Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.21 KB, 30 trang )

TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
ÔN THI HSG
Câu 1: Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có thể kết hợp với:
(1) NO2. (2) CO. (3) O2.
(4) CO2. (5) NO2. (6) H20.
Số phương án đúng là:
A) 1

B) 2

C) 3

D) 4

Câu 2: Trong chu kì tim, pha tạo ra huyết áp tối đa là:
A) Giãn chung

B) Co tâm nhĩ

C) Co tâm thất

D) Bao gồm A và B

Câu 3: Ôxi khuyếch tán từ phế nang vào mao mạch là nhờ:
A) Sự chênh lệch về nồng độ

B) Áp suất của khôn

C) Hệ thống mao mạch dày đặc

D) Áp suất của máu



Câu 4: Điểm độc đáo nhất trong phương pháp nghiên cứu di truyền của
Menđen là:
A) Cặp tính trạng đem lai phải tương phản.
B) Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai.
C) Theo dõi sự di truyền của tất cả các tính trạng qua các thế hệ lai.
D) Dùng tốn thống kê để phân tích các số liệu thu được trong thí nghiệm.
Câu 5: Theo Menđen, cặp nhân tố di truyền quy định tính trạng:
A) Phân li đồng đều về mỗi giao tử.
B) Cùng phân li về mỗi giao tử.
C) Hoà lẫn vào nhau khi phân li về mỗi giao tử.
D) Lấn át nhau khi phân li về mỗi giao tử.


Câu 6: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở sinh sản hữu tính?
A) Nguyên phân và giảm phân.

B) Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

C) Giảm phân và thụ tinh.
mới.

D) Vật chất di truyền ở thế hệ con không đổi

Câu 7: Ở kì nào của quá trình phân bào, nhiễm sắc thể (NST) có hình dạng và
kích thước đặc trưng?
A) Kì sau

B) Kì cuối


C) Kì giữa

D) Kì đầu

Câu 8: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả:
A) A + G = T + X

B) A – G = X – T

C) A = X, G = T

D) A + T = G + X

Câu 9: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
A) tARN

B) mARN

C) rARN

D) Cả 3 loại ARN trên.

Câu 10: Phép lai nào dưới đây sẽ cho kiểu gen và kiểu hình ít nhất:
A) AABB x AaBb
aaBb

B) AABb x Aabb

C) AABB x AABb


D) Aabb x

Câu 11: Ở người gen D quy định mắt nâu, gen d quy định mắt xanh. Gen T
quy định da đen, gen t quy định da trắng. Các gen này phân li độc lập với
nhau.
Bố có mắt xanh, da trắng. Mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào trong
các trường hợp sau để con sinh ra đều có mắt nâu, da đen?
A) DdTt – mắt nâu,da đen.
B) DdTT – mắt nâu,da đen.
C) DDTt – mắt nâu,da đen.
D) DDTT – mắt nâu,da đen.
Câu 12: Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt đỏ, nhăn và hạt vàng, trơn giao phấn
với nhau được F1 toàn hạt đỏ, trơn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được
F2 có tỉ lệ: 11 hạt đỏ, nhăn : 25 hạt đỏ, trơn : 12 hạt vàng, trơn.


Kết quả phép lai được giải thích như thế nào? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng
nhất trong các câu trả lời sau:
A) Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3:1.
B) Sự tổ hợp lại các tính trạng ở P.
C) Hai cặp tính trạng di truyền liên kết.
D) Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.
Câu 13: Một chuột cái đẻ được 6 chuột con. Biết tỉ lệ sống sót là 75%. Số hợp
tử được tạo thành là:
A) 4

B) 6

C) 8


D) 12

Câu 14: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = T =
600 và G = X = 300. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là
A) 1200

B)1500.

C) 1800.

D) 2100.

Câu 15: Một gen có A = T = 900 nuclêôtit, G = X = 600 nuclêôtit. Khi gen tự
nhân đôi một lần đã cần môi trường nội bào cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi
loại?
A) A = T = 900, G = X = 600

B) A = T = 3600, G = X = 2400

C) A = T = 2700, G = X = 1800

D) A = T = 1800, G = X = 1200

Câu 16: Tính trạng là
A. những biểu hiện của kiểu gen thành kiểu hình
B. kiểu hình bên ngồi cơ thể sinh vật.
C. các đặc điểm bên trong cơ thể sinh vật.
D. những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.
Câu 17: Dòng thuần là
A. dòng mang tất cả các cặp gen đồng hợp.

