TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Hợp chất Silic: Muối Silicat
NHÓM 3 – N01
THỦY TINH
I. THỦY TINH LÀ GÌ?
- Là chất rắn vơ định hình, khơng có trật tự
xa và khơng có sự lặp lại tuần hòan trong
cách sắp xếp nguyên tử- Là sản phẩm vơ cơ nóng chảy được làm
nguội đến trạng thái rắn mà không qua giai
đọan kết tinh (ASTM)
II. Thành phần và tính chất
Là hỗn hợp của Na2SiO3 và CaSiO3, có thành
phần gần đúng là Na2O.CaO.SiO2
Thủy tinh là chất vơ định hình, khi đun nóng nó
mềm dần rồi tan trong nước.
Thủy tinh là chất vô định hình, khơng
có nhiệt độ nóng chảy xác định
Thủy tinh thường là không bền với
nước, khi nghiền nhỏ thủy tinh với
nước thủy tinh thường cho môi trường
kiềm ; thủy tinh thường bị mơi trường
kiềm ăn mịn mạnh
Thủy tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
Thủy tinh không cháy,khơng hút ẩm và khơng bị a
xít ăn mịn.
Cấu trúc tinh thể của thủy tinh, các phân tử không sắp xếp theo
một thứ tự nào
III. MỘT SỐ LOẠI THỦY TINH
•
•
•
•
•
Thủy tinh thơng thường: , CaSi
Thủy tinh kali
- Thành phần chính: Ca
- Tính chất: Nhiệt độ hóa mềm và nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
Thủy tinh pha lê
- Thành phần chính: , Pb
- Tính chất: Dễ nóng chảy và trong suốt.
Thủy tinh thạch anh
- Thành phần chính: Si
- Tính chất: Nhiệt độ hóa mềm cao, hệ số nở nhiệt rất nhỏ.
Thủy tinh màu: Cho thêm oxit của một số kim loại
Thí dụ:
: thủy tinh màu lục
Thủy tinh kali
Các hạt pha lê
Thủy tinh màu
Thủy tinh thạch anh
IV. Sản xuất thủy tinh
Phương
trình phản ứng:
C + Si Si + C
CaC + Si CaSi + C
6Si + CaC + CO.CaO.6Si + 2C
Các công đoạn sản xuất chính
Quy trình sản xuất thủy tinh
V. ỨNG DỤNG
- Cốc, chén, bát, đĩa, chai, lọ v.v có thể được làm từ thủy tinh, cũng như bóng
đèn, gương, ống thu hình của màn hình máy tính và ti vi, cửa sổ.
- Trong phịng thí nghiệm để làm các thí nghiệm trong hóa học, sinh học, vật
lý và nhiều lĩnh vực khác, người ta sử dụng bình thót cổ, ống thử, lăng kính và
nhiều dụng cụ thiết bị khác được làm từ thủy tinh.
- Đối với các ứng dụng này, thủy tinh silicat bo (như Pyrex) thường được sử
dụng vì sức bền và hệ số giãn nở nhiệt thấp, tạo cho nó sự chống lại tốt hơn đối với
các sốc nhiệt và cho phép đo đạc chính xác hơn khi làm nóng và làm nguội các
thiết bị.
- Thủy tinh từ núi lửa, như đá vỏ chai, đã được sử dụng từ lâu để tạo ra các công
cụ bằng đá và kỹ thuật đập đá lửa có thể dễ dàng tạo ra chất bất trị của natri với sự
phù hợp với thủy tinh sản xuất hàng loạt ngày nay.
Một số đồ vật làm bằng thủy tinh
Bóng đèn
Mắt kính
Ly
Chai, lọ
ĐẤT SÉT
1. Khái niệm
• Là sản phẩm phân hủy của các silicat
thiên nhiên dưới tác dụng của các tác
nhân khí quyển, chủ yếu là nơi và khí
cacbonic
• Bao gồm các khống sét như caolinit,
montmorilionit, galoazit và các tạp
chất như cát, oxit của sắt...
2. Thành phần hóa học
• Đặc trưng là nhóm caolinit có CTHH là
Al2O3.2SiO2.2H2O
• Tính chất:
- Hầu như khơng trương nở
- Độ dẻo kém
- Khả năng trao đổi ion yếu
Cấu trúc tinh thể của caolinit
• Nhóm montmorilionit có CTHH là
AlSi2O5(OH).xH2O
• Tính chất:
- Hấp thụ nước mạnh, dễ trương nở
- Độ phân tán cao, hạt mịn => Độ dẻo
lớn
Cấu trúc của montmorilionit
• Nhóm illit hay mica
• Illit hay mica ngậm nước là những
khống chất chính trong nhiều loại đất
sét. Các dạng mica ngậm nước thường
gặp là:
- Muscôvit
K2O.3Al2O3.6SiO2.2H2O
- Biôtit
K2O.4MgO.2Al2O3.6SiO2.2H2O
Cấu trúc của illit/mica
3. Tính chất
Khả năng trương nở thể tích và hấp phụ trao đổi ion
Tính dẻo
Tính co ngót
4. Ứng dụng
• Làm gốm sứ, gạch ngói
• Sử dụng trong sản xuất giấy, xi măng
và các bộ lọc hóa học
• Vật liệu chống thấm nước cho các cơng
trình thủy lợi: cống rãnh, đập ngăn
nước
CAO LANH
I.
Cao lanh là gì?
• - Cao lanh là một khống sản phi kim được hình thành do quá trình phong hóa của
fenspat ortyoclazơ. Q trình phong hóa trên được gọi là q trình cao lanh hóa.
2K[AlSiO3] + 2H2O + CO2 = Al2O3.2SiO2.2H2O + 4SiO2 + K2CO3