Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tuan 20 Mua xuan den

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.88 KB, 28 trang )

TRƯỜNG THTT RẠCH GÒI A
LỊCH BÁO GIẢNG TIỂU HỌC – LỚP 2A3
Tuần : 5 : Từ ngày:………………….. Đến ngày:………………….
THỨ

BUỔI

SÁNG
2

TIẾT

MÔN

TPPCT

TÊN BÀI DẠY

1

SHDC

5

Sinh hoạt tuần 5

2

Tập đọc

17



Chiếc bút mực

3

Tập đọc

18

Chiếc bút mực

4

Âm nhạc

5

Tốn

21

38+25

1

Tốn

22

Luyện tập


2

LTVC

5

Tên riêng – câu kiểu ai là gì?

3

Thể dục

4

Chính tả

9

Chiếc bút mực

5

Đạo đức

5

Gọn gàng ngăn nắp ( tiết 1)

6


Tập viết

5

Chữ hoa: D

1

Tốn

23

Hình chữ nhật – hình tứ giác

2

Mĩ thuật

3

Anh văn

4

Tập đọc

19

Mục lục sách


5

Tập đọc

20

Cái trống trường em ( luyện đọc )

6
7

SÁNG
3

7

SÁNG
4

6
7

SÁNG
5

1

Thể dục


2

Chính tả

10

Cái trống trường em

3

Tốn

24

Bài tốn về nhiều hơn

4

TNXH

5

Cơ quan tiêu hóa

5

Thủ cơng

5


Gấp máy bay đi rời

1

Tốn

25

Luyện tập

2

Anh văn

3

Kể chuyện

5

Chiếc bút mực

4

Tập làm văn

5

TLCH đặt tên cho bài – LT về mục lục sách


5

SHL

5

Sinh hoạt tuần 5

6
7

SÁNG
6

6
7

Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2018


Tập đọc: Tiết 17- 18

CHIẾC BÚT MỰC
I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng: bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu ND cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan biết giúp đỡ bạn (trả lời
được các câu hỏi 2,3,4,5 )
- GDHS: Biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; hợp tác; ra quyết định; giải quyết vấn đề.
II/ Đồ dùng dạy học:

* GV: - Tranh minh họa bài tập đọc phóng to
* HS: SGK
III/ Hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Hát
2. Bài cũ:

- 3 HS đọc và TLCH

- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi của bài Trên
chiếc bè
- Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào ?
- Trên đường đi, đơi bạn nhìn thấy cảnh vật ra
sao?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu và tóm ý bài:
- HD HS đọc với giọng chậm rãi, giọng Lan
buồn, giọng Mai dứt khốt, giọng cơ dịu dàng
thân mật.
- YCHS đọc nối tiếp câu
- GV ghi bảng từ khó để rèn đọc cho HS: bút
mực, lớp, buồn, nức nở, loay hoay.
- HD HS đọc câu khó
- GV chia đoạn: 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu… bút chì
+ Đoạn 2: TT … viết bút chì
+ Đoạn 3: TT … đang viết bút chì

+ Đoạn 4: phần cịn lại
- YCHS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc câu
dài

- Đọc chú giải
- Đọc từng đoạn trước lớp

- HS theo dõi
- Đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc
- Lắng nghe và đọc thầm theo

- 4 HS đọc
+ Thế là trong lớp/ chỉ cịn mình
em/ viết bút mực.//
+ Nhưng hơm nay/ cơ cũng định
cho em viết bút mực/ vì em viết
khá rồi.//
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong
bài


- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh
TIẾT 2

- Nhóm cử đại diện thi đọc với
nhau
- Lớp bình chọn nhóm đọc đúng

hay nhất

* Tìm hiểu bài
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; hợp tác;
ra quyết định; giải quyết vấn đề.
- Hướng dẫn học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
C1: Những từ ngữ nào biểu hiện Mai mong được
viết bút mực?
C2: Chuyện gì đã xảy ra với Lan
C3: Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút.
- Hỏi thêm : Cuối cùng Mai quyết định ra sao ?

C4: Khi biết mình được viết bút mực, Mai nghĩ
và nói thế nào?
C5: Vì sao cơ giáo khen Mai ?