B. dòng đồng hợp về kiểu gen và cùng biểu hiện 1 kiểu hình.
C. dịng mang các cặp gen đồng hợp trội.


D. dòng mang các cặp gen đồng hợp lặn.
Câu 18: Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là
A. tính trạng lặn
B. tính trạng tương ứng.
C. tính trạng trung gian.
D. tính trạng trội.
Câu 19: Tính trạng tương phản là
A. các tính trạng cùng một loại nhưng biểu hiện trái ngược nhau.
B. những tính trạng số lượng và chất lượng.
C. tính trạng do một cặp alen quy định.
D. các tính trạng khác biệt nhau.
Câu 20: Đặc điểm nào của cây Đậu Hà Lan tạo điều kiện thuận lợi cho việc
nghiên cứu các quy luật di truyền của Men đen?
A. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt.
B. Sinh sản nhanh và phát triển mạnh.
C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khơng nghiêm ngặt.
D. Có hoa đơn tính, giao phấn nghiêm ngặt.
Câu 21: Đối tượng của di truyền học là gì?
A. Các lồi sinh vật.
B. Bản chất và tính qui luật của di truyền và biến dị.
C. Cơ chế và qui luật của di truyền và biến dị.
D. Đậu Hà Lan.
Câu 22: Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lai

A. thuận tiện cho việc lai các cặp bố mẹ với nhau.



B. thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng qua các thế hệ.
C. thuận tiện cho việc sử dụng toán thống kê để phân tích số liệu thu được.
D. thuận tiện cho việc chọn các dòng thuần chủng.
Câu 23: Nội dung của di truyền học là
A. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế của hiện tượng di truyền.
B. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền.
C. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và
biến dị.
D. nghiên cứu cơ sở vật chất, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
Câu 24: Ý nghĩa của di truyền học là
A. cung cấp cơ sở lí thuyết cho khoa học chọn giống.
B. có vai trị quan trọng đối với y học, công nghệ sinh học.
C. cả A và B đều đúng.
D. cung cấp giống cho con người.
Câu 25: Theo Menđen, yếu tố di truyền nguyên vẹn từ bố mẹ sang con là gì?
A. Alen
B. Kiểu gen.
C. Tính trạng.
D. Nhân tố di truyền.
Câu 26: Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm là gì?
A. Phép lai một cặp tính trạng.
B. Phép lai nhiều cặp tính trạng.
C. Phép lai hai cặp tính trạng.
D. Tạo dịng thuần chủng trước khi đem lai.
Câu 27: Tính trạng trội là


A. tính trạng xuất hiện ở F2 với tỉ lệ ½.
B. tính trạng biểu hiện ở cá thể đồng hợp trội hay dị hợp.

C. tính trạng ln biểu hiện ở F1.
D. tính trạng có thể trội hồn tồn hoặc trội khơng hồn tồn.
Câu 28: Tính trạng lặn là
A. tính trạng xuất hiện ở F2 với tỉ lệ ¼.
B. tính trạng biểu hiện ở kiểu gen đồng hợp lặn.
C. tính trạng khơng được biểu hiện ở F1.
D. tính trạng bị tính trạng trội lấn át.
Câu 29: Trội hoàn toàn là trường hợp nào sau đây?
A. F1 đồng tính cịn F2 phân li 3 : 1.
B. Gen quy định tính trạng trội hoàn toàn lấn át alen cùng cặp để biểu hiện tính
trạng trội.
C. Thế hệ lai chỉ xuất hiện 1 tính trạng trội.
D. Tính trạng trội được biểu hiện ở kiểu gen dị hợp.
Câu 30: Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình bằng
A. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.
B. Sự tổ hợp lại của cặp nhân tố di truyền trong quá trình thụ tinh.
C. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ
hợp lại của chúng trong thụ tinh.
D. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình thụ tinh và sự tổ hợp lại
của chúng trong quá trình phát sinh giao tử.
Câu 31: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là
gì?
A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
B. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.


