KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN MĨ THUẬT KHỐI 8
Bài 14 + 15: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH
(Thời gian làm bài 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách lựa chọn, tìm nội dung sinh động, hấp dẫn về đề tài
gia đình.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được một tranh về gia đình theo ý thích.
- Vẽ được tranh có chủ đề cụ thể.
- Bố cục hình mảng hợp lí.
- Hình ảnh thể hiện nội dung, đường nét diễn tả sinh động.
- Màu sắc hài hoà, phù hợp với nội dung.
3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, yêu mến gia đình, cảm nhận được
vẻ đẹp của hình tượng người thân thông qua tranh vẽ.
- Làm bài nghiêm túc, hồn thành bài thi cuối kì.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Chuẩn bị một số tranh, ảnh về đề tài gia đình.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
Sưu tầm tranh, ảnh về gia đình.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, thực hành cá nhân, dạy học đặt và
giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới
c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu
d, Tổ chức thực hiện
Giới thiệu bài
Mỗi chúng ta ai cũng có một mái ấm gia đình. Đề tài về gia đình là một chủ
đề rất hấp dẫn trong mọi loại hình nghệ thuật. Để giúp các em nắm bắt được đặc
điểm và phương pháp vẽ tranh về đề tài này hôm nay chúng ta học bài Đề tài gia
đình.
2. Hoạt động hình thành kin thc mi
Hoạt động của giáo viên
- Giới thiệu một số bài vẽ đề tài về gia
ỡnh.
* Giáo viên ra ®Ị bµi :
- ĐỀ BÀI:
.* Em h·y vẽ một bức tranh v đề tài
gia ỡnh.
Vẽ trên khổ giấy A4.
Hoạt động của học sinh
- Quan sát.
- Làm bài
+ HS bộc lộ kh năng
của mình qua bài vẽ.
Cht liu mu t chn.
- HS t vmt bc tranh
Thời gian 2 tiết.
v đề tài gia ỡnh.
+ GV bao quát lớp nhắc nh ộng viên - Trình bày bài vẽ có bố cục
häc sinh lµm bµi.
chặt chẽ, thể hiện được nội
+ Bài vẽ thực hiện theo nguyên tắc cơ bản về dung đề tài, màu sắc có đậm
bố cục, hình mảng và màu sắc.
nhạt tạo nờn ho sc chung.
+ Động viên học sinh làm bài.
- Nép bµi
* HÕt giê thu bµi.
+NhËn xÐt tiÕt kiĨm tra
3 ĐÁP ÁN ĐÁNH GIÁ: Bài kiểm kiểm tra của học sinh được đánh giá bằng
nhận xét và xếp thành 2 loại:
A: Loại ĐẠT (Đ): Thực hiện tốt yêu cầu của bài kiểm tra, đạt chuẩn kiến
thức, kĩ năng, tích cực hứng thú tham gia học tập.
- Tranh thể hiện được nội dung của đề tài
- Hình ảnh tranh phải phù hợp với nội dung của đề tài
- Màu sắc hài hịa, rõ trọng tâm.
B: Loại CHƯA ĐẠT (CĐ): Khơng đạt yêu cầu của bài kiểm tra, không đạt
chuẩn kiến thức, kĩ năng, chưa tự giác cố gắng trong học tập.
Tổ duyệt
Giáo viên ra đề
Dương Thị Quy.
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN MĨ THUẬT KHỐI 7
Tiết 15 - 16: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
(Thời gian làm bài 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo qua cách tìm nội dung, bố cục,
hình ảnh, cách thể hiện màu trong vẽ tranh đề tài đã học.
2. Kỹ năng
- Học sinh thể hiện bài vẽ linh hoạt, sắp xếp bố cục, hình tượng hợp lý, sử dụng
màu sắc phù hợp với đề tài. Biết đưa cảm xúc vào tranh vẽ.
- Học sinh vẽ được tranh theo ý thích.
3. Thái độ
- Học sinh u thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ, nâng cao nhận
thức thẩm mỹ..
- Làm bài nghiêm túc, hồn thành bài thi cuối kì.
4. Năng lực, phẩm chất: Phát triển năng lực quan sát, so sánh, sáng tạo, năng lực
thẩm mĩ...
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Chuẩn bị một số tranh, ảnh về đề tài tự chọn.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, thực hành cá nhân, dạy học đặt và
giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới
c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu
d, Tổ chức thực hiện:
Giới thiệu bài: Đề tài tự chọn là một đề tài rộng lớn các em chọn nội dung
sinh động để v.
2. Hot ng hỡnh thnh kin thc mi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu một số bài vẽ đề tài về t - Quan sát.
chn.
* Giáo viên ra đề bài :
- Làm bài
+ HS bộc lộ kh năng
của mình qua bµi vÏ.
Chất liệu màu tự chọn.
- HS tự vẽ một bc tranh
Thời gian 2 tiết.
v đề tài t chn.
+ GV bao quát lớp nhắc nh ộng viên - Trỡnh by bài vẽ có bố cục
häc sinh lµm bµi.
chặt chẽ, thể hiện được nội
+ Bài vẽ thực hiện theo nguyên tắc cơ bản về dung đề tài, màu sắc có đậm
bố cục, hình mảng và màu sắc.
nhạt tạo nên hồ sắc chung.
+ Động viên học sinh làm bài.