* Luyện đọc lại
- Hướng dẫn học sinh tự phân vai trong nhóm để
đọc bài thi đua giữa các nhóm
( người dẫn truyện, cơ giáo, Lan, Mai )
- Theo dõi bình chọn nhóm hay nhất
4. Củng cố, dặn dị:
- Câu chuyện này nói về điều gì?
-

Em thích nhân vật nào trong truyện, vì sao?

-

Đọc kĩ câu chuyện để tiết kể chuyện được tốt

hơn.

-

Chuẩn bị bài sau: Mục lục sách.

- Đọc thầm đoạn 1
- Thấy Lan được cô … em viết
bút chì.
- Lan được viết bút mực nhưng
Lan quên mang bút, Lan buồn
gục đầu khóc nức nở
- Thảo luận theo nhóm. Đại diện
nhóm trình bày
- Nửa muốn cho bạn mượn nửa
muốn không
- Mai lấy bút đưa cho Lan
mượn.
- Mai thấy tiếc nhưng rồi vẫn
nói : « Cứ để cho bạn Lan viết
trước. »
-Vì Mai là người ngoan, biết
giúp đỡ bạn bè. / Mai đáng khen
vì mặc dù chưa được viết bút
mực nhưng khi thấy bạn khóc đã
lấy viết của mình cho bạn
mượn .
- Mỗi nhóm cử 4 học sinh đọc
theo vai
( người dẫn truyện, cô giáo, Lan,

Mai, )

- TL theo ý kiến cá nhân

Toán (tiết 21)


38 + 25
I.Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong pham vi 100, dạng 38 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn.
II .Các hoạt động dạy (35p)
Hoạt đợng của GV
Hoạt đợng của HS
A. Bài cu :
- Đặt tính rồi tính 49 + 5 và 29 + 8 ,
- 2HS làm 2 phép tính và nêu
35+ 7
cách đặt tính và cách tính . Lớp
- Nhận xét- ghi điểm .
bảng con
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Nghe
2.Nội dung :
a, Giới thiệu phép cộng 38 +25
- Nêu bài tốn : có 38 que tính thêm 25
que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - Lắng nghe và phân tích bài

-Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta tốn .
làm như thế nào ?
* Tìm kết quả : - Yêu cầu hs thao tác trên
que tính để tìm kết quả
- Ta thực hiện phép cộng 38 +
- Hướng dẫn hs thao tác cách thuận tiện
25
nhất
? Vậy 38 + 25 = ?
- Thao tác trên que tính tìm kết
-Từ đó dẫn ra cách thực hiện phép tính
quả
theo cột dọc
- Quan sát, ghi nhớ
38
+ Đặt tính (thẳng cột )
+
- 38 + 25 = 63
+ Tính từ phải sang trái
25
63
3 Thực hành:
- 1 em đứng tại chỗ nêu cách
Bài 1.: (cột 1,2,3)Tính
tính và kết quả
- Yêu cầu làm bảng con
GV giúp đỡ thêm 1 số em chậm. Lưu ý
cách ghi các chữ số, thuật tính.
- 1 em đọc yêu cầu
Bài 3: Bài toán

- Lớp làm bảng con. 3 em lên
- Gọi hs đọc bài toán
bảng làm nêu lại cách tính
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tự nêu cách
giải và giải vào vở
- 1em đọc
- Thực hiện theo yêu cầu của gv
Bài giải:


Bài 4:(cột 1) Điền dấu >, <, =
- Muốn điền đúng kết quả ta làm thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài
Nhận xét –sửa sai.
4. Củng cố, dặn do:
- Nhận xét giờ học
- Học thuộc công thức 8 + 5
- Xem lại các BT

Con kiến đi từ AđếnC hết đoạn
đương là :
28 + 34 = 62(dm )
Đáp số: 62 dm
- Tính tởng rồi so sánh kết quả
- Làm bài , nêu kết quả

- Lắng nghe, ghi nhớ
III.Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy toán


Thứ ba , ngày 25 tháng 9 năm 2018

Toán (tiết 22)


Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5;38
+25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II. Các hoạt động dạy học (35p)

Hoạt động của GV
A. Bài cu :
- Đặt tính rồi tính:48+27, 68+12
- Nhận xét đánh giá .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập :
- Bài 1: Rèn kĩ năng tính nhẩm
nhanh
- Gọi 1 em đọc yêu cầu.
-Yêu cầu nối tiếp nhau điền kết quả
phép tính
Nhận xét –sửa sai.
Bài 2: Rèn kĩ năng đặt tính và tính
- Gọi hs nêu yêu cầu
-Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và
tính :

