Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Hướng dẫn sử dụng thư viện thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 169 trang )

NGUYÊN THỊ LAN THANH
ĨỄN

TRƯỜNG ĐHVH.TT v à DL
TRUNG TÂM TT-TV

020.071

ựĩM Lxrtíị d à n A ư d m ư Ị—

THU VIỆN ■ THÔNG TIN
(Tài liệu tham khảo dùng cho sinh viên các trường đại học vầ cao đẳng)


M Ụ C LỤ C
Trang

Mục lục

1

Lời nói đầu

5

Chưưng I

KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN-THƠNG TIN




7

1 . 1 - Khái q u á t v ề thư v iệ n

7

1.1.1-Khái niệm về thư viện

7

1.1.2-

8

Vai trò của th a viện trong xã hội

1.1.3- Sơ lược lịch sử thư viện th ế giới và Việt Nam

13

1.1.4- C á c loại hình thư viện ỏ Việt Nam

21

1.2- Khái q u á t v ề th ô n g tin

25

1.2.1-Khái niệm về th ô n g tin


25

1.2.2-

26

Khái niệm về trung tâ m th ô n g tin

1.2.3- Vai trị củ a th ơ n g tin trong xã hội

27

1.2.4- Lịch sử củ a h o ạ t đ ộ n g thô n g tin

30

1.2.5- Phân loại th ô n g tin

32

1


Chưưng II

CÁC LOẠI HÌNH TÀI LÍỆU TRONG THƯ VIỆN
VÀ Cơ QUAN THễNG TIN
9

m


ã

2.1- Khỏi nim v ti liu


ô

2.2- C s phân định các loại tài liệu
2.3- Các loại hình tài liệu phân theo mục đích và đối
tượng phục vụ

Chương III

Bộ MÁY TRA CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP TRA cứu
3.1- Khái niệm về bộ máy tra cứu
3.2- Bộ máy tra cứu
3.2.1- Bộ m áy tra cứu truyền thống
3.2.2- Bộ máy tra cúu hiện đại

3.3-

Phương pháp tìm thơng tin trong bộ máy tra cứu

truyền thống
3.3.1- Phương pháp tìm thơng tin trong hệ thống mục
lục


3.3.2- Phương pháp tìm thơng tin trong kho tài liệu tra

cứu và thư mục


3,4- Phương p h á p tìm th ơ n g tin trong b ộ m áy tra cứu

106

hiên đại

3.4.1-Cú pháp tìm tín

107

3.4.2-Q trình tỉm tin

115

3.4.3-

120

Hướng dân m ộ t số d ạ n g tìm tin

Chương IV
PHƯƠNG PHÁP ĐỌC, GHI CHÉP TÀI LIỆU
VÀ BIÊN SOẠN THƯ MỤC
4.1 - Khái quát chung về việc đọc

139


4.4.1 - Đ ọ c và ý nghĩa củ a việ c đ ọ c

]3 9

4 .1 .2 -Nhu c â u và hứng thú đ ọ c

140

4.1.3-

142

Phương p h á p đ ọ c tài liệu

4 .2 -Cách thức ghi chép tài liệu
4.3-

147

151

Phương pháp biên soạn thư mục trong c ác cơng

trình nghiên cứu khoa học
4.3.1- Khái niệm về thư m ục trong

c á c c õ n g trình

152


m ục tro ng c á c

-Ị5 2

Y ahoo c ỏ đ ịa ch ỉ

161

nghiên cứu khoa học
4.3.2- Phương p h á p biên soạn thư
c ô n g trinh nghiên cứu khoa học
Phụ lục 1: Tỉm kiếm th ô n g tin trên
h ttp ://w w w .y a h o o .c o m /

3


Khụ lục 2: Tìm kiếm thơng tin trên G oogle c ó địa


m

165

c h ỉ://w ww .google.com .vn

Tài liệu tham kháo
*

4


167


LỜI NỊI ĐẦU
Tri thức của lồi người được lưư giữ và bao quản trong các thư
viện và cơ quan thông tin nhằm cung cấp cho người dùng tin
những thông tin cần thiết phục vụ cho những nhu cầu khác nhau
cua con người. Với sự phát triển và ngày càng gia tăng nguồn tri
thức cứa nhân loại dẫn đến tình trạng bùng nổ thơng tin đã làm
khó khăn hon rất nhiểu cho việc khai thác, tra cứu thông tin phù
hợp với u cầu của người dùng tin. Chính vì vậy, hơn lúc nào hết,
các cơ quan thư viện- thông tin rất chú trọng đến vấn đề tổ chức
hướng dẫn người dùng tin sử dụng thư viện-thông tin qua các công
cụ tra cứu. Có thể nói cơng cụ tra cứu thơng tin được coi là chiếc
chìa khố mở kho tàng trí thức nói chung và khai thác nguồn tài
liệu nói riêng của từng cơ quan thư viện thơng tin. Do đó việc
trang bị cho người dùng tin cách thức sử dụng các phương tiện tra
cứu để nhanh chóng xác định và tìm kiếm những tài liệu cần thiết
phù hợp với yêu cầu của người dùng tin là một yêu cầu cấp bách
của xã hội nói chung và của người dùng tin nói riêng. Cuốn tài liệu
“Hướng dẫn sử dụng thư viện- thông tin” được biên soạn khơng
nằm ngồi mục đích trên.
Sau khi nghiên cứu tài liệu, người dùng tin có được các khả
nàng sau:
- Biết sử dụng hệ thống mục lục, các tài liệu tra cứu và thư
mục đê tìm thơng tin.
- Xày dựng được danh mục tài liệu tham kháo cho cơng trình
nghiên cứu khoa học, khóa luận, luận vãn tốt nghiệp ...


