Tuần: 12
Ngày soạn: 26/10/2017
Tiết: 12
Ngày dạy:
TIẾT 12 - BÀI 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT.
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được các khái niệm: Khuếch tán, thẩm thấu, thẩm tích thơng qua các thí nghiệm.
- Phân biệt được các loại môi trường (ưu trương, nhược trương và đẳng trương)
- Phân biệt được các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào và nhập bào.
- Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng và liên kết kiến thức.
- Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kĩ năng làm việc nhóm, làm việc cá nhân.
3. Thái độ:
- Hiểu được tầm quan trọng và vận dụng hợp lí kiến thức bài vào trong thực tiễn đời sống.
- Biết cách chăm sóc và bón phân hợp lý cho cây trồng.
Tich hợp GDMT:
- Bón phân cho cây trồng đúng cách khơng dư thừa gây ảnh hưởng xấu cho cây xanh, cho môi
trường đất, nước và khơng khí.(mục I).
- Bảo vệ mơi trường đất, nước và khơng khí và các sinh vật sống trong đó.
- Cần có ý thức tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật trong đất hoạt động mạnh, phân hủy nhanh
chóng xác thực vật, cải tạo mơi trường đất.(mục II)
4. Các năng lực hướng tới:
- Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, viết.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực nghiên cứu khoa học.
II. Phương tiện dạy học:
- Sgk Sinh học 11.
- Máy chiếu, bài giảng powerpoint.
- Sơ đồ khuyết.
- Phiếu học tập 1:
Các hình thức khuếch tán
1....................................
a. Các chất khơng phân cực và kích thước nhỏ như:....
2. ...................................... b. Các chất phân cực, các ion, các chất có kích thước lớn như:......
.
c. khơng cần cung cấp năng lượng.
- Phiếu học tập 2:
Các loại môi trường:
Môi trường
Yếu tố
Ưu trương
Đẳng trương
Nhược trương
Nồng độ chất tan so
với tế bào
Sự di chuyển của
nước
Kết quả khi đặt tế bào
vào
III. Nội dung trọng tâm:
Phân biệt được các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào và nhập bào.
IV. Phương pháp dạy học:
-Vấn đáp, trực quan.
- Giải quyết vấn đề.
-Thảo luận nhóm.
- Sơ đồ khuyết về q trình mơ tả xuất và nhập bào.
V. Tiến trình dạy học:
1. Khám phá:
- Kiểm tra bài cũ:
Chiếu slide yêu cầu học sinh quan sát hình và trả lời câu hỏi:
Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất.
Giáo viên đặt vấn đề:
Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của màng sinh chất. Qua đó ta biết
được tế bào muốn tồn tại và phát triển thì phải có sự trao đổi chất với mơi trường ngồi. Các chất
ra vào tế bào cần phải đi qua màng sinh chất nhưng màng sinh chất có các dấu hiệu chuẩn nhận
biết và màng có tính bán thấm. Vậy sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất cần điều kiện gì?
Nó diễn ra thế nào? Thì hơm nay, bài 11 sẽ giúp chúng ta giải thích và trả lời được điều đó.
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vận chuyển thụ động:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Giáo viên: Cho học sinh làm thí nghiệm mơ phỏng
I. Vận chuyển chủ động.
trình bày trước lớp.
1. Các khái niệm:
Thí nghiệm1: + Mở nắp lọ nước hoa (dầu gió) trước
lớp.
H: Học sinh ngồi đầu bàn và cuối bàn có nhận xét gì
khơng?
Học sinh: Quan sát và trả lời.
Thí nghiệm 2: + Nhỏ vài giọt mực tím vào cốc nước
lọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm thì các
em thấy nước trong ly có gì thay đổi?
Học sinh: Quan sát và trả lời.
Thí nghiệm 3: Học sinh chuẩn bị dụng cụ đó là: - Cốc
đong, màng ngăn.
- Hóa chất: 50ml dung dịch CuSO4 và 50ml nước cất.
Cách tiến hành: Đầu tiên là đổ 50ml nước cất vào
trong cốc thủy tinh có màng ngăn, sau đó đổ 500ml
đồng sunphat vào bên phải màng ngăn. Yêu cầu các
thành viên trong lớp quan sát hiện tượng và giải thích
nguyên lí các hiện tượng trên.