- Nộp bài
* Hết giê thu bµi.
+NhËn xÐt tiÕt kiĨm tra
3- ĐÁP ÁN ĐÁNH GIÁ: Bài kiểm kiểm tra của học sinh được đánh giá bằng
nhận xét và xếp thành 2 loại:
A: Loại ĐẠT (Đ): Thực hiện tốt yêu cầu của bài kiểm tra, đạt chuẩn kiến
thức, kĩ năng, tích cực hứng thú tham gia học tập.
- ĐỀ BÀI:
.* Em hãy vẽ một bức về đề tài “Tự chọn” .
VÏ trªn khỉ giÊy A4.
- Tranh thể hiện được nội dung của đề tài
- Hình ảnh tranh phải phù hợp với nội dung của đề tài
- Màu sắc hài hòa, rõ trọng tâm.
B: Loại CHƯA ĐẠT (CĐ): Không đạt yêu cầu của bài kiểm tra, không đạt
chuẩn kiến thức, kĩ năng, chưa tự giác cố gắng trong học tập.
Tổ duyệt
Giáo viên ra đề
Dương Thị Quy.
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN MĨ THUẬT KHỐI 6
CHỦ ĐỀ 3: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG
TIẾT 15+ 16; BÀI 1: NHÂN VẬT 3D TỪ DÂY THÉP
(Thời gian làm bài 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Chỉ ra được kĩ thuật kết hợp dây thép và giấy để tạo hình nhân vật 3D.
- Tạo được hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy.
- Bước đầu nhận biết được tư lệ, sự cân đối của hình khối trong sản phẩm, tác phẩm mĩ
thuật .
2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:
+ Biết cách cách thiết kế hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy.
+Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất
- Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia cơng việc chung của
nhóm
- Học sinh cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng trong học tập và hoạt động.
- Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn với những sản phẩm cá nhân và nhóm hoạt động.
- Làm bài nghiêm túc, hồn thành bài thi cuối kì.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
Hình ảnh minh hoạ theo nội dung bài.
2 . Chuẩn bị của học sinh
Dây thép nhỏ, giấy đã qua sử dụng, hồ dán, băng dính giấy, bút chì, kìm điện,..
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, gợi mở, dạy học khám
phá,liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật
cơng não, KT giao nhiệm vụ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV trình bày : Giáo viên chiếu hình ảnh và đặt ra câu hỏi cho học sinh
+ Theo em bức tranh trên là tranh 2D hay 3D ?
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ : Đây là bức tranh 3D
- Như chúng ta đã biết, phim 3D hiện nay rất phổ biến . Và để hiểu rõ hơn chúng ta
cùng đến bài hôm nay
BÀI 1 NHÂN VẬT 3D TỪ DÂY THÉP
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Gấp giấy và vẽ hình người đơn giản.
a. Mục tiêu: Hướng dẫn và thao tác mẫu để HS quan sát, trải nghiệm cách gấp giấy để vẽ
dáng người có tỉ lệ chiều cao thân người bằng 7 lần đầu trên tờ giấy A4 .
b. Nội dung: HS quan sát, trải nghiệm cách gấp giấy để vẽ dáng người có tỉ lệ chiều cao
thân người bằng 7 ln u trờn t giy A4.
Hoạt động của giáo viên
- Giíi thiƯu mét sè nhân vật 3D làm bằng dây
thép.
* Giáo viên ra đề bài :
- BI:
.* Em hóy vẽ Tạo nhân vật 3D yêu thích.
- Học sinh tạo nhân vật 3D theo yêu thích:
+ Lựa chọn dây thép nhỏ có độ dẻo, dễ uốn, vặn
+ Tạo hình khối nhõn vt theo ý thớch.
Hoạt động của học sinh
- Quan sát.
- Làm bài
+ HS bộc lộ kh năng
của mình qua :
+ Hình khối của nhân vật
+ Kĩ thuật thể hiện nhân vật
+ Thêi gian 2 tiÕt.
+Tỉ lệ giữa các bộ phn c th
+ GV bao quát lớp nhắc nh ộng viên ca nhõn vt.
học sinh làm bài.
+ La chn dõy thép mềm để dễ xoắn, vặn và
chỉnh nắn.
+ Đặt dây thép lên hình vẽ trên giấy để tạo hình
đúng tỉ lệ và tạo sự phù hợp với sản phẩm nhân vật
của các bạn khác để sử dụng trong các hoạt động
tip theo.
+ Động viên học sinh làm bài.
* Hết giờ thu bµi.
- Nép bµi
+NhËn xÐt tiÕt kiĨm tra
3- ĐÁP ÁN ĐÁNH GIÁ: Bài kiểm kiểm tra của học sinh được đánh giá bằng
nhận xét và xếp thành 2 loại:
A: Loại ĐẠT (Đ): Thực hiện tốt yêu cầu của bài kiểm tra, đạt chuẩn kiến
thức, kĩ năng, tích cực hứng thú tham gia học tập.
+Tạo được hình khối của nhân vật
+ Tỉ lệ giữa các bộ phận cơ thể của nhân vật cân đối.
B: Loại CHƯA ĐẠT (CĐ): Không đạt yêu cầu của bài kiểm tra, không đạt
chuẩn kiến thức, kĩ năng, chưa tự giác cố gắng trong học tập.
Tổ duyệt
Giáo viên ra đề