5


- Tự lựa c h ọ n c h o m ì n h phưưng p h á p đọc tài liệu có hiệu quả.
Tài liệu t h a m k h ả o bao g ồ m : Lời nói đầu, kết luận, phụ lục và
4 chươn g:
C h ư ơ n g 1: Khái quát vổ c ơ q u a n thư viện- t h ò n g tin
*

C h ư ơ n g 2: Các loại hình tài liệu trong thư viện và c ơ q u a n

thông tin
Chương 3: Bộ m á y tra cứu và phương p h á p tra cún

Chương 4: Phương pháp đọc, ghi chép tài liệu và biên soạn thư mục
Tài liệu do PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh (chủ biên) và
Th.s Nguyễn Tiến Hiển biên soạn:
1- PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh biên soạn chương II, III và IV.
2- Th.s Nguyễn Tiến Hiển biên soạn chương I
Đê hoàn thành được tài liệu tham khảo này, chúng tôi đã nhận
được sự giúp đỡ của TS. Phạm Văn Rinh, Th.s Đỗ Quang Vinh và
nhiều đồng nghiệp khác. Xin trân trọng cảm ơn những đóng góp q
báu của các anh, chi.
*

»

Tài liệu tham khảo lần đầu được biên soạn, chắc chắn không
tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp chân thành
của các đồng nghiệp và người sử dụng để lẩn tái bản sau sẽ tốt hơn.


Người biên soạn
PGS.TS Nguyền Thị Lan Thanh

6


Chương* I
KHÁI QUÁT VỂ THƯ VIỆN - THÔNG TIN
1.1. KHÁI QUÁT VỂ THƯ VIỆN
1.1.1 - Khái niệm về thưviện
Thư viện có lịch sử phát triển nsót năm nghìn năm, nên khái
niệm về thư viện cũng phong phú và đa dạns.
Thuật ngũ' “thư viện” xuất phát từ chữ Hy lạp cổ đại
“bibliotheka” là một chữ ghép gồm hai chữ với các nghĩa sau:
“biblio“ có nshĩa là sách, và “theka” có nghĩa là bảo quản, vậy
theo nghĩa đen thư viện là nơi bảo quản sách.
o . X.Chubarian- Nhà thư viện học Xô viết đưa ra định
nghĩa:“Thư viện là cơ quan văn hoá, tư tưởng và thông tin khoa
học, tổ chức việc sử dụng sách có tính chất xã hội” {*>
Tổ chức Giáo dục. Khoa học, Vãn hoá Liên hợp quốc
(UNESCO) đưa ra định nghĩa:“Thư viện, khơng phụ thuộc vào tên
oọi của nó, là bất cứ bộ sưu tập có tổ chức nào của sách, ấn phẩm
định kỳ, hoặc các tài liệu khác, kể củ đồ hoạ, nghe nhìn và nhân
vicn phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng các tài

' ‘ 'C lu ib a r ia n o . X. T h ư v iệ n h ọ c đ ạ i c ư ơ n g . - M .: s á c h . 1 9 7 6

tr. 4 2 .


7


ỈICU J ỏ n h a m m ụ c (lích 1honII (in. Hiihiẽn cứu k h o a học. iiiáo dục
liồc mai trí"
l hoo licu clin Vicí N a m T C V N ^ 4 S 3 - 1 ()C)1 dưa ra khái n iê m
s a u : “T h ư 'iện là co quan ihuv hiện chức nũnn thu thập. \ ử 1Ý, bào
q u a n lài liêu và pluic vu ban doc clỏim thòi liên h anh tiívên íruvcn.
1

I

»

*

«■

V'

uiói íhicn các tài iicu đ ố "
Troim Đicu 1 Pháp lệnh Tlur viện năm 2 0 0 0

có dưa khái niệm:

' T h u viên là noi uiữ uìn di san thu ỉiclì cua d ân íơc; thu tháp, tàim
c

c


*



• ấ

^

trữ. (õ chức vièc khai thác \ ’à sử th u m cluina \ õ n tài liêu t rona xa


*

hói n h ă m truven há tri thức, c ư n e câp thỏnu tin phuc vu nhu cỏu
ã

w

1

I

ô

ã

hoc tõp. naliicn cu. cụnii tỏc vu uiái trí của moi tánix lơp n hân
» I

c


L.

c

^

đàn. tài. phát triến khoa học, cõim nụhệ, kinh tố. vãn hoá phục \ ự c ỏ n g
cuoc cỏim nulìiịp hố, hiên dai liố đất n ư ớ c ' M


I 1

*

*

Trên tlâv hì mót sô khái n i ê m tiêu hicu nhất vé thư viện, mỏi
»

*

kliái niém đen nêu được n ỉ ũ n m nét dãc tliù vổ t hư viện. S o n <4 dinh
Iiiihĩa cua U N E S C O là đ áy đu và hao quát hơn cà.

1.1.2 - Vai trò của thư viện trong xà hội
T h ư viện là co' q u a n vãn hoá. uiấo dục va ihỏni: tin khoa học. là
co' q u a n phúc lơi \ ã hội dài han c ủ a cơníi c lnme .
I


1

.

c

c

T h ư viện khỏns: trực ticp san XLIat ra cua cái vật chât c ho xã hội.