48 + 24 ; 58 + 26 ; 78 + 9
* Lưu ý hs nhớ 1 vào tổng các chục
- Nhận xét , chữa bài.
Bài 3: Rèn kĩ năng giải tốn dựa vào
tóm tắt.
- Gọi hs đọc tóm tắt bài toán
- Yêu cầu hs đặt đề toán (theo tóm
tắt), nêu cách giải rồi giải vào vở
* HS khá, giỏi làm thêm bài 4,5/22
- Chấm chữa bài

Hoạt động của HS
- 2em lên bảng, lớp bảng con
- Học sinh khác nhận xét .
- Nghe
- Đọc
- Nối tiếp lên bảng điền theo nhóm
Các nhóm khác nhận xét .
- 1 em nêu
- Lớp làm bảng con 2 phép tính ..
- Nêu lại cách đặt tính và cách tính

- 1em đọc. Lớp đọc thầm
- Thực hiện theo yêu cầu
1 em lên bảng giải .
Bài giải :
Số kẹo cả hai gói có là :
28 + 26 = 54 (cái kẹo)
Đáp số:54 cái kẹo
- Lắng nghe


3. Củng cố - Dặn do:
- GV hệ thống lại bài, dặn dò về nhà.
III .Đồ dùng dạy học :Bộ đồ dùng dạy học toán

Luyện từ và câu.(tiết 5 )


Tên riêng và cách viết tên riêng
Kiểu câu Ai là gì?
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự
vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết
viết hoa tên riêng Việt Nam(BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3)
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học : (35p)
Hoạt động của GV
A. Bài cu :
- Gọi 2 em lên bảng làm lại BT2
tuần trước
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài tập 1 : - Treo bảng và yêu
cầu đọc .
? Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ?
- Các từ dùng để gọi tên một loại sự
vật nói chung khơng phải viết hoa .

? Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì ?
- Các từ dùng để gọi tên riêng của
một dịng sơng, một ngọn núi, một
thành phố hay một người phải viết
hoa .
*Gv rút ghi nhớ:-Ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc nội dung cần ghi
nhớ sgk
*Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS nắm yêu cầu sau
khi làm vào vở nháp.
- Gọi HS đọc tên các dịng sơng
( suối , kênh ..) tìm được .
? Tại sao lại phải viết hoa tên bạn và
tên dịng sơng ?
*Bài 3: Đặt câu theo mẫu
- Hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu
của bài.

Hoạt động của HS
- 2 em thực hiện theo yêu cầu
- Nghe
- 1 em đọc to lớp đọc thầm.
- Gọi tên một sự vật .
- Lắng nghe
- Gọi tên riêng của một sự vật .
- Lắng nghe
3 - 5 em đọc , lớp đọc đồng thanh các
từ đó .

- 2 em đọc
- Lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu.
1 em lên bảng làm.
- Đọc bài làm của mình. Lớp theo dõi
nhận xét.
- Vì đây là các từ chỉ tên riêng .
- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc yêu câu mẫu.
- Nghe, ghi nhớ
- Làm bài. Đọc kết quả
a. Trường em / là Trường Tiểu học Lý
Thường Kiệt
b. Em thích nhất / là mơn Tốn .


- Yêu cầu hs làm vào vở
- Chấm, chữa bài.

c. Thôn em ở /là thôn Xuân An.
- 2 em nêu lại nội dung vừa học
- Lắng nghe

3. Củng cố - Dặn do:
- Gọi HS nhắc lại cách viết tên riêng
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn: làm hết các bài tập cịn lại
vào vở.

Chính tả



Tiết 9:Chiếc bút mực
(Tập chép)
I.Mục tiêu :
-Chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK)
-Làm được BT2 ; BT(3) a / b
-Rèn tính cẩn thận trong khi viết bài. Ý thức rèn chữ, giữ vở
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép .
III.Các hoạt động dạy học : (35p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Viết bảng con, bảng lớp: dỗ - HS viết bảng
em, ăn giỗ, dịng sơng, rịng rã, .
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: a,Giới thiệu bài
b,Hướng dẫn tập chép.
- GV đọc đoạn chép
- HS đọc thầm theo, 2 HS đọc lại
 Đoạn văn này tóm tắt nội dung - Chiếc bút mực
của bài Tập đọc nào?
 Đoạn văn này kể về chuyện - Lan được viết bút mực nhưng lại quên
bút. Mai cho bạn mượn bút.
gì?
- 5 câu
- Dấu chấm
 Đoạn văn này có mấy câu?
- Viết hoa, chữ đầu dịng lùi 1 ơ.
 Cuối mỗi câu có dấu gì?
 Chữ đầu câu, đầu dịng viết - Viết hoa chữ cái đầu mỗi chữ.

