Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát.
Tìm những từ và cụm từ ngữ được lặp lại trong đoạn thơ
trên?
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát.
Vậy sự lặp lại của những từ và cụm từ ngữ vừa tìm được có
tác dụng gì?
TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN
NGỮ VĂN 7
GIÁO VIÊN : TRỊNH TRỊ THỨC
ĐIỆP NGỮ
I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ
1. Xét ví dụ:
Khổ đầu
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ :
“Cục ... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Khổ cuối
Cháu chiến đấu hơm nay
Vì lịng u Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ
1. Xét ví dụ:
Ở khổ thơ đầu và khổ
thơ cuối trong bài Tiếng
gà trưa có những từ ngữ
nào được lặp đi lặp lại ?
1/ Những từ ngữ được lặp lại :
- Khổ thơ đầu : từ “nghe”
- Khổ thơ cuối : từ “vì”
2/ Tác dụng :
- Từ “nghe” : nhấn mạnh cảm giác khi
nghe tiếng gà trưa.
- Từ “vì” : nhấn mạnh nguyên nhân
chiến đấu của người chiến sĩ.
Nhấn mạnh ý, gợi cảm xúc.
Tạo nhạc điệu cho câu văn, câu thơ.
Bài tập nhanh:
nhanh
Em hãy tìm điệp ngữ trong đoạn thơ sau và nêu tác
dụng của phép điệp ngữ ấy?
Hồ Chí Minh mn năm !
Hồ Chí Minh mn năm !
Hồ Chí Minh muôn năm !
Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần.
=> Câu “Hồ Chí Minh mn năm!” được nhắc lại 3 lần – Nỗi
xúc động mạnh của anh Trỗi trước họng súng của kẻ thù.
CHÚ Ý
Cần phân biệt phép điệp
ngữ với hiện tượng lặp từ –
một loại lỗi mà các em
thường mắc phải do vốn từ
nghèo nàn.
VD : Nhà em có một cái bàn, có
một cái tủ. Nhà em có một cái
giường, có một cái bếp. Nhà em
có cha, có mẹ, có chị em, anh em.
Nhà em có rất nhiều thứ.
3. Kết luận: Ghi nhớ 1 ( SGK – 152 )
GHI NHỚ
Khi nói hoặc viết, người ta có thể
dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả
một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc
mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép
điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp
ngữ.
GV: Lê Thị Xuân Huyền
II/ Các dạng điệp ngữ :
1. Xét ví dụ:
So sánh điệp ngữ trong khổ
thơ đầu của bài “tiếng gà
trưa” với điệp ngữ trong hai
đoạn thơ dưới đây, tìm đặc
điểm của mỗi dạng
a, Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
c/ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Tiếng gà ai nhảy ổ :
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
“Cục ... cục tác cục ta”
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Nghe xao động nắng trưa
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Điệp
ngữ cách quãng
Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng )
b/ Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Cơ gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách trắng mở tung trắng cả rừng chiều Điệp ngữ nối tiếp
....
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu sa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
( Phạm Tiến Duật )
II/ Các dạng điệp ngữ :
1. Xét ví dụ:
Qua những ví dụ trên, em
hãy cho biết có mấy dạng
điệp ngữ?
Điệp ngữ có ba dạng
Điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ chuyển tiếp (ĐN vòng).
2. Kết Luận: Ghi nhớ 2 ( SGK – 152)
GHI NHỚ
Điệp ngữ có nhiều dạng : điệp
ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp,
điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ
vòng ).
GV: Lê Thị Xuân Huyền
Bài tập nhanh
Tìm điệp ngữ trong đoạn
văn, đoạn thơ sau và nói
rõ đấy là những dạng điệp
ngữ gì?
GV: Lê Thị Xuân Huyền
a/ Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa
nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây
chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
( Khánh Hoài )
b/ Một đèo, một đèo… lại một đèo
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo
( Hồ Xuân Hương)