Tlur \ lèn h i y (lai c ư ơ n u / HĨIí Ị . oan Tl ù i v . I.c V a n Yì é t . - T l \ l l ổ ('lìí Mi n h :
Đạ i h ọ c q u o c KU 2( K) l . - t r. S

I 1CU d u u m V|L“1 Nam- ỉỉo:t! dộíit: ĩ hơi 1L2 ĩ iỉ1 ÍƯ licu.-.: Viện licu cluian Viội
Nam. l ^ x - t r . o
P h a p ỉ 01ìh tlìir

s

V1CI1,-

1 ỉ .: S T . 2 0 0 0 , - tr. 7

1


nliưns được dánh iziá là loại hình kinh tố đặc biệt có vai trị quan
Irọim troníi liên trình thúc đấv xã hội tiên lén khơng naừníỉThư \'iộn có bốn vai trị chính sau dãy trona xã hội:
ỉ . 1.2.ỉ- T h ư viện là kho tàng tri thức của ììhán loại

Thư viện có nhiệm vụ: Thu Ihập. xử lý. báo quán \'à lổ chức sử
d 1 1 1 1 2 chun" vốn tài liệu một cách khoa học. hiệu quả và tiốt kiệm.
Có lẽ khóii 2 ờ dâu và khịníi cổ cá nhân nào, cho dù imười dó là

tv phú cũnii khơim có nhieu sách và tài liệu bằng ở thư viện.
Theo số liệu thốns ké nãin 2000: Tliư \'iện Quốc hội MỸ có 75
triệu tài liệu: Thư viện Quốc «ia Liên bana Nsa mana tên Lênin có
45 triệu tài liệu; Thư viện Quốc ỉiia Truna Quốc có 43 triệu đơn vị
tài liệu.
Khơníi có thư \’iện. các di sán văn hoá thành văn của nhân loaị
sẽ mai một. sẽ lán mạn. xã hội sẽ khơníi được như nv nav.
Khơne cỏ thư viện chác chắn chún” ta khỏiiíi cịn được thây nhũim
cuốn sách cổ từ thế kv thứ X. XI trước đây.
Nhị' có thư \'iện- kho tri thức khổne lồ của nhân loại, dã siííp ta
dựa \'ào sách, tài liệu cổ trons thư viện đê lái hiện lại cuộc SÕI1ÍI
của tổ tiên loài na ười qua các thời kỳ lịch sử.
1.1.2.2-

T h ư viện thức đẩy p h á t triển khoa học - ph á t triển

sản xu ấ t
Các phát minh, sáiiíi kiến ln có sự kê thừa, từ thế hệ này sans
thố hệ khác, lừ dát nưức nàv sankê Ihừa đó. hán xã hội của nhân loại khỏns được như nụàv nay \’à
sẽ lãnsỉ phí rất nhicu vì trùnc lặp.

Nhờ có thư viện thu thập, xử lý, bảo quán và tổ chức sử dụng
táp the có hiệu quá dã giúp cho các thế hệ sau học tập dược rất
9



nhiều kinh nghiệm trong lao động, sản xuất, chiến đấu và học tập
của các thế hệ trước.
Nhờ có tài liệu, sách báo mà nhân loại đã học hỏi được ở nhau


*

V



rất nhiều, họ khơng phải mày mị thử nghiệm từ những bước đi
ban đầu, đó chính là vai trị của thư viện.
'

I

Qua thống kê cho thấy, thời gian dành cho sưu tầm tài liệu, hệ
thống hoá tài liệu của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu là rất lớn,
chiếm từ 50 đến 60% thời gian, dành cho nghiên cứu trực tiếp chỉ
có 40- 50%.
Nhờ thư viện được tổ chức khoa học đã ngày càng giảm thời
sian tra tìm, đầu tư nhiều cho nghiên cứu khoa học, nhờ đó đã
thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật.
Thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật (KHKT) - tất yếu thúc
đẩy phát triển sản xuất. Để sản xuất phát triển, có năng suất lao
động cao đòi hỏi nhà sản xuất phải ứng dụng khoa học kỹ thuật
vào mỏi trường lao động, làm việc.
Trong thư viện khối lượng tài liệu khoa học kỹ thuật chiếm một

tỷ lệ khá lớn, nhất là thư viện khoa học. Chính những tài liệu này
khơng những chỉ thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật mà còn
thúc đẩy sản xuất phát triển, nhờ học hỏi được các kinh nghiệm
quý báu qua sách báo, tài liệu.
ứng dụng khoa học kỹ thuật vào lao động sản xuất để nâng cao
hiệu quả lao động là chiến lược phát triển của mỗi quốc gia.
Trong xã hội phát triển, thông tin trở thành sức mạnh, thành
nguồn lực quan trọng của mỗi quốc gia. Có thơng tin là có tất cả.

1.1.2.3-Thư viện góp phần nâng cao dân trí
Hệ thống thư viện cơng cộng ở nước ta được sự đầu tư thỏa
10


đáng cúa Đảng và Nhà nước, nên có tốc độ phát triển khá nhanh
và rộng khắp. Theo thống kê của Vự Thư viện năm 2000, cho đến
nay đã có: 1 thư viện Quốc gia, 61 thu' viện tỉnh, chưa kể thư viện
thành phố, 550 thư viện quận, huyện và trên 25.000 thư viện xã ,
phường, thơn bản.
Chính hệ thống thư viện công cộng này đã phát huy rất tốt khả
năng nâng cao dân trí cho nhân dân. Ngồi những giờ lao động
mệt nhọc, nhân dân lao động đến các thư viện, phòng đọc sách,
báo, để nắm tin tức trong nước và thế giới, nắm khoa học kỹ thuật,
để vận dụng vào lao động, sản xuất, chăn nuôi và chiến đấu.
Không nhữns thế thư viện cơng cộng cịn là nơi tun truyền
đắc lực các chủ trương, đường lối của Đảng, của Nhà nước trong
tồn dân.
Thư viện cơng cộng là nơi ln chuyển sách báo lớn nhất và
rộng rãi nhất trong các hệ thống, vừa rẻ tiền, vừa hiệu quả.
Lê nin cho rằng: “Niềm tự hào và vinh dự của các thư viện cơng