H: Tại sao lại có hiện tượng đó?
Học sinh: Tư duy trả lời.
Giáo viên: Chiếu slide yêu cầu học sinh quan sát và
trả lời câu hỏi cho biết:
+ Chiều vận chuyển các chất hòa tan.
+ Chiều vận chuyển các phân tử nước.
H: Thế nào là hiện tượng khuếch tán?
Giáo viên: Khi các phân tử nước khuếch tán qua
màng sinh chất gọi là sự thẩm thấu.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận tìm từ thích hợp
điền vào chỗ trống:
Khuếch tán là quá trình ……………………………..
được vận chuyển từ nơi có nồng độ …………. đến nơi
có nồng độ………………
Thẩm thấu là quá trình……………………. của các
phân tử………….. qua màng bán thấm.
H: Vận chuyển thụ động dựa trên nguyên lí nào?
Học sinh: Nghiên cứu trả lời.
Giáo viên: Chiếu slide hình 11.1 yêu cầu học sinh
quan sát và trả lời các câu hỏi:
- Có mấy hình thức khuếch tán?
+ Nhận xét nồng độ các chất giữa bên trong và bên
ngoài màng tế bào?
+ Nhận xét chiều vận chuyển các chất?
+ Trong quá trình vận chuyển các chất có cần năng
lượng ATP khơng?( Lấy ví dụ: Là người đi xe đạp
xuống dốc, có tiêu tốn năng lượng hay không?)
+ Bản chất của vận chuyển thụ động là gì?
Học sinh: Nghiên cứu trả lời.
Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát hình trên slide:
- Khuếch tán: Là sự chuyển động của các
chất phân tán từ nơi có nồng độ cao đến
nơi có nồng độ thấp.
- Thẩm thấu: Hiện tượng nước (dung
môi) khuếch tán qua màng
=> Cơ chế vận chuyển thụ động: Vận
chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao
đến nơi có nồng độ thấp, khơng tiêu tốn
năng lượng.
+ Dung dịch ưu trương: Là dung dịch có
nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ các
Sắp xếp các phân tử CO2, O2, H2O, Glucozơ, thích hợp chất tan trong tế bào.
các nhóm chất khơng phân cực và kích thước nhỏ; các + Dung dịch nhược trương: Là dung dịch
có nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ các
chất phân cực, kích thước lớn.
chất tan trong tế bào.
Sau đó nối thơng hình thức khuếch tán phù + Dung dịch đẳng trương: Là dung dịch
có nồng độ chất tan bằng nồng độ các
hợp với nội dung cột B.
chất tan trong tế bào.
Các hình thức khuếch tán
1....................................
a. Các chất khơng phân cực
và kích thước nhỏ như:....
2. ...................................... b. Các chất phân cực, các
.
ion, các chất có kích thước
lớn như:......
c. không cần cung cấp năng
lượng.
- Tốc độ khuếch tán qua màng tế bào phụ thuộc những
yếu tố nào?
Học sinh: Tiến hành thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi.
Giáo viên: Nhận xét và bổ sung, chốt kiến thức.
Giáo viên: Dựa vào nồng độ chất tan có thể chia ra 3
loại môi trường:
Thế nào là môi trường ưu trương? Nhược trương?
Đẳng trương?
Giáo viên: Chiếu hình động yêu cầu học sinh quan sát
và hoàn thành phiếu học tập 2.
Học sinh: Tiến hành thảo luận nhóm và cử đại diện
trình bày.
Giáo viên: Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận chuyển chủ động.
Giáo viên đưa ra một số hiện tượng:
II. Vận chuyển chủ động:
- Ở một loài tảo biển, nồng độ iốt trong tế bào
tảo cao gấp 1000 lần nồng độ iot trong nước
biển nhưng iot vẫn được chuyển từ nước biển
qua màng vào trong tế bào tảo.
- Tại ống cầu thận, nồng độ glucozơ trong
nước tiểu thấp hơn trong máu (1,2g/l) nhưng
glucozơ trong nước tiểu vẫn được thu hồi về
máu.
Giáo viên: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk,
quan sát hình 11.1.c và giải thích các hiện
tượng nêu trên.
Học sinh: Tư duy trả lời.
