Tải bản đầy đủ (.ppt) (100 trang)

Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.42 KB, 100 trang )

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC
Số ĐVHT: 02 (30 tiết)


Bài 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CHỨC
NĂNG CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO
DỤC Ở TIỂU HỌC (3 tiết)
1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến
đánh giá kết quả giáo dục.
2. Kiểm tra theo hướng định tính và định
lượng.
3. Chức năng của đánh giá kết quả học tập.


1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến đánh giá kết
quả giáo dục.
1.1. Kiểm tra:
Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động mà giáo viên sử
dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ của
học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá.
1.2. Đánh giá:
Là thuật ngữ chỉ quá trình hình thành những nhận định, rút ra những
kết luận hoặc phán đốn về trình độ, phẩm chất của người học, hoặc đưa ra
những quyết định về việc dạy học dựa trên cơ sở những thông tin đã thu
thập được một cách hệ thống trong quá trình kiểm tra.
Đánh giá kết quả học tập được hiểu là đánh giá học sinh về học lực
và hạnh kiểm thơng qua q trình học tập các môn học cũng như các hoạt
động khác trong phạm vi nhà trường.



1.3.Đo lường.
Chỉ việc ghi nhận và mô tả kết quả làm bài kiểm tra của
mỗi học sinh bằng một số đo, dựa theo những quy tắc đã định.
1.4. Lượng giá.
Là đưa ra những thơng tin ước lượng trình độ kiến thức, kĩ
năng của người học bằng cách dựa vào các số đo đã có.
* Các hướng lượng giá:
Lượng giá tiêu chuẩn: đây là sự so sánh tương đối kết quả
đo lường được với chuẩn chung của một tập hợp học sinh.
Lượng giá theo tiêu chí:
Đây là sự đơi chiếu kết quả đo lường được với những tiêu
chí đã đề ra.


1.4. Lượng giá.
Là đưa ra những thông tin ước lượng trình độ
kiến thức, kĩ năng của người học bằng cách
dựa vào các số đo đã có.
* Các hướng lượng giá:
Lượng giá tiêu chuẩn: đây là sự so sánh
tương đối kết quả đo lường được với chuẩn
chung của một tập hợp học sinh.
Lượng giá theo tiêu chí:
Đây là sự đơi chiếu kết quả đo lường được với
những tiêu chí đã đề ra.


• 5. Trắc nghiệm.
• Là cơng cụ hoặc quy trình có tính hệ thống được
dùng để đo lường các hành vi học tập (ví dụ như

tóm ý giải thích, tính tốn…) hoặc kết quả học tập cụ
thể.
• => Đánh giá khả năng và thành quả học tập của học
sinh từ đó điều chỉnh nội dung và phương pháp
giảng dạy nhằm giúp đỡ người học thành công hơn
trong học tập, điều quan trọng nhất trong quà trình
KTĐG các kết quả học tập của quá trình dạy học là
phải làm rõ các tiêu chí đánh giá và thực hiện q
trình ấy một cách hệ thống, liên tục.


• 2. Kiểm tra theo hướng định tính và định lượng.
• Xét theo phương thức và cơng cụ thu thập thông tin
để đánh giá kết quả học tập, hoạt động kiểm tra
được thực hiện theo hai hướng: định tính, định
lượng. Dựa trên kết quả được ghi nhận, giáo viên
đưa ra những phán đoán, kết luận, quyết định về
người học hoặc về việc dạy học.
• 2.1. Kiểm tra theo hướng định tính.
• Là phương thức thu thập thơng tin về kết quả học tập
và rèn luyện của học sinh bằng cách quan sát và ghi
nhận xét dựa theo các tiêu chí giáo dục đã định.
Công cụ để thu thập thông tin định tính là quan sát,
phỏng vấn, tự đánh giá của người học…


• 2.2. Kiểm tra theo hướng định lượng.
• Là phương thức thu thập thông tin về kết
quả học tập của học sinh bằng số như
điểm số hoặc số lần thực hiện của những

hoạt động nào đó.
• Bài tập thực hành.


3. Chức năng của đánh giá kết quả học tập.
3.1.Chức năng quản lí.`
- Xếp loại hoặc tuyển chọn người học
- Duy trì và phát triển chuẩn chất lượng
* Phân loại người học là mục đích phổ biến của
việc ĐGKQHT, là người học được phân loại về
trình độ nhận thức, tư duy, kiến thức, kĩ năng,
phẩm chất thái độ, căn cứ vào chương trình
đào tạo đề ra.


• Mục đích: có thể dùng để xét lên lớp, khen
thưởng, xét tham gia các đội tuyển của nhà
trường, chia học sinh thành nhóm cho mơn
học, hoặc tổ chức nhóm tham gia bồi dưỡng,
phụ đạo.
• * Duy trì và phát triển chất lượng dạy học: là
1 yêu cầu quan trọng của q trình thực hiện
chương trình giáo dục
• Mục đích: Xem xét một chương trình dạy học
một nhóm đối tượng học sinh có đạt được
yêu cầu tối thiểu các mục tiêu dạy học đã
được xác định hay không.


• 3.2. Chức năng kiểm soát và điều chỉnh

hoạt động dạy và học.
• Kiểm tra đánh giá ln được thực hiện song
hành, liên kết với nhau, đan kết với nhau
trong lúc Giáo viên tiến hành giảng dạy giúp
cho quá trình giảng dạy đạt đến kết quả và
việc học của học sinh đạt kết quả.