C. Dùng tốn thống kê để tính tốn kết quả thu được.
D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.
Câu 32: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng
tương phản thì

A. F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
B. F2 đồng tính trạng trội.
C. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 33: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Kiểu hình là tổ hợp tồn bộ các tính trạng của cơ thể.
2. Kiểu hình là tổ hợp tồn bộ các gen của cơ thể.
3. Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.
4. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ
ngang nhau là 1A : 1a.
5. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ
không bằng nhau.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 34: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Theo định luật phân li của
Menđen, khi lai giữa các cá thể khác nhau về … và …, thế hệ lại thứ … xuất
hiện cả tính trạng của bố và mẹ theo tỉ lệ …”
A. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; hai; 3 trội : 1 lặn.
B. Hai cặp tính trạng; thuần chủng; hai; 3 trội : 1 lặn.
C. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; nhất; 3 trội : 1 lặn.
D. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; hai; xấp xỉ 3 trội : 1 lặn.
Câu 35: Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li là gì?
1. Các tính trạng ở P thuần chủng.



2. Số lượng cá thể thu được trong thí nghiệm phải lớn.
3. Gen trong nhân và trên NST thường.
4. Một gen quy định 1 tính trạng và trội lặn hồn toàn.
A. 1, 2 và 4.

B. 1, 3 và 4.

C. 1, 2, 3 và 4.

D. 1 và 4.

Câu 36: Kiểu gen là
A. tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.
B. tổ hợp toàn bộ các alen trong cơ thể.
C. tổ hợp tồn bộ các tính trạng của cơ thể.
D. tổ hợp toàn bộ các gen trong cơ thể.
Câu 37: Thể đồng hợp là
A. cá thể mang toàn các cặp gen đồng hợp.
B. cá thể mang toàn các cặp gen đồng hợp trội.
C. cá thể mang một số cặp gen đồng hợp trội, một số cặp gen đồng hợp lặn.
D. cá thể mang các gen giống nhau quy định một hay một số tính trạng nào đó.
Câu 38 : Thể dị hợp là
A. cá thể chưa chứa chủ yếu các cặp gen dị hợp.
B. cá thể mang các gen khác nhau quy định một hay một số tính trạng nào đó.
C. cá thể khơng thuần chủng.
D. cá thể mang tất cả các cặp gen dị hợp.
Câu 39 : Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định
A. kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.
B. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.

C. kiểu gen của tất cả các tính trạng.
D. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.


Câu 40: Muốn phát hiện một cặp alen nào đó ở trạng thái đồng hợp hay dị
hợp người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Lai tương đương.
B. Lai với bố mẹ.
C. Lai phân tích.
D. Quan sát dưới kính hiển vi.
Câu 41 : Muốn tiến hành phép lai phân tích, người ta cho đối tượng nghiên
cứu
A. Lai với bố mẹ.
B. Lai với F1.
C. Lai với cá thể đồng hợp lặn về tính trạng tương ứng.
D. Tự thụ phấn.
Câu 42 : Ở thực vật, ngồi phép lai phân tích cịn có phương pháp nào khá để
xác định kiểu gen của cá thể đồng hợp trội?
A. Tự thụ phấn.
B. Lai với bố mẹ .
C. Lai thuận nghịch.
D. Quan sát bằng kính hiển vi.
Câu 43 : Phép lai nào sau dây được gọi là phép lai phân tích?
A. Aa x Aa.
B. Aa x AA.
C. Aa x aa.
D. AA x Aa.
Câu 44 : Để tránh sự phân li tính trạng diễn ra làm xuất hiện tính trạng xấu
ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi, cây trồng, người ta phải
làm gì?



A. Kiểm tra độ thuần chủng của giống.
B. Lai với giống thuần chủng.
C. Lai với bố mẹ.
D. Lai thuận nghịch.
Câu 45: Trội khơng hồn tồn là
A. Hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trung
gian giữa bố và mẹ.
B. Hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F2 biểu hiện tính trung
gian giữa bố và mẹ.
C. Hiện tượng di truyền trong đó tính trạng trung gian được biểu hiện ở kiểu gen
dị hợp.
D. Hiện tượng di truyền trong đó F1 dị hợp cịn F2 phân li 1 : 2 : 1.
Câu 46 : Xét tính trạng màu sắc hoa:
A: hoa đỏ