Giáo viên: Khi chúng ta đi xe đạp lúc lên dốc
cầu cẩm thấy đạp nặng và mệt hơn so với
xuống dốc cầu.
H: Tại sao lại mệt như vậy?
Làm thế nào để có sức mà đạp xe?
Học sinh: Tư duy trả lời.
Giáo viên: Tương tự như sinh học các chất
muốn qua màng sinh chất nhưng nồng độ ở nơi
xuất phát ( ngoài tế bào) thấp hơn nồng độ nơi
đến ( trong tế bào) thì củng cần có năng lượng Là vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp
và hiện tượng này gọi là vận chuyển chủ động. đến nơi có nồng độ cao, cần chất vận chuyển
(chất mang), tiêu tốn năng lượng.
- Vậy vận chuyển chủ động là gì?
- Điều kiện xảy ra vận chuyển chủ động?
Học sinh: Tư duy trả lời.
Liên hệ: Nếu khơng có quá trình này thì cơ thể
chúng ta sẽ như thế nào?( khi cơ thể chúng ta
thiếu chất nào đó mà không cung cấp kịp thời
sẽ dẫn đến bệnh.
Giáo viên: Cho học sinh lập bảng phân biệt
vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động
về các tiêu chí: Nguyên nhân, nhu cầu năng
lượng, hướng vận chuyển, chất mang, kết quả.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về xuất và nhập bào.
Giáo viên: Cho học sinh theo dõi đoạn phim
III. Xuất bào và nhập bào.
về nhập bào và xuất bào, kết hợp quan sát hình Vận chuyển nhờ sự biến dạng màng: Gồm có
thảo luận nhóm:
nhập bào và xuất bào.
+ Mơ tả q trình nhập bào và xuất bào?
- Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất
Học sinh: Quan sát và trả lời.
vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh
Giáo viên: Sẽ dán các mảnh ghép mơ tả về
chất.
q trình xuất và nhập bào yêu cầu học sinh
quan sát slide thảo luận lên bảng ghép lại theo
- Xuất bào là phương thức tế bào bài xuất ra
thứ tự và trình bày một cách khái quát về quá
ngoài các chất hoặc phân tử bằng cách hình
trình xuất và nhập bào.
thành các bóng xuất bào, các bóng này liên kết
H: Nhập bào có những hình thức nào? Phân
với màng, màng sẽ biến đổi và bài xuất các
biệt các hình thức nhập bào đó?
chất hoặc các phân tử ra ngồi.
+ Q trình nhập bào và xuất bào có tiêu tốn
năng lượng khơng?
Học sinh: Nghiên cứu và trả lời.
Giáo viên: Nhận xét và chốt kiến thức.
Liên hệ giáo dục mơi trường:
- Bón phân cho cây trồng đúng cách, không dư
thừa gây ảnh hưởng xấu cho cây xanh, cho
môi trường đất, nước và khơng khí.
- Bảo vệ mơi trường đất, nước, khơng khí và
các sinh vật sống trong đó.
- Cần có ý thức tạo điều kiện thuận lợi cho vi
sinh vật trong đất hoạt động mạnh, phân hủy
nhanh chóng xác thực vật, cải tạo môi trường
đất.
VI. Thực hành luyện tập:
Giáo viên: Giới thiệu tình huống có vấn đề:
- Trong 1 tiết công nghê (lớp 10) Bài 42: “Bảo quản lương thực, thực phẩm”
Cô giáo đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận như sau: “ Để bảo quản thịt cá, người ta thường
hay dùng phương pháp ướp muối” Kết hợp những hiểu biết trong thực tiễn và kiến thức đã học
về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng, các kiểu mơi trường. Các em hãy giải thích cơ sở
khoa học của phương pháp trên.
- Muốn rau tươi lâu phải vảy nước thường xuyên.
VII. Hướng dẫn học bài:
- Một người hồ nước giải để tưới cây nhưng khơng hiểu tại sao sau khi tưới cây lại bị héo?
- Sau khi rửa rau sống xong thường ngâm vào nước muối để sát trùng. Nếu nhiều muối rau sẽ bị
nhũn. Giải thích?
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK bài 9, 10.
- Xem lại kiến thức học từ đầu năm để tuần sau ôn tập, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
VIII. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………