cộng khơng phải là ở chỗ nó có bao nhiêu bộ sách xuất bản hồi thế
kỷ XVI, hay có bao nhiêu tác phẩm viết tay hồi thế kỷ thứ X, mà
là ở chỗ sách được chuyển đọc trong nhân dân đến mức nào, đã
thu hút được bao nhiêu bạn đọc mới, việc hỏi, mượn sách được
giải quyết nhanh hay chậm, có bao nhiêu sách cho mượn về nhà,
có bao nhiêu trẻ em được thu hút vào đọc sách và sử dụng thư
viện...”^
Thư viện là nơi tự học, tự nghiên cứu tốt nhát vì thư viện là kho
tri thức đồ sộ, vô giá của nhân loại đã được các nhà thư viện sưu
tầm, xử lý, to^chức phục vụ trong điều kiện khoa học nhất.
Thư viện là nơi giải trí, thư giãn-agồi-giè- làm việc, bạn đọc
đến đọc cẳc tóe^tTấrrTvan học, các truyện mà họ thích một cẫch

L ên in .V.I. Có thê làm gì ch o c ơ n g c u ộ c g iá o d ụ c q uố c dân. L én in toàn tập. .
T. 23
M.: T iến bộ. 1980,- tr. 4 3 9 - 4 4 0

11


say xua khơnsi kém

các loại iiiái trí khác nhu : Phim ảnh, ca

ÍZÌ

hát...

l.l.2 .4 -T h ư viện góp phần Iiớiig cao chất lượng giáo dục và
đào tạo

w

Thư viện là cơ quan vãn hố, ìiiáo dục sau nhà trường, điều đó
đã được nhiều imười thừa nhận, vì dọc sách trong mơi trường tơn
nshiém, lất sư phạm: Phịns, ốc, bàn sliế, ánh sáng, quạt, tài liệu
học tập đều rất đáv đủ, tiện nghi sẽ làm cho bạn đọc tập trung hơn,
phấn khởi hơn. học lập có kết q hơn.
Khơng mơt cá nhân nào có đủ điều kiện để trang bị cho minh
một thư viên đầv đủ như của Nhà nước. Nhất là nước ta còn nghèo,
nên việc tổ chức thư viện để sử dụne chuns vốn tài liệu là hết sức
cần thiết, vừa tiết kiệm, vừa hiệu quả.
c





*

*

*

C'

c

C-

*




Nhận thấy rõ vai irò của thư viện trons giáo dục, đào tạo. Đảng
và Nhà nước ta đã có nhiều các Chỉ thị, Nghị quyết về phát triển
mạng lưới thư viện trono, các trườn2 đại học, cao đẳng và trường
phổ thông.
Cho đến nay, tất ca các trường đại học, cao đẳng trong cả nước
đều có thư viện; trên 15.000 trường phổ thơng có thư viện. Đó là
một cỏ gắr»2, rất lớn của tồn Đảng, toàn dân ta.
Ngày nay. thư viện được xem như một cơ sở thiết yếu không
thể thiếu trons các trườns, trong các Viện nghiên cứu, trong các
cơ quan Bộ, Ban. Naành. Thư viện là một trong những tiêu chí để
xét trường tiên tiến, xuất sắc.
Đổi mới phươna pháp giáo dục đào tạo: Lấy sinh viên làm
trung tâm, thầy chi là 11«ười hướna dẫn, chỉ bảo phương pháp cho
sinh viên. Sinh viên phải năníi động, sáng tạo, học tập có tư duy
lỏgic, đòi hỏi sinh vicn phải đọc nhiều, học nhicu để tích luỹ kiến
thức. Mn để sinh viên đọc nhiều, học nhiều, phải tổ chức thư
12


say xua khỏne kém các loại uiải trí khác như : Phim ánh, ca
hát...
1.1.2.4-Tìiư viện góp p h ẩ n nâng cao chất lượng giáo dục và
đào tạo
Thư viện là CO' quan vãn hoá, giáo dục sau nhà trường, điều đó
đã được nhiều ntiưừi thừa nhận, vì đọc sách trong mỗi trườn2 tơn
rmhiêm, rất sư phạm: Phịnu ốc, bàn ghế. ánh sáng, quạt, tài liệu
học tập đều rất dầv đủ. tiện n«hi sẽ làm cho bạn đọc tập trune hơn,

phán khới hưn. học lập có kết q hơn.
Khịns một cá nhân nào có đủ điều kiện đc trang bị cho mình
một thư viện đầy đủ như của Nhà nước. Nhất là nước ta còn nghèo,
nên việc tổ chức thư viện để sử dụns chuns vón tài liệu là hết sức
cần thiết, vừa tiết kiệm, vừa hiệu quả.
Nhận thây rõ vai trò của thư viện tron2 aiáo dục, đào tạo. Đủng
và Nhà nước ta đã có nhiều các Chí thị, Nghị quyết về phát triển
mạng lưới thư viện troim các trườn” đại học, cao đảng và trường
phổ thông.
Cho đến nay, tất cá các Irườno đại học, cao đáng trong cả nước
đều có thư viện; trên 15.000 trường phổ thơng có thư viện. Đó là
một cố gắno rất lớn của tồn Đảng, tồn dân ta.
N«ày nay, thư viện dược xem như một cơ sờ thiết yếu không
thể thiếu trona các trườn", tronu các Viện nghiên cứu, trong các
cơ quan Bộ, Ban. Níiành. Thư viện là một trong những tiêu chí để
xét trường tiên tiến, xuất sắc.
Đổi mới phươna pháp giáo dục dào tạo: Lây sinh viên làm
trung tâm, thầv chí là 1 1 «ười hướng dẫn, chỉ bao phương pháp cho
sinh viên. Sinh viên phải năns động, sáng tạo, học tập có tư duy
lỏgic, địi hỏi sinh viên phái đọc nhiều, học nhiều để tích luỹ kiến
thức. Muốn để sinh viên đọc nhiều, học nhiều, phái tổ chức thư
12