- Nêu từ khó. Đọc, viết từ khó ở bảng
như thế nào?
 Khi viết tên riêng ta chú ý điều con, bảng lớp:phải ,bút mực,bỗng, ồ
,mượn.
gì?
- HS viết bài vào vở
* Yêu cầu HS nêu từ khó.
- Sốt lại bài, đởi vở chấm.
-Nhận xét sửa sai
- 2 HS lên bảng
* Luyện viết
- GV đọc bài viết, nhắc nhở cách - Lớp làm bảng con
Hs nêu yêu cầu .
viết.
Hs thảo luận nhóm
3: Luyện tập
Bài 1: Điền vần ia,ya vào chỗ HS lên bảng, lớp làm vở bài tập.
trống ?
Nhận xét
Bài 2b:Tìm những tiếng chứa


vần en /eng .
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung. - Dặn dò.

Đạo đức(tiết 5)


Gọn gàng ngăn nắp

I. MỤC TIÊU:
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chở học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chổ học chổ chơi.
- Giáo dục học sinh cần phải sống gọn gàng, ngăn nắp
* Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp .
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở bài tập , tranh minh họa truyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (35p)
Hoạt đợng của GV
Hoạt đợng của HS
A. Bài cu:
? Vì sao cần phải biết nhận lỗi và sửa lỗi?
- 2hs trả lời
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Nghe
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Hoạt cảnh: Đồ dùng để ở đâu?
a. Mục tiêu : Giúp hs thấy lợi ích của việc sống
gọn gàng, ngăn nắp.
b. Cách tiến hành :
- Chia nhóm và giao kịch bản để các nhóm - Nhận kịch bản, dựng hoạt cảnh
chuẩn bị
- Gọi nhóm trình bày
- 1nhóm trình bày, lớp theo dõi
- u cầu lớp thảo luận sau khi xem hoạt cảnh - Lắng nghe, trả lời
- Vì sao bạn Dương khơng tìm thấy cặp và
sách vở?
- Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?

- Kết luận (sgv)
- Ghi nhớ
*Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung
tranh
a. Mục tiêu: Giúp hs biết phân biệt gọn gàng,
ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
b. Tiến hành:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ nhận xét xem nơi - Làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã
Các nhóm khác theo dõi bở sung
gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao?
- Kết luận:Tranh1,3 là gon gàng ngăn nắp
:Tranh 2,4 chưa gọn gàng ngăn nắp. - Lắng nghe
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
a. Mục tiêu: Giúp hs biết đề nghị, bày tỏ ý kiến
của mình với người khác
b. Tiến hành:
- HS trao đởi nhóm 2, trình bày ý kiến


- Nêu tình huống: Bố mẹ cho Nga một góc học
tập riêng nhưng mọi người thường để đồ dùng
lên bàn học của Nga. Theo em, Nga cần làm gì?
- GV kết luận: ( sgv )
3. Củng cố, dặn do:
- Gọn gàng ngăn nắp có lợi gì ?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Cần sống gọn gàng, ngăn nắp


- Nghe, ghi nhớ tình huống
- Nêu ý kiến
- Nghe, ghi nhớ


Tập viết (Tiết 5)

Chữ hoa D
I.Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa D (1dòng cỡ chữ vừa , 1dòng nhỏ), chữ và câu ứng
dụng
- Dân (1dòng cỡ chữ vừa , 1dòng nhỏ)
- Dân giàu nước mạnh (3 lần )
II Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ D,Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng.
III Các hoạt động dạy học: (35p)
A. Bài cu:
- Yêu cầu HS viết: C và chữ Chia
- Viết bảng con
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
- Nghe
2. Hướng dẫn viết chữ hoa A:
a. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- Đính chữ mẫu D
- Hs quan sát
? Chữ hoa D cao mấy li? Rộng mấy Ô?
- 5 li....
? Gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
- 2 nét ....

