Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giới thiệu những người thuộc họ
nội hoặc họ ngoại của mình
PHÒNG CHÁY
KHI Ở NHÀ
Hoạt động 1:
Một số vật dễ cháy và thiệt hại do
cháy gây ra
Vụ cháy Trung tâm Thơng mại Quốc tế
Thành phố Hồ ChÝ Minh ngµy 29 – 10 - 2002
Vụ hoả hoạn làm chết 60 ngời, làm 70 ngời khác
bị thơng. Thiệt hại tài sản hơn 32 tỉ đồng.
Vụ cháy chợ Lớn Quy Nhơn ngày 16 12 - 2006
Tổng thiệt hại ca vụ cháy này trên 120 tỷ đồng
(thiệt hại về hàng hoá)
Vụ cháy lớn tại toà nhà trung tâm
Thành phố London
Kết luận:
- Có một số vật chất dễ gây cháy như: Xăng dầu, củi
khơ, tàn lửa, que diêm… Vì vậy không được để
những chất này gần lửa.
Quan sát- Thảo luận
Hình 1
Hình 2
- Chỉ những gì dễ cháy trong hình 1.
- Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an
toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao?
H×nh 1
H×nh 2
Hình 1
Hình 2
ã Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy
vì mọi đồ dùng đợc xếp đặt gọn gàng , ngăn
nắp; các chất dễ cháy nh củi khô, can dầu
hoả đợc để xa bếp
Hoạt động 2:
Cách phòng cháy khi ở nhà
Thảo
m
ó
h
n
luận
Cái gì có thể dễ cháy ở nhà
em? Nơi cất giữ chúng ở
đâu? Đã an toàn chưa?
TH1: Em sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung
tung trong nhà mình?
TH2: Theo em, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu
hỏa,...nên được cất giữ ở đâu trong nhà? Em sẽ nói thế
nào với bố, mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được
cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình?
TH3: Bếp ở nhà em cịn chưa thật gọn gàng, ngăn nắp.
Em có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn
dẹp, sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ
cháy có trong bếp?
TH4: Trong khi đun nấu, em và những người trong gia
đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?