viện cho tốt, khoa học, tài liệu phải tạm đủ, điều kiện phục vụ
thuận lơi.

1.1.3 - Sơ lược lịch sử thư viện thế giói và Việt Nam
1.1.3.1 - So lược lịch sử thư viện thê giói
Theo tài liêu cửa khảo c hc. th vin xut hiờn rt sm, t

ã

ã

ã

ô

3000 nm đến 2750 trước cỏ n ti nsuyên. như vậy lính đến nay thư
viên đã có lịch sử tồn tại klioảns 5000 năm.
Thư viên
» đươc
• xác nhân
• sớm nhất trên thế siới là thư viên
« của
nhà vua Xa Ra Gón I ỏ' thành phố Acadơ vùns, châu thổ Lưỡng
hà.1*’
Theo các nhà khảo cổ học, họ tìm thấy ở dây hàng nghìn tấm
đất sét trên đó là nhữníỉ kv tự cổ của các dân tộc thời bấy giờ.
Ngàv nav, tại những nơi được mệnh danh là cái nôi của nền văn
minh nhân loại như: Ai Cập, Hy Lạp, La Mã, Trung Quốc, Ấn Độ
họ đều tìm thấy dấu tích của tài liệu và thư viện như: Đất sét,
xương thú, mai lùa, vỏ cây papirut, da, sỗ, tre, giấy ... trên đó có
chữ viết.
Vào thê kỷ VII trước Cône n°uyên. xuất hiên thư viện của nhà
vua Atxuabanipan. Trono thư viện nàv còn tànạ trữ hai mươi nahìn
cuốn sách bằng dất sét nung. Trẽn trang đầu đều có dịng chữ:
“Thư viện cung điện của Atxuabaniban, chúa tể vũ trụ quốc vương
Atxiri”.
Vào thế kỷ III trước Công nguvên, xuất hiện thư viện

Alecxanđri (Ai Cập) là thư viện công cộng đầu tiên trong lịch sử

. E. 1. Samurin. Lịch sử phán loại thư viện- thư mục: TI

M.: Sách . 1965

tr.54

13


nhân loai. Vốn tài liệu của thư viện Alecxanđri lúc thịnh hành đã
m

có tới bảy trãm nghìn tài liệu.
Thư viên Alecxanđri là một thư viện có tổ chức hoạt động khá
m

*







mẫu mực lúc bấy giờ, đã có phân loại tài liệu và mô tả tài liệu. Thư
viện Alecxanđri đã sử dụng bán° phân loại của nhà khoa học
Calimác, phiếu mô tả ohi lại các đặc trưng chính của mỗi tài liệu
như: Tác giả, tên sách, năm viết... Rất tiếc bảng phân loại của

Calimác khơng cịn.
Thế kỷ thứ I sau Cơng nguyên, tại Rôm cũng xuất hiện thư
viện cộng cộng thứ hai. Cho đến thế kỷ thứ V, toàn thế giới có ba
mươi thư viện cơng cộng kiểu trên.
Thế kỷ XII ở Châu Âu, xuất hiện loại hình thư viện mới, đó là
thư viện các trường đại học.
Thư viện trường Đại học Tổng hợp Pari được xây dựng năm
1150 là thư viện đại học đầu tiên ở Châu Âu. Sau đến thư viện
»

a

*



trường Đại học Tổng hợp Xoocbon năm 1253.
Thế kv XV, Gutenberg đã phát minh ra nghề in chữ nổi, nhờ đó
tài liệu, sách, báo ngàv càng được thịnh hành, giúp cho giáo dụcđào tạo và thư viện phát triển mạnh mẽ không ngừng, giao lưu
thông tin được đẩy mạnh hơn.
Các thư viện dần dẩn được coi là “trường học đối với công dân”
nên xuất hiện nhiều dạng thư viện mới trong xã hội như: Thư viện
trong các viện nghiên cứu, thư viện trong các bộ, các ngành và thư
viện cơng cộng nơi có đơng dân cư sinh sống v.v...
Ở nước Nga, vai trò của thư viện trong xã hội được nhận thức
sớm, một trong những nhà bác học có cơng đóng góp cho sự
nghiệp thư viện ở Nga là M.V.Lômonosov (1711-1765), nhà giáo
dục học- V.N.Tachisev (1686-1750). Theo tư tưởng của các ỏng,
14