? Nêu cấu tạo của chữ hoa D?
- 2 em nêu
- Gv nêu lại cấu tạo chữ hoa D.
- Lắng nghe
- Chỉ vào khung chữ, giảng quy trình
- HS quan sát và lắng nghe
- Gọi hs nhắc lại
- 1 em
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
- Viết mẫu chữ D (5 li) nêu lại quy trình.
- Quan sát.
- Yêu cầu HS viết vào không trung.
- viết 1 lần.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa D vào bảng con.
- Viết bảng con 2 lần.
Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu chữ hoa D (cỡ nhỏ) giảng quy trình. - Quan sát, ghi nhớ.
- Yêu cầu HS viết bảng con Dân.
- Viết bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
Dân giàu nước mạnh
- Nối tiếp đọc.
- Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì?
- Dân có giàu thì nước mới mạnh
- Viết mẫu : Dân (cỡ nhỏ)
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Viết bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.

- Viết mẫu cụm từ ứng dụng:
- Quan sát.
4. Hướng dẫn viết vào vở:
- Gọi HS nêu yêu cầu viết.
- Nêu
- Yêu cầu HS viết bài.
- Viết bài (VTV)


5. Chấm bài:
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
6. Củng cố, dặn do:
- Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa D
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Luyện viết bài ở nhà.

- Lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.


Thứ tư, ngày 26 tháng 9 năm 2018

Tốn (tiết 23)

Hình chữ nhật- hình tứ giác
I. Mục tiêu.
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
II.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cu: 2 hs lên bảng làm bài.
Đặt tính rồi tính 38+17 48+19
Nhận xét –ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu hình chữ nhật,hình
- HS thảo luận nhóm đơi tìm chọn hình
tứ giác
chữ nhật, hình tứ giác
- GV đưa ra 1số hình, HDHS tìm
B
chọn hình chữ nhật, hình tứ giác .
A
B
- Hướng dẫn HS đọc tên hình
A
C
C
*Giúp hs nhận biết hình chữ nhật,
hình tứ giác.
3. Thực hành:
Bài 1: Dùng bút thước nối các
điểm để được hình chữ nhật, hình
tứ giác
Hs lên bảng nối.

D


- 2HS dùng thước bút để nối
A.
.B
N.

D

.P

C.
.D
M.
.Q
- HS lên bảng thi tô màu nhanh đúng
đẹp

Bài 2: Tô màu vào hình tứ giác có
trong mỗi hình:
Hs làm vào vở.
* HS khá, giỏi làm thêm bài còn lại
3. Củng cố: Trị chơi tìm hình
- Thi tìm đồ vật có dạng hình chữ nhật,
Gv đưa một số hình để hs chọn .
hình tứ giác
4. Dặn do:
Tập vẽ hình
Liên hệ ví dụ :quyển vở ,sách .
III.Đồ dùng
- 1 số miếng bìa hình chữ nhật , hình tứ giác. Các hình vẽ phần bài học;



- Hình vẽ ở BT2.
TẬP ĐỌC

MỤC LỤC SÁCH (T19)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch văn bản có tính liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (Trả lời được các cu hỏi 1,2,3,4)
* GDHS yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ GV: SGK, tranh.- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cu: Chiếc bút mực
- HS đọc bài theo y/c
2. Bài mới: Mục lục sách
a/ giới thiêu bài mới:
- HS nhắc lại
b/ Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu toàn bài
- HS nghe, theo dõi
- Luyện đọc, giải nghĩa từ
* Đọc từng mục lục
- H/d đọc (đọc theo thứ tự trái sáng phải), ngắt - HS đọc cách ngắt nghỉ hơi
nghỉ hơi rõ:
 Một // Quang Dũng. // Mùa quả cọ // - Hs nối tiếp nhau đọc từng mục lục đến
hết bài
Trang 7 //
- 1 số HS đọc cả bài

