tin tưởng, kính trọng.
- Người tơn khơng trọng sự thật là người không thẳng thắn, không 1,0
trung thực, không dám nhận lỗi khi làm sai, không dũng cảm nói lên
sự thật...
- Nhận xét về thái độ và cách học tập của bạn Nam:

1,0

3

+Thái độ học tập của Nam là sai lầm, có nhiều thiếu sót, chưa tự lập.

(2,0 điểm)

+ Bạn lười suy nghĩ, thụ động lười trình bày, lười phát biểu xây dựng
1,0
bài, ngại trình bày ý kiến thì rất khó học hành tiến bộ.
- Nếu là thành viên trong lớp em sẽ:
0,5
Cùng tham gia phong trào với cả lớp, cố gắng chăm chỉ thực hiện, vì

4

( 1,0 điểm)

0,25


qua các phong trào này em sẽ học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm và
0,5
đặc biệt là trau dồi cho mình 1 lượng kiến thức khá lớn.

TỔ CHUN MƠN

, ngày 5 tháng 12 năm 2021
BGH DUYỆT
NGƯỜI RA ĐỀ



×