thư viện khơng chỉ có nhiệm vụ tổ chức bảo quản, phục vụ giáo
hội mà phải phục vụ cho giáo dục nghề nghiệp, phát triển khoa
học tiến tới dân chủ hố thư viện.
Thế kỷ XIX, thư viện được hình thành và phát triển như một
khoa học, có đối tượng nghiên cứu riêng, có hệ thống chương
trình, giáo trình, đào tạo nguồn nhân lực thư viện khá phát triển ở
nhiều nước.
Thuật ngữ thư viện học được sử dụng lần đầu tiên do một nhà
khoa học người Đức M Sretinger (1722-1851) trong cơng trình
nghiên cứu của ơng “Chỉ dẫn về thư viện học” xuất bản nãm 1829
và tái bản nãm 1834. Sretinger cho rằng thư viện học là khoa học
về thư viện.
Nhà thư viện học Đức, A Grezen (1849-1917) cho rằng thư viện
học là một ngành khoa học độc lập có đối tượng nghiên cứu các
vấn đề lý luận liên quan đến thư viện.
Nhà thư viện học Mỹ, M .Dewey (1851-1931).Ông là người có
cơng lớn trong sự nghiệp phát triển thư viện ở Mỹ và trên thế giới.
M.Dewey-người sáng lập trường đào tạo cán bộ thư viện đầu tiên
trên thế giới (1887), người sáng lập tạp chí thư viện học tại Mỹ.
Ơng còn là tác giả bảng phân loại DDC (Dewey Decimal
Classification) rất nổi tiếng và được ứng dụng rộng rãi nhất hiện
nay trên thế giới.
Sự nghiệp thư viện được phát triển rộng trên tồn thế giới cả về
sơ lượng và chất lượng, chứng tỏ thư viện đã trở thành một ngành
nghề trong xã hội và thành một ngành khoa học độc lập.
Sau cách mạng Tháng Mười năm 1917, quan điểm về thư viện
trên thế giới cũng chia Làm hai trường phái đối lập nhau:
- Trường phái thư viện Tư bản chủ nghĩa;
15



- Trườn2 phái thư viện Xã hội chú ndua
T rư ờn2 phái iliư viện Tư ban chủ nuhĩa c ó lịch sử phát triến lâu

địi. s ồ m hai hưỏìiíi: “Thưc tién" và “ LÝ t h uv ốt ” .
Ticu biểu c ho h ư ớ n a " T h ự c t i ễ n ” là M.Sretirmer. F . Mi l k a u .
G. Lci. họ c ho rằn" thư viên học ihuộc k h o a học ứníi durm, cần


Ĩ

>







c

I

C-

quan tâm đến lổ chức bảo quan, đến kv thuật.
Tiêu biểu cho hưónt! “LÝ thuyết" là nhà thư viên học MỸ
P.Butlcr (v1 8 8 6 - 1 9 5 3 )7 với CỎI12
^ trình: "Giới thiêu

- về thư viên".
*

Holdkhor (MỸ), Rantianathan (1892-1972)- nhà thư viện học Ấii
Đỏ ... Các ơn 2 có quan điểm cho rằn2 thư viện học mano tính xã hội,
lính lịch sử và cả tâm lý. Nửa cuối ihế kỷ XX, thư viện lư bản chủ
HỊiliĩa có bước nhảy vọt. coi (hư vin hc thuckhoahcxó hi.
ã

4,_.

1

o

ô

ã

o

*

T nhim nm 60-70 ca th k XX, do ảnh hưửnii của cuộc
cách inans khoa học kỹ thut v khoa hc cn 12 ndi. ni dung


C7

.


*'

.

ã

c

C-

ô

ã

^

hoai drm, đối iượn& hoai độnsi. \'ai Irò c ủ a t h vin c thay i
*

ã

4|_.



ớ- -

I




-

ô

*

V-

nhiu so vi trc õv. Trước đâv thư viện chỉ thu thập, báo quán
các lài liêu trên .aiấv là chủ vốư. nay là tài liệu đa phương tiện
(multimedia). lài liêu điên tử, khái niệm về (hư viện được mở rộng.
khổn£ chỉ bó £ơn tronơ bốn bức tưịnơ v.v...
k

L.

c

*

»1

ũ-



l


^

Hoai
lúc này là hoạt
» dộiiíi
. c lliư viện

< động
* <- thóng
c tin. vai trị cúa
Ihư viện trona xã hội càng lớn.
Trườn2, phái thư viên xã hỏi chủ níìhĩa, được xuất hiện sau cách
mạn” Tlìánạ Mười năm 1917. dựa Irên quan điểm chú nghía MácLénin, coi cơ sứ thiết vêu của ihư viện là sách, báo. tạp chí. Đã là
cơ quan thu thập sách, báo. lạp chí của Đang và Nhà nước, phái là
cư quan vãn hoá tư tưởnu, nên nhát lliiết thư viện phái maiiíi tính
đáng, tính giai cấp.
I

,

*

*

*

Thu' viện do chê độ nào xâv dựníỉ nổ sẽ phải phục vụ cho chê
độ đó và íỉiai cấp đó nước hết.