 Hai // Phạm Đức. // Hương đồng cỏ nội - HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc
//Trang 8 //
- HS nhận xét, bình chọn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau theo thứ tự từng
mục cho đến hết bài.
- Gọi vài HS đọc cả bài.
* Yêu cầu HS đọc từng mục trong nhóm.
* Cho HS thi đọc trước lớp.
- HS đọc thầm.
- Nhận xét, ghi điểm
- HS nêu tên từng truyện.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Có 7 truyện.
- GV u cầu HS đọc thầm lại toàn bài.
- Trang 52.
1/Tuyển tập này có những truyện nào?
- Quang Dũng.
+ Có tất cả bao nhiêu truyện?
- Tìm được truyện, bài học ở trang nào,
2/ Truyện “Người học trò cũ” ở trang?
của tác giả nào?
3/Truyện “Mùa quả cọ” của nhà văn nào?
4/ Mục lục sách dùng để làm gì?
- GV chốt ý
d/ Luyện đọc lại:
- Lắng nghe
- Luyện đọc mục lục
 GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn do:

- Nhắc nhở HS về luyện đọc và tập tra mục lục để
hiểu qua nội dung sách trước khi đọc sách.


- Nhận xét tiết học.

MÔN: TẬP ĐỌC ( tiết 20)

BÀI: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM.
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: trống trường, nghỉ, suốt, ngẫm nghĩ, nghiêng
dầu, tưng bừng
- .Ngắt nghỉ hơi đúng các câu thơ, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ mới: ngẫm nghĩ, giá trống, tưng bừng.
- Hiểu nội dung: Thể hiện tình cảm thân ái, gắn bó của hs với cái trống và trường học,
- Giáo dục Hs tơn trọng tình cảm của mọi người.
II/ CHUẨN BỊ:GV: tranh minh họa bài đọc, tranh các con vật, bảng phụ, SGK
Hs:
SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Bài cu :.Gọi 2Hs đọc tiếp nối bài “Mục lục sách” & trả lời câu hỏi
- Nhận xét
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Cái trống trường em.


HĐGV

HĐHS

Luyện đọc

Đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài.
-Yêu cầu Hs đọc các từ khó đọc
-Giảng nghĩa các từ khó: ngẫm nghĩ,giá
trống,tưng bừng.
+ Đọc từng đoạn trước lớp
-Hs đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. Chú ý cách
đọc 1 số câu:
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
Tìm hiểu bài
+Mùa hè cái trống phải làm việc không?
+ Suốt ba tháng hè trống phải làm gì?
1. Bạn hs xưng hơ và trị chuyện với cái trống
như thế nào?
+ Mùa hè cái trống làm bạn với ai?
2.Tìm những từ nghữ tả hoạt động của cái trống?
3. Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn học sinh
đối với ngôi trường?
Luyện đọc học thuộc long
- Gv xoá bài thơ trên bảng cho hs luyện học
thuộc lòng
-1 số Hs thi đọc thuộc bài..
- Nhận xét.
3/Củng cố :
-Hãy nói lên tình cảm của em về mái trường?
4/Dặn do: Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
-Chuẩn bị bài: Mẩu giấy vụn
-Nhận xét chung tiết học.


-nghe & đọc thầm
-Hs đọc thầm , cá nhân đọc to
-Hs nêu & đọc theo gv
-Buồn khơng hả trống//
Nó mừng vui q! //
Kìa trống đang gọi//
Vào năm học mới//
- Mùa hè cái trống cũng nghỉ.
- Trống nằm ngẫm nghĩ
1- Xưng là bạn,mình và hỏi có buồn
khơng.
- Trống làm bạn với ve.
2- ngẫm nghĩ, lặng im, nghiêng đầu,
mừng, vui quá, gọi, giọng vang tưng
bừng,
3- Bạn rất yêu trường học, yêu mọi vật
trong trường, vui mừng khi vào năm
học mới.
- lớp nhận xét chọn ra bạn đọc hay
nhất .
-Hs trả lời theo ý riêng của mình

Thứ năm , ngày 27 tháng 9 năm 2018
Chính tả (Nghe- viết)

Tiết 10 :Cái trống trường em
I.Mục tiêu :
- Nghe- viét chính xác trình bày đúng 2 khở thơ đầu của bài “Cái trống trường
em”

- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ,bảng con…
III.Các hoạt động dạy học : (35p)
Hoạt động dạy GV
Hoạt động học HS
1. Bài cu :
3HS viết :chia quà ,đêm khuya , tia nắng
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


b) Hướng dẫn nghe -viết :
* GV đọc bài chính tả
- Bài thơ nói lên tình cảm gì của hs
đối với ngơi trường ?
- Trong 2 khở thơ đầu có mấy dấu
câu là những câu gì ?
- Có bao nhiêu chữ viết hoa ?
* HD viết từ khó
Nhận xét –sửa sai.
GVđọc cho hs viết bài vào vở
* Chấm chữa lỗi
GVchấm 5-7bài-nhận xét .
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống en/eng

Bài 3: Thi tìm nhanh tiếng bắt đầu
bằng n/l.
Nhóm nào tìm nhanh nhiều từ là
nhóm đó thắng cuộc .