a: hoa trắng

Cho cây hoa đỏ ở thế hệ P tự thụ phấn, F1 xuất hiện cả hoa đỏ và hoa trắng.
Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là:
A. 1 AA : 1 Aa.
B. 1 Aa : 1 aa.
C. 100% AA.
D. 1 AA : 2 Aa : 1 aa.
Câu 47: Muốn F1 xuất hiện đồng loạt 1 tính trạng, kiểu gen của P là:
A. AA x AA hoặc AA x Aa hoặc aa x aa.
B. AA x AA hoặc AA x Aa hoặc aa x aa hoặc AA x aa.
C. AA x AA hoặc AA x aa hoặc aa x aa.
D. AA x aa hoặc AA x Aa hoặc aa x aa.



Câu 48 : Xét tính trạng màu sắc hoa:
A: hoa đỏ

a: hoa trắng

Có bao nhiêu kiểu gen giao phối của P cho kết quả đồng tính trạng trội ở F1?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
Câu 49 : Từ 2 alen B và b, sự tổ hợp của chúng tạo được bao nhiêu kiểu gen
khác nhau?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 50 : Hai cá thể thuần chủng tương phản do 1 gen quy định. Muốn xác
định cá thể nào mang tính trạng trội hay lặn người ta
A. cho lai trở lại.
B. cho tự thụ phấn.
C. cho giao phối với nhau hoặc đem lai phân tích.
D. cho lai thuận nghịch.
Câu 51: Trong thí nghiệm hai cặp tính trạng, Menđen lai hai thứ đậu Hà Lan
có đặc điểm gì?
A. Thuần chủng.
B. Khác nhau về hai cặp tính trạng.
C. Khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 52: Trong thí nghiệm hai cặp tính trạng, Menđen cho F1



A. lai với bố mẹ.
B. lai với vàng, nhăn.
C. tự thụ phấn.
D. lai với xanh, nhăn.
Câu 53: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
1. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng trội.
2. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng lặn.
3. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt xanh, nhăn là các tính trạng lặn.
4. Tính trạng trội chiếm tỉ lệ ¾, tính trạng lặn chiếm tỉ lệ ¼.
5. Tính trạng trội chiếm tỉ lệ ¼, tính trạng lặn chiếm tỉ lệ ¾.
6. Tính trạng trội và lặn đều chiếm tỉ lệ ¾.
A. 1, 3 và 4
B. 1, 3 và 5
C. 1, 2 và 4
D. 1, 3 và 6
Câu 54: Điền vào chỗ trống: “Khi lai hai bố mẹ khác nhau về … cặp tính
trạng thuần chủng tương phản … với nhau cho F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng
… các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó”.
A. hai; di truyền độc lập; tích.
B. một; di truyền độc lập; tích.
C. hai; di truyền; tích.
D. hai; di truyền độc lập; tổng.
Câu 55: Biến dị tổ hợp là
A. kiểu hình khác bố mẹ do sự sự phân li độc lập của các cặp tính trạng dẫn đến
sự tổ hợp lai các tính trạng của bố mẹ.


B. loại biến dị phổ biến ở những loài sinh vật có hình thức giao phối.

C. kiểu hình khác bố mẹ do sự phân li độc lập của các cặp tính trạng.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 56: Từ kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng, Menđen thấy rằng
A. các tính trạng màu sắc và hình dạng di truyền phụ thuộc vào nhau.
B. các tính trạng màu sắc và hình dạng di truyền khơng phụ thuộc vào nhau.
C. các tính trạng màu sắc di truyền phụ thuộc vào nhau cịn các tính trạng hình
dạng di truyền khơng phụ thuộc vào nhau.
D. các tính trạng màu sắc di truyền khơng phụ thuộc vào nhau cịn các tính trạng
hình dạng di truyền phụ thuộc vào nhau.
Câu 57: Biến dị tổ hợp xuất hiện do
A. sự phân li độc lập của các cặp tính trạng.
B. sự tổ hợp lại các tính trạng.
C. sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng
của bố mẹ.
D. cả A và B
Câu 58: Menđen phát hiện ra sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng
bằng
A. Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng.
B. Thí nghiệm lai một cặp tính trạng.
C. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
D. Lai phân tích.
Câu 59: Biến dị tổ hợp xuất hiện khá phong phú ở
A. Những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính (giao phối).
B. Những lồi sinh vật có hình thức sinh sản vơ tính.
C. Những lồi sinh vật có hình thức sinh sản trinh sinh.