16



Quan điểm thư viện Xã hội chú nghĩa được thể hiện rất rõ trong
các tác phẩm cua Crupxkaia như: “V.I. Lênin và sự nghiệp thư
viện”. Đã khắna định: Nhiệm vụ chính của thư viện là sưu tầm, xử
lv. lổ chức phục vụ dọc tập thể, liết kiệm và hiệu quả. Thư viện
phải tuycn truyền các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà
nước, đưa khoa học kv thuật vào sản xuất. Thư viện phải góp phần
nâng cao nãng xuất lao độna...
Sau thời kv khủna hoảnq chính trị ở các nước Đơng Âu, xu thế
tồn cầu hố, quốc tế hố, dần dẩn xuất hiện thay cho đối đầu và
chiến tranh lạnh trước đây.
Quan điểm về thư viện thôn" tin siữa các nước, giữa các châu
ỉục xích lại gần nhau hơn và có các cơng trình hỗ trợ, bổ sung cho
nhau.
Trước đây các nhà thư viện học các nước Tư bản chủ nghĩa coi
thư viện là khách quan, thuần tuý kỳ thuật, khơng mang tính giai
cấp, cho thư viện là khoa học ứng dụng, kỹ thuật thuần t, khơng
mang tính xã hội.
Ngày nay họ thừa nhận vai trò của thư viện trong xã hội, coi thư
viện là ngành khoa học xã hội, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu
về tính xã hội của thư viện.
Các nhà thư viện học Xã hội chủ nghĩa trước đây chỉ tập trung
nghiên cứu vai trò xã hội của thư viện, ít quan tâm đến mặt kỹ
thuật, irụ sở, thiết bị nên bị lạc hậu nhiều,_naỵjỉầ«-ttr^ị^^Ịị*vào
cơng nghệ, coi trọng vai trò của tlỊc^ạgfjiỉa,
các hoạt động của thư viện thơng t h y

X


Thư viện có xu hướng tồn cẩu lină','sử dụng chung nguồn lực
của nhau t i a ^ ^ l c a y ^ ^ g ỊìĩS^úệiiiúêD^Ìaiịcác dạng khác nhau:
1
' Ị r ? £ . ° ^ I - ^ THƯVlệNÍ
- Thư viẩfi đ iệ a tử'(Klet!frcmk:

11

ou • w -M■.

Ị L ^ ^ Ỏ NG đ ọ c

p

hóa



17


- Thư viện đa phương tiện (Multimedialibrary)
- Thư viện ảo (Vitual library)
- Thư viện số (Digital lihrary)
1 . ỉ .3.2- S(ĩ lược lịch s ử tliư viện Việt nam

Ở Việt Nam, thư viện xuất hiện vào thời Lý thế kv XI. Khi
nước ta giành được độc lập, chế độ phong kiến dần dần ổn định,
bắt đầu phát triển kinh tế, vãn hố, oiáo dục địi hỏi phải có nơi
chứa sách - khi đó thư viện ra đời.

Nhà Lý cho xây dựng nhà “Tànơ kinh Trần Phúc“ (năm 1011);
“Tàng kinh Bắc Giác“ năm 1021; “Tàng kinh Trung Hưng” năm
1034.<*)
Đời Lý, Phật giáo là quốc giáo, phần lớn các sách trong tàng
kinh là sách nhà phật... Các nhà sư lúc bấy giờ được coi là tầng lớp
trí thức của xã hội, là nhũng người học rộng, biết nhiều như thiền
sư Vạn Hạnh, Thiền sư Mãn Giác, thiền sư Viên chiếu...
- Năm 1076 vua Lv Nhân Tông cho mở Quốc Tử Giám, vừa là
trường dạy học cho con em vua, chúa, quan lại vừa là nơi bảo quản
sách (Nhà Tàng kinh).
- Thời vua Trần Duệ Tơníĩ, thế kv XIII cho xây dựng “Lãn Kha
thư viện”<*, và cử Trần Tông là nhà nho rất có tiếng lúc bấy giờ vừa
dậy học vừa trơng coi thư viện.
- Thế kỷ XV, nhà Lê khôi phục nền độc lập. Nho giáo lúc này
trờ thành quốc j»iáo (1428- 1527 ).
Để tổ chức lại thư viện đã bị chiến tranh tàn phá, vua Lê Thái

1 1Phan Văn. N h ập m ô n kh oa h ọc T h ư viện và T h ô n g tin.- H.: Đ H Q G , 1997.tr.62
’ K h â m định Việt sừ thông g iá m cương m ụ c c h ín h biên. Q .10,- tr. 12.


Tổ đã sai Nguyễn Trãi, Phan Phù Tiên, và Lý Tử Tấn chịu trách
nhiêm sưu tầm, thu thập các sách, vở cịn sót lại trong nhân dân để
tổ chức thư viện.
Vua Lê Thánh Tông cho xây dựng lại Văn miếu, lập nha Thái
học ở sau Văn Miếu, ở đây vừa là giảng đường, vừa là thư viện.
Vua cử Lương Như Hộc trông coi thư viện.
Năm 1762 thời Lê-Trịnh, Quốc Tử Giám được tu bổ lại, đổi tên
thành “Thư viện Thái học” bổ nhiệm nhà bác học Lê Quý Đôn phụ
trách thư viện Thái học.

Vua triều Nguyễn thế kỷ XIX cho xây dựng “Tàng thư lâu” và
“Tử khuê thư viện”
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Thực dân Pháp xâm lược nước
ta, chữ quốc ngữ đã được sử dụng trong các cơ quan nhà nước, thư
viện đã bổ sung sách bằng chữ quốc ngữ và chữ Pháp.
Trước đây, kho sách của thư viện chủ yếu là kinh Phật, các sách
về đạo như Nho giáo, Khổng giáo, Lịch sử, Pháp luật bằng chữ
Hán và chữ Nôm, ngày nay nội dung kho sách đổi mới; có cả tài
liệu khoa học, kỹ thuật, sách hướng dẫn các nghề thủ công như:
Dệt vải, nuôi tằm, làm giấy, đúc chng...
Khơng chỉ có sách Hán, sách Nơm mà cịn có sách Việt, sách
tiếng nước ngồi như Pháp, Anh...
Năm 1898, thực dân Pháp cho xây dựng thư viện trường Viễn
Đồng Bác Cổ (tiền thân của Trung tâm Thông tin khoa học và
Công nghệ Quốc gia và Viện Thông tin Khoa học xã hội ngày
n a y ).
Thư viện đã biên soạn thư mục “Bibliographie Annamite” (Thư
mục An nam) là thư mục bao quát được các ấn phẩm xuất bản ở
Việt Nam lúc đó.
19