2 hs đọc lại –lớp đọc thầm .
- Bạn hs yêu trường ,yêu lớp ,yêu các đồ
vật trong trường ,rất vui trong năm học
mới bạn lại được gặp thầy ,gặp bạn ,gặp
lại cái trống và các đồ vật thân quen.
- Có 2 dấu câu, dấu chấm và dấu chấm
hỏi
- Có 9 chữ viết hoa
- HS viết bảng con: trống ,ngẫm
nghĩ,buồn ,suốt ,liền ..,,
-Hs nghe viết vào vở .
HS tự đổi vở chữa lỗi
2b) HS làm bài vào vở 1em lên bảng
Đêm hội ngoài đường người và xe chen
chúc .Chng xích lơ leng keng ,cịi ơ tơ
inh ỏi .Vì sợ lỡ hẹn với bạn .Hùng cố len
qua dòng người đỗ về sân vận động .
-Giao mỗi nhóm 1 bảng phụ các nhóm
tìm từ
Nước non ,na,nón nồi ,nấu ,no nê,nóng
Lá ,lành, lao, lội ,long lanh ,lung linh
,lương,lượng,lúa …..
Các nhóm gắn bảng nhóm mình lên .
Các nhóm khác nhận xét

Gv nhận xét bổ sung :
3. Củng cố- Dặn do:
GV hệ thống lại bài , dặn dị về nhà


Tốn (tiết24)

Bài tốn về nhiều hơn
I.Mục tiêu :
- Biết giải và trình bày các bài toán về nhiều hơn.
- Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn (tốn đơn chỉ một phép tính)
II.Đồ dùng dạy học : -Tranh vẽ 7 quả cam - nam châm
III.Các hoạt động dạy học : (35p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cu :
-Yêu cầu thực hiện đặt tính và tính :
- 2 em lên bảng mỗi em làm một bài
38 + 15 ; 78 + 9
và nêu cách đặt tính và cách tính .
- Nhận xét đánh giá .
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
* Giới thiệu bài toán nhiều hơn
- GV : Gài 5 quả cam lên bảng gài
( cành trên có 5 quả cam )
- Gài lên bảng 5 quả cam tiếp ( Cành
dưới có 5 quả cam) thêm 2 quả nữa ,
gài thêm 2 quả .
- Hãy so sánh số cam hai cành với
nhau ?
- Cành dưới nhiều hơn bao nhiêu quả

cam ?
- Nêu bài toán : như SGK
- Muốn biết cành dưới có bao nhiêu
quả cam ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu làm vào nháp .
*Gv nhận xét.
3. Luyện tập :
-Bài 1: Yêu cầu 1 em đọc đề tốn.
Hs nêu tóm tắt .
-u cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Nhận xét đánh giá
Bài 3: Thảo luận nhóm đơi
- Để biết Đào cao bao nhiêu cm ta làm
thế nào ?
=> Lưu ý: Từ "cao hơn" ở bài toán
được hiểu như là "nhiều hơn".
- Yêu cầu lớp làm vào vở
- Chấm, chữa bài
4. Củng cố – Dặn do:
- Hệ thống bài
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn: xem lại các BT

- Nghe
- Lấy 5 quả cam để trước mặt .
- Lấy thêm 5 quả cam , lấy thêm 2
quả cam
- So sánh : Cành dưới có nhiều quả
cam hơn . Nhiều hơn 2 quả .
- Thực hiện phép cộng 5 + 2

- Một em lên bảng làm bài giải .
-hs đọc đề tốn
Đọc tóm tắt .
- Làm bài. 1 em lên bảng giải và
chữa bài .
Hs đọc bài tốn .
- Thực hiện phép tính cộng : 95 + 3
- Làm bài. 1 em lên bảng làm .
Bài giải :
Đào cao là :
95 + 3 = 98 ( cm )
Đáp số: 98 cm
- Lắng nghe



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×