• Mặt khác, khi tiến hành dạy học giáo viên ln có
nhu cầu đánh giá tài liệu giảng dạy, đánh giá các
phương pháp dạy học , hoạt động học tập của học
sinh, nội dung, để lên kế hoạch giảng dạy tiếp theo
hay kế tiếp.
• Giáo viên trong tiến trình kiểm tra đánh giá nhằm
kiểm soát điều chỉnh việc dạy học cần biết đang
kiểm tra cái gì, để làm gì và thực hiện chúng một
cách hệ thống nhất quán. Từ đó đánh giá được sự
phù hợp của quá trình dạy học và mức độ tin cậy
của việc giảng dạy. Trên cơ sở đó đưa ra phán
đốn về người học và quyết định điều chỉnh cải tiến
hoạt động dạy học.


• 3.3. Chức năng giáo dục và phát triển người
học.
• Động viên người học là tạo động lực thúc đẩy
học sinh học tập ngày càng hứng thú và hiệu quả
hơn.
• Đánh giá góp phần phát triển tồn diện chuẩn bị
cho người học vào đời

• Mục tiêu đánh giá và sự rõ ràng của các chuẩn
mực và tiêu chí đánh giá ảnh hưởng rất lớn đến
chất lượng và hiệu quả học tập. Do vậy khi đánh
giá học sinh ở tiểu học cần nhận thức sâu sắc về
quan điểm giáo dục toàn diện


• Một số vấn đề cần thực hiện để góp phần
phát triển toàn diện người học
- Phải xác định khối lượng học tập hợp lí cho học
sinh, để học sinh có thể biết, hiểu, áp dụng.
- Kết quả học tập cần được đánh giá hiệu quả, tin
cậy để có tác dụng hướng dẫn , khuyến khích
các phương pháp học tập tích cực, ủng hộ thói
quen học tập có giá trị.
- Phương pháp cơng cụ đánh giá cần đa dạng để
kích thích người học tự bổ sung, phát triển kiến
thức, kĩ năng cần thiết cho cuộc sống. Ngồi ra
KTĐGKQHTgóp phần phát triển cho người học
kĩ năng, phẩm chất xã hội.


Bài 2 : NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 5(3;2)
1. Các nguyên tắc đánh giá kết quả học
tập.
1.1. Nguyên tắc khách quan.
* Khái niệm: Là những quy tắc cần được
thực hiện trong khi kiểm tra và đánh giá để
bảo đảm cho kết quả thu thập được ít chịu

ảnh hưởng từ những yếu tố khác với mục
tiêu và nội dung cần đánh giá.


Bài 2 : NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 5(3;2)
* Quy tắc thực hiện nguyên tắc khách quan:
• Kết hợp kiểm tra định tính, kiểm tra định lượng
• Kết hợp nhiều kỹ thuật đánh giá nhằm hạn chế tối đa
các nhược điểm của một loại hình đánh giá.
• Bảo đảm mơi trường, cơ sở vật chất không ảnh hưởng
đến việc thực hiện các bài tập đánh giá của học sinh.
• Kiểm sốt các yếu tố khác ngoài khả năng thực hiện bài
tập đánh giá của học sinh có thể ảnh hưởng đến kết quả
làm bài hay thực hiện hoạt động của học sinh. Các yếu
tố đó có thể là trạng thái sức khỏe, tâm lí lúc làm bài hay
thực hiện hoạt động; ngôn ngữ diễn đạt trong bài kiểm
tra; độ dài của bài kiểm tra; sự quen thuộc với bài kiểm
tra- việc đuợc chuẩn bị kĩ trước khi kiểm tra.


Bài 2 : NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 5(3;2)
• Những phán đốn giá trị và quyết định về việc
học của học sinh phải được xây dựng trên 3
cơ sở:
• + Kết quả học tập thu thập được một cách hệ
thống trong QTDH.
• + Các tiêu chí đánh giá với các mức độ đạt
được một cách rõ ràng.

• + Sự kết hợp và cân bằng giữa 2 loại đánh
giá: thường xuyên và tổng kết


Bài 2 : NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 5(3;2)
1.2. Ngun tắc cơng bằng.
• * Khái niệm: Là hệ thống các quy tắc cần
được thực hiện trong đánh giá kết quả học
tập nhằm bảo đảm những học sinh thực
hiện các hoạt động học tập với cùng một
mức độ và thể hiện cùng một nỗ lực trong
học tập sẽ nhận được những đánh giá kết
quả như nhau.


Bài 2 : NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 5(3;2)
• * Một số quy tắc nhằm bảo đảm tính cơng bằng trong
kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- Mọi học sinh được làm việc đều đặn trên các nhiệm vụ hay
bài tập có tính thách thức để giúp mỗi học sinh tích cực
vận dụng phát triển kiến thức và kĩ năng đã học.
- Đề bài kiểm tra phải cho mọi học sinh cơ hội chứng tỏ khả
năng áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống hàng
ngày và giải quyết vấn đề.
- Đối với những bài kiểm tra nhằm thu thập những thông tin
để đánh giá, xếp loại học sinh, giáo viên cần bảo đảm hình
thức bài kiểm tra là quen thuộc với mọi học sinh.
- Đối với các bài kiểm tra thực hành, tự luận, thang điểm hay

thang đánh giá phải xây dựng cẩn thận sao cho việc chấm
điểm hay xếp loại, ghi nhận xét kết quả phản ánh đúng khả
năng làm bài của người học.


Bài 2 : NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 5(3;2)
2.3. Ngun tắc bảo đảm tính tồn diện.
* ĐN: là hệ thống các quy tắc cần được thực
hiện trong qú trình đánh giá thành quả học
tập của học sinh tiểu học nhằm bảo đảm kết
quả học sinh đạt được qua kiểm tra phản
ánh được các mặt đức, trí, thể, mĩ lao động
của học sinh cũng như mức độ nhận thức
khác nhau trong hoạt động học tập của họ.



×