D. Những lồi sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính và vơ tính.
Câu 60: Theo thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, F1 tự thụ phấn
được F2 mấy loại kiểu hình?

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 61: Trong các kiểu gen sau đây, cá thể dị hợp bao gồm:
1. aaBB

4. AABB

2. AaBb

5. aaBb

3. Aabb

6. aabb

A. 2

B. 3 và 5

C. 2, 3 và 5

D. 1, 2, 3 và 5

Câu 62: Phép lai P : AaBb x aabb cho F1 có tỉ lệ kiểu gen
A. 9 : 3 : 3 : 1
B. 1 : 1 : 1 : 1
C. 1 : 2 : 1 : 2 : 1
D. 3 : 3 : 1 : 1

Câu 63: Tỉ lệ phân li kiểu hình trong phép lai P : AaBb x aabb là:
A. 9 : 3 : 3 : 1
B. 1 : 1 : 1 : 1
C. 1 : 2 : 1 : 2 : 1
D. 3 : 3 : 1 : 1
Câu 64: Phép lai nào sau đây thế hệ F1 xuất hiện biến nhiều dị tổ hợp nhất?
A. P: BbDd x bbDd.
B. P: BBdd x bbdd.


C. P: BbDd x BbDd.
D. P: Bbdd x bbDd.
Câu 65: Cá thể có kiểu gen AaBb giao phối với cá thể có kiểu gen nào sẽ cho
tỉ lệ kiểu gen 1 : 1 : 1 : 1?
A. AABb.
B. AABB.
C. AaBb.
D. AaBB.
Câu 66: Nội dung quy luật phân li độc lập là gì?
A. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
B. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li trong quá trình phát sinh giao tử.
C. Hai cặp nhân tố di truyền đã phân li trong quá trình phát sinh giao từ.
D. Hai cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao từ.
Câu 67: Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập là gì?
A. Làm xuất hiện các giao tử khác nhau trong quá trình phát sinh giao tử.
B. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá tringh phát sinh giao tử.
C. Giải thích một trong các nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp ở các loài
giao phối.
D. Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
Câu 68: Cho A: cây cao, a: cây thấp, B: quả tròn, b: quả bầu. Nếu thế hệ F1

xuất hiện tỉ lệ kiểu gen 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 thì P có kiểu gen nào sau đây?
A. P: AaBB x AaBB.
B. P: AaBb x aaBb.
C. P: AaBb x aabb.
D. P: AABB x aabb.


Câu 69: Cho A: cây cao, a: cây thấp, B: quả tròn, b: quả bầu. Nếu thế hệ F1
xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 thì P có kiểu gen nào sau đây?
1. AaBb x aabb.
2. Aabb x aaBb hay AaBb x aaBB.
3. aaBb x AaBb.
4. AaBB x aaBb.
A. 1, 2 và 4.
B. 1, 3 và 4.
C. 1 và 4.
D. 1, 2, 3 và 4.
Câu 70: Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li độc lập là gì?
A. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST đồng dạng khác
nhau.
B. Tính trạng phải trội hồn tồn.
C. Tính trạng do 1 cặp gen điều khiển.
D. Gen phải nằm trên NST và trong nhân.
Câu 71: Ở một loài thực vật, A: có tua cuốn, a: khơng có tua cuốn, B: lá có
lơng, b: lá khơng có lơng. Cho cây dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1.
Chọn ngẫu nhiên 1 cây có tua cuốn, lá khơng có lơng và 1 cây khơng tua
cuốn, lá khơng có lơng. Nếu khơng có đột biến và chọn lọc, tính theo lý thuyết
thì xác suất xuất hiện cây khơng có tua cuốn, lá khơng có lơng ở F2 là
A. 1/2. B. 1/3. C. 1/4. D. 2/3.
Câu 72: Cho P: AaBb x AaBb. Tính theo lý thuyết thì xác suất các cá thể dị

hợp về 1 cặp gen thu được ở F1 là
A. 1/2. B. 1/8. C. 1/16. D. 9/16.
Câu 73: Phép lai: AaBbccDd x AabbCcdd có thể sinh ra đời con có số loại
kiểu gen là


