Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Kinh thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 48 trang )

Chương 2: Văn học Trung Quốc
2.2. Kinh Thi


I. Giới thiệu chung
• Do Khổng Tử sưu tập, biên tập làm môn học
văn chương duy nhất trong bộ Ngũ kinh
• Kinh Thi gồm có 311 thiên. Trong số đó, chỉ
có 305 thiên là đầy đủ, cịn 6 thiên kia chỉ có
đề mục nhưng khơng có lời.
• - Chia làm ba bộ phận: + Phong

+ Nhã

+ Tụng


• Nguồn gốc: Phức tạp gồm cả ca dao,dân ca và
nhạc triều đình với các tác giả thuộc mọi tầng lớp
• Thời chiến quốc, Kinh thi được coi là sách giáo
khoa của toàn xã hội. Nhưng bị mất mát nhiều
trong sự kiện “đốt sách trơn nho” của nhà Tần
• Thời nhà Hán, Kinh thi là một trong “ngũ kinh”
của nho gia
• Đời Tống : Chu Hy chú giải lại tồn bộ kinh thi
nhằm phù hợp với yêu cầu của giáo huấn
• Đời Thanh: Thi kinh tập truyện của Chu Hy bị
phản đối mạnh mẽ


Þ Kinh thi được ví như một bức tranh tồn cảnh


của xã hội đương thời.
Þ Được coi là nền tảng cho khuynh hướng hiện
thực văn hóa Trung Quốc
Kinh Thi là một kiệt tác văn học giàu tính sáng
tạo








Ba thể phú, tỷ và hứng nói về kỹ thuật làm thơ:
Phú là phơ bày, nói thẳng ra, bày tỏ thẳng thắn
Tỷ: so sánh, ví von, mượn sự việc khác để nói
Hứng: nhân một sự việc để nói đến tình cảm của
mình, trước là để miêu tả sự việc đó, sau là thể
hiện lịng người
• Sự bất đồng giữa tỷ và hứng do ở điểm này: thể
tỷ chỉ lấy vật làm tỷ dụ chứ khơng nói rõ ý
chính, thể hứng thì trước hết dùng phép tỷ dụ
rồi nói rõ ý chính ra.


- Khuynh hướng tư tưởng và phong cách nghệ
thuật đều ảnh hưởng đến đời sống
- Là tài liệu giáo dục quan trọng của nho sĩ Trung
Quốc
- Có vai trị ảnh hưởng to lớn ,được truyền bá nhiều

nơi trên thế giới
Tên gọi:
- Thi tam bách
- Thi bách
- Mao thi


II. Quá trình biên soạn và chỉnh lý Kinh Thi

2.1.Chế độ Thái thi
- Thu thập thơ ca trong dân chúng gọi là thái thi (hái thơ)
được nhà Chu thực hiện một cách nghiêm túc có quan
đãi trách theo quy chế nhà nước.
- Hầu hết các bài thơ sưu tầm được đều ra đời trong
thực tiễn lao động của dân chúng hoặc có liên quan
đến các hoạt động chính trị, qn sự, tôn giáo.
- Không gian sưu tầm thi ca trong Thập ngũ quốc phong
các địa phương thu thập được kinh thi ngày nay đại
để tương ứng các tỉnh : Thiểm Tây, Sơn Tây, Hà Bắc,
Hà Nam, Sơn Đông, Hồ Bắc tổng diện tích khoảng
trên 1.020.000km2.