Năm 1912, Henri Codier biên soạn bản thư mục rộng lớn hơn.
bao quát hơn đó là thư mục “Bibliotheca Indosinica” (thư viện
Đông Dương) 1912- 1915.
Năm 1917, Ihực dân Pháp cho xây dựntỉ thư viện Truno tâm
Đơníĩ Dươns (tiền thân của Thư viện Quốc gia Việt Nam ngày
nay) .
Thư' viện Trung tám Đơng Dương được nhận lưu chiểu văn hố
phẩm trên tồn cõi Đơno dươns. từ năm 1922 đến 1943, hàim năm

thư viện đều biên soạn thư mục thống kê đăng ký quốc gia.
Tóm lại từ thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XX, thư viện ở Việt Nam
phát triển chậm, kho sách của thư viện bị nhiều tổn thất, mất mát,
bị phá huỷ do chiến tranh. Thư viện xuất hiện với chức năng tàng
Irữ là chủ yếu.
Phật giáo, Nho giáo giữ vai trị quốc giáo trong xã hội thì thư
viện thường xuất hiện trono các cuim điện, nhà chùa, nhà thờ, đình
.... chỉ phục vụ cho thiểu số đối tượng được đến đọc sách như phán
tích ở trên.” '*’
Thư viện học Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp của thư viện
học Xô Viết. Vào đầu nhữns nãm 60 của thế kỷ XX, Liên Xơ đã
cử đồn chun sia về thư viện san” nước ta trực tiếp hướng dẫn
chỉ đạo xây dựng thư viện.
Nhữn° năm 70- 80 và đầu 90 của thế kỷ XX, Liên Xô đã đào
tạo cho Việt Nam sần 40 tiến sĩ, thực tập sinh cao cấp ngành
Thông tin- Thư viện, chưa kể số cử nhân ngành Thông tin- Thư
viện được đào tạo ở Liên Xô cũn° khá nhiều.
Cho đến nay, cả nước có tới 27.000 thư viện các loại, được
chia làm 2 loại hình và nhiều hệ ihống khác nhau ở khắp các Bộ,
Ban, Ngành, các tỉnh, huyện, trong cả nước.

20


1.1.4- Các loại hình thư viện ỏ Việt Nam
Theo pháp lệnh thư viện số 3 1/2000/PL- UBTVQH ký naày 28
thána 12 năm 2000, ớ Điều 16 có ghi:
Các loại hình thư viện bao gồm: Thư viện côns cộng và Thư
viện chun ngành, đa ngành
1- Trong loại hình thư viện cơng cộng bao gồm:

a- Thư viện Quốc gia
b- Thư viện do Uỷ ban nhân dân các cấp thành lập (thư viện
tỉnh, thành phố, thư viện huyện, quận, thư viện xã, phường...)
2- Loại hình ihư viện chuyên ngành, đa ngành gồm:
a- Thư viện của các Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học
b- Thư viện của các trường và cơ sở giáo dục
c- Thư viện các cơ quan nhà nước
d- Thư viện các đơn vị vũ trang nhân dân
e- Thư viện của tổ chức chính trị, tổ chức xã hội, tổ chức kinh
tế, đơn vị sự nghiệp,... ( xem sơ đồ 1)

''Phan Văn. Nhập môn khoa học thư viện và thông tin,- Sách
đã dẫn,- tr 68-69

21


sơ Đ ồ 1

22


1 1 4 1 - Đặc điểm của các loại hình thư viện
1 1 4 2- Đ ặc điểm của loại hình th ư viện cơng cộng
Như sơ đồ trên đã nêu, loại hình thư viện cơng cộng gồm: Thư
viên Quốc gia và các thư viện do u ỷ ban nhân dân các cấp thành
lập như: Thư viện tỉnh hoặc thành phố, thư viện quận, huyện, thư
viện phuờng, hoặc xã.
Loại hình thư viện này có các đặc điểm sau:
Kho sách của chúng mang tính tổng hợp bao gồm cả khoa học tự

nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật và khoa học nhân văn.
Đối tượng phục vụ của thư viện công cộng rộng rãi, mọi đối
tượng cả cán bộ và nhân dân về mọi lĩnh vực.
Thư viện Quốc gia và thư viện tỉnh có nội dung kho sách mang
tính khoa học tổng hợp. Có nhiệm vụ phục vụ cho học tập, giảng
dạy và nghiên cứu khoa học cho tất cả các ngành khoa học.
Thư viện Quốc gia hiện nay có trên một triệu bản sách, khoảng
một trăm bốn mươi cán bộ, nhân viên với cơ cấu tổ chức hơn mười
phịng ban.
Thư viện tỉnh, thành phố có kho sách khoảng một trăm ngàn
bản, khoảng hai lăm cán bộ, nhân viên với cơ cấu tổ chức khoảng
bảy phòng ban.
Thư viện quận, huyện, xã, phường có nội dung kho sách mang
tính tổng hợp phổ thơng. Có nhiệm vụ phục vụ đọc để nâng cao
dân trí, đọc để nắm được các chủ trương, chính sách của Đảng,
Nhà nước, đọc để ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào lao
động, sản xuất và chăn ni.
Thư viện quận, huyện có kho sách khoảng bốn mươi nghìn bản,
khoảng ba cán bộ, nhân viên cơ cấu tố chức khoảng ba, bốn phòng
ban tuỳ điều kiện.

23


×