A. 81. B. 16. C. 24. D. 48.
Câu 74: Phép lai: AaBbccDd x aaBbCcdd cho F1 có kiểu hình lặn về cả 4 gen
chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 1/128. B. 1/64. C. 1/24. D. 1/48
Câu 75 : NST là gì?
A. NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào.
B. NST là cấu trúc nằm ngoài nhân tế bào, dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung
dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm.
C. NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung
dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm.
D. NST là cấu trúc nằm ngồi nhân tế bào.
Câu 76 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?
A. Từ bố.
B. Từ mẹ.
C. Một từ bố, một từ mẹ.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 77 : Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là
A. NST.
B. Axit nucleic.
C. Nucleotide.
D. Ncleosome.
Câu 78 : Cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kỳ nào của phân chia tế
bào?
A. Kỳ đầu.

B. Kỳ giữa.
C. Kỳ sau.


D. Kỳ cuối.
Câu 79 : Thành phần hoá học chủ yếu của NST là
A. Protein và sợi nhiễm sắc.
B. Protein histon và axit nucleic.
C. Protein và ADN.
D. Protein anbumin và axit nucleic.
Câu 80 : Một NST có dạng điển hình gồm các thành phần
A. Tâm động, cromatit, thể kèm, eo thứ nhất, eo thứ hai, sợi cơ bản, sợi nhiễm
sắc.
B. Tâm động, cromatit, thể kèm, eo thứ nhất, eo thứ hai, sợi cơ bản.
C. Tâm động, cromatit, thể kèm, eo thứ nhất, eo thứ hai.
D. Tâm động, cromatit, eo thứ nhất, eo thứ hai, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc.
Câu 81: Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành
A. từng cặp tương đồng (giống nhay về hình thái, kích thước).
B. từng cặp không tương đồng.
C. từng chiếc riêng rẽ.
D. từng nhóm.
Câu 82 : Đặc điểm nào sau đây khơng phải là tính đặc trưng của bộ NST?
A. Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng.
B. Hình thái và kích thước NST.
C. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng và trong giao tử.
D. Sự nhân đôi, phân li, tổ hợp.
Câu 83 : Tâm động là gì?
A. Tâm động là nơi chia NST thành 2 cánh.
B. Tâm động là điểm dính NST với sợi tơ trong thoi phân bào.



C. Tâm động là nơi có kích thước nhỏ nhất của NST.
D. Tâm động là điểm dính NST với protein histon.
Câu 84: Vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng là gì?
A. NST là cấu trúc mang gen quy định tính trạng. Do đó những biến đổi về cấu
trúc và số lượng NST sẽ gây ra biến đổi các tính trạng di truyền.
B. NST có đặc tính tự nhân đơi do đó các tính trạng di truyền được sao chép qua
các thế hệ tế bào và cơ thể.
C. NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN.
D. Cả A và B.
Câu 85 : Chọn câu đúng trong các câu sau:
1. Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, do đó số
lượng NST sẽ ln chẵn gọi là bộ lưỡng bội.
2. Số lượng NST trong tế bào nhiều hay ít khơng phản ánh mức độ tiến hố của
lồi.
3. NST là sợ ngắn, bắt màu kiềm tính, thấy được dưới kính hiển vi khi phân bào.
4. Các lồi khác nhau ln có bộ NST lưỡng bội với số lượng khơng bằng nhau.
5. Trong tế bào sinh dục chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng.
A. 1, 2, 3 và 5.
B. 2, 3 và 5.
C. 3 và 4.
D. 2,3 và 4.
Câu 86: Loại tế bào nào sau đây không mang cặp NST tương đồng?
A. Tế bào sinh dưỡng của ong đực.
B. Trong các tế bào đa bội và trong tế bào của thể song nhị bội.
C. Tế bào hợp tử.
D. Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục có 2n.