2.2. Khổng Tử san định
- Thiên Khổng Tử thế gia trong Sử ký của Tư Mã Thiên chép
rằng: “Ngày xưa Kinh Thi có tất cả hơn ba nghìn thiên. Đến
thời Khổng Tử, Khổng Tử bỏ bớt những thiên trùng điệp, chỉ
lấy 305 thiên có thể có ích cho lễ nghĩa, đều phổ nhạc, cố tìm
âm nhạc hợp với nhạc Thiều, Vũ, Nhã, Tụng”.
- Thiên Tử Hãn trong sách Luận Ngữ cũng ghi rằng “Khổng Tử

nói: Ta từ nước Vệ trở về Lỗ, sau đó chỉnh đốn âm nhạc, rồi
nhã tụng đâu ra đấy”
- Lục Đức Minh trong Kinh điển thích văn cũng viết “Khổng
Tử san lục kinh thi, trước hết chọn lấy những bài về đời Chu,
lại lấy cả những bài Thương tụng, phàm ba trăm mười một
thiên”.
→ Người ta thường dựa vào các thuyết trên để cho rằng
Khổng Tử có chọn lọc, san định để tạo nên bộ Kinh Thi 305 bài
ngày nay.


1. Nói Khổng Tử là người sáng tác ra Kinh thi, đúng hay sai?




Sai.



Kinh thi là bộ tổng tập thơ ca vô danh, sáng tác trong
khoảng thời gian 500 năm, từ đầu thời Tây Chu đến giữa
thời Xuân Thu, gồm hàng ngàn bài thơ.



Nguồn gốc các bài thơ trong Kinh thi khá phức tạp, gồm
cả ca dao, dân ca và nhã nhạc triều đình, với các tác giả
thuộc mọi tầng lớp trong xã hội đương thời.




Khổng Tử san định (sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn) Kinh thi
thành tập, sau đó Kinh thi trở thành 1 trong Ngũ kinh (Thi,
Thư, Lễ, Nhạc, Xuân thu).


Thi
là thơ ca dân gian
3000 bài

Khổng Tử san định

Đào yêu
Quan thư
Thạc thử
Thương Trọng Tử

Đào yêu
Phong

Nhã
Đông phương chi nhật
Phạt đàn

Đông sơn

Hữu nữ đồng xa
Trắc hộ


TK VI trước CN

Kinh thi
là 1 trong Ngũ kinh
305 bài

Tụng

Quan thư
Thạc thử
Thương Trọng Tử
Đông phương chi nhật
Phạt đàn
Đông sơn
Hữu nữ đồng xa
Trắc hộ


2.3: Q trình sưu tầm, biên soạn và chỉnh lí
Kinh Thi

Tần Thủy Hoàng


Viên Cố Sinh
( nước Tề )
Thân Bồi
( nước Lỗ )

Nhà HÁN


Mao thi

Hàn
Anh
( Cổ
văn
)

( nước Yên )

Chu Hy

Thầy trò Mao Hanh và
Mao
NhàTrường
Tống
( nước Triệu )


III. Bố cục Kinh Thi hiện hành
• Bản Kinh Thi hiện hành gồm có 311 bài ( xưa gọi là
thiên hay thập ). Một số tên tác giả vẫn có thể khảo
chứng được, chẳng hạn bài :
• + Tiệt Nam Sơn trong Tiểu Nhã nói rõ “ Gia Phủ làm
thơ này”
• + Hạng Bá trong Tiểu Nhã ghi “ Hoạn Quan tên là
Mạnh Tử làm ra bài thơ này”.....
• + Nhìn chung phần lớn họ tên tác giả các bài thơ
trong Kinh Thi đều đã bi rơi rụng trong quá trình lưu

truyền tập hợp .....


• Trong số 311 bài có 6 bài chỉ có đề mục chứ khơng có lời
gọi là “dật thi”
• + 6 bài đó là : Nam Cai ; Bạch Hoa ; Hoa Thử ; Do
Canh ; Sùng Khâu ; Do Nghi .
• + 6 bài này là nhạc ca, tên bài thì cịn nhưng điệu
nhạc đã mất, vì vậy khơng chép vào Kinh Thi được
• Với 305 bài thơ cịn lại , trong lịch sử học thuật Trung
Hoa đã từng có ba cách phân loại chủ yếu :

+ Thứ nhất chia ba phần “Phong, Nhã,Tụng “

+ Thứ hai là bốn phần “ Nam, Phong, Nhã,Tụng “

+ Thứ ba chia sáu phần “