Câu 87: Cơ thể lớn lên nhờ quá trình

A. phân bào.
B. hấp thụ chất dinh dưỡng.
C. trao đối chất và năng lượng.
D. vận động.
Câu 88 : Tại sao NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ giữa?
A. Vì lúc này NST dãn xoắn tối đa.
B. Vì lúc này NST đóng xoắn tối đa.
C. Vì lúc này ADN nhân đơi xong.
D. Vì lúc này NST phân li về hai cực của tế bào.
Câu 89 : Hình thái NST qua nguyên phân biến đổi như thế nào?
A. NST đóng xoắn từ đầu kỳ trung gian và đóng xoắn tối đa đến trước lúc NST
phân li và tháo xoắn ở kỳ cuối.
B. NST đóng xoắn từ đầu kỳ trung gian và tháo xoắn tối đa ở kỳ cuối.
C. NST đóng xoắn từ đầu kỳ trước và đóng xoắn tối đa vào cuối kỳ giữa, tháo
xoắn ở kỳ sau và tháo xoắn tối đa ở kỳ cuối.
D. NST đóng xoắn tối đa ở cuối kỳ giữa và bắt đầu tháo xoắn ở cuối kỳ giữa.
Câu 90 : Cơ chế nào đã đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong q trình
ngun phân?
A. Sự tự nhân đơi của NST xảy ra trong nhân ở kỳ trung gian.
B. Sự phân li đồng đều của các NST đơn trong từng NST kép về hai tế bào con.
C. Sự phân li đồng đều của các NST kép về hai tế bào con.
D. Cả A và B.
Câu 91 : NST kép là
A. NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với
nhau ở tâm động.


B. Cặp gồm hai NST giống nhau về hình dáng và kích thước, một có nguồn gốc từ
bố và một có nguồn gốc từ mẹ.
C. NST tạo ra từ sự nhân đơi NST, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc

từ mẹ.
D. Cặp gồm hai cromatit giống nhau về hình thái nhưng khác nhau về nguồn gốc.
Câu 92: Trung thể có chức năng gì trong q trình nguyên phân?
A. Tạo ra vách ngăn cách chia tế bào mẹ thành hai tế bào con.
B. Tạo thoi phân bào, định hướng cho sự phân bào.
C. Mang vật chất di truyền, nhờ các cơ chế nhân đôi và phân li làm cho số lượng
NST của hai tế bào con giống với tế bào mẹ.
D. Giúp các NST đính trên các dây tơ và phân li về hai cực trong phân bào.
Câu 93: NST kép tồn tại ở những kỳ nào của nguyên phân?
A. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau.
B. Kỳ trung gian, kỳ đầu.
C. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa.
D. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối.
Câu 94: Hoạt động nhân đơi của NST có cơ sở từ
A. Sự nhân đôi của tế bào chất.
B. Sự nhân đôi của NST đơn.
C. Sự nhân đôi của sợi nhiễm sắc.
D. Sự nhân đôi của ADN.
Câu 95 : Một tế bào có 2n = 14. Số NST của tế bào ở kỳ sau là
A. 14.
B. 28.
C. 7.


D. 42.
Câu 96 : 6 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số
tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là:
A. 96.
B. 16.
C. 64.

D. 896.
Câu 97: 6 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số
NST đơn môi trường cung cấp
A. 42.
B. 756.
C. 1728.
D. 18.
Câu 98 : Xét 3 tế bào cùng lồi đều ngun phân bốn đợt bằng nhau địi hỏi
mơi trường cung cấp 720 NST đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài trên bằng bao
nhiêu?
A. 8.

B. 16.

C. 32.

D. 4.

Câu 99 : Xét 5 tế bào của một lồi có bộ NST 2n = 6 đều nguyên phân với số
lần bằng nhau đã cần môi trường nội bào cung cấp 30690 NST đơn. Số lần
nguyên phân của mỗi tế bào nói trên:
A. 12.

B. 20.

C. 10.

D. 15.

Câu 100: NST tồn tại trong tế bào ở những kỳ nào trong quá trình giảm

phân?
A. Từ kỳ trung gian đến cuối kỳ cuối I.
B. Từ kỳ trung gian đến cuối kỳ cuối II.
C. Từ kỳ trung gian đến cuối kỳ sau I.


D. Từ kỳ trung gian đến cuối kỳ giữa II.
Câu 101: Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì?
A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào.
B. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n.
C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng.
D. Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n.
Câu 102: Trong giảm phân, NST nhân đôi
A. 1 lần ở kỳ trung gian của lần phân bào I.
B. 1 lần ở kỳ trung gian của lần phân bào II.
C. ở kỳ trung gian của cả 2 lần phân bào.
D. 1 lần ở kỳ trung gian của lần phân bào I và 2 lần ở kỳ trung gian của lần phân
bào II.
Câu 103: Chọn câu trả lời đúng khi nói về sự phân li của NST tở kỳ sau I.
A. Không đồng đều.
B. Đồng đều về cấu trúc nhưng không đồng đều về số lượng.
C. Đồng đều về số lượng nhưng không đồng đều về cấu trúc.
D. Đồng đều.
Câu 104: Chọn câu trả lời đúng khi nói về sự phân li của NST tở kỳ sau II.
A. Không đồng đều.
B. Đồng đều về cấu trúc nhưng không đồng đều về số lượng.
C. Đồng đều về số lượng nhưng không đồng đều về cấu trúc.
D. Đồng đều.
Câu 105: Một tế bào ngô 2n = 20 giảm phân hình thành giao tử. Số NST
trong mỗi tế bào ở kỳ sau của giảm phân I là

A. 5.

B. 10.

C. 40.

D. 20.


Câu 106: Một lồi có bộ NST 2n = 16. 5 tế bào đều trải qua giảm phân. Số
cromatit trong tế bào ở kỳ sau của giảm phân II là
A. 0.

B. 32.

C. 80.

D. 160.

Câu 107: Một lồi có bộ NST 2n = 42. 2 tế bào đều trải qua giảm phân. Số
NST trong tế bào ở kỳ đầu của giảm phân II là
A. 42.

B. 168.

C. 84.

D. 160.

Câu 108: Một tế bào ngơ 2n = 20 giảm phân hình thành giao tử. Số cromatit

trong mỗi tế bào ở kỳ sau của giảm phân I là
A. 5.

B. 10.

C. 40.

D. 20.

Câu 109: Một lồi có bộ NST 2n = 16. 5 tế bào đều trải qua giảm phân. Số
cromatit trong kỳ sau của giảm phân I là
A. 240.

B. 320.

C. 80.

D. 160.

Câu 110: Một lồi có bộ NST 2n = 16. 5 tế bào đều trải qua giảm phân. Số
tâm động trong kỳ giữa của giảm phân II là
A. 40.

B. 30.

C. 80.

D. 160.

Câu 111: Quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật giống nhau ở

A. Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần.
B. Các tế bào mầm đều thực hirjn giảm phân liên tiếp nhiều lần.
C. Noãn bào bậc hai và tinh bào bậc hai đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử.
D. Cả A và C.
Câu 112: Thụ tinh là
A. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái tạo thành hợp tử.
B. Sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái tạo
thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.
C. Sự kết hợp của hai bộ nhân lưỡng bội của 2 loài.
D. Cả A và B.


Cău 113: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ
nhờ
A. Giảm phân và thụ tinh.
B. Nguyên phân và giảm phân.
C. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
D. Nguyên phân và giảm phân.
Câu 114: Nguyên nhân làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú ở lồi
sinh sản hữu tính là
A. Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST.
B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử
mang những tổ hợp NST khác nhau.
C. Nguyên phân tạo ra các tế bào có bộ NST giống nhau về bộ NST.
D. Cả A và B.
Câu 115: 5 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp với số lần như nhau ở
vùng sinh sản, môi trường cung cấp 5040 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các tế bào
con đến vùng chín giảm phân đã địi hỏi mơi trường tế bào cung cấp thêm
5120 nhiễm sắc thể đơn. Biết khơng có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong
giảm phân. Hãy xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài.

A. 8.

B. 16.

C. 32.

D. 46.

Câu 116: 1 tế bào sinh dục sơ khai đực và 1 tế bào sinh dục sơ khai cái đều
nguyên phân liên tiếp 4 lần. Các tế bào con chuyển sang vùng sinh trưởng và
qua vùng chín giảm phân bình thường. Số lượng giao tử đực và giao tử cái
được tạo thành là
A. 64 và 64.
B. 64 và 4.
C. 64 và 16.
D. 16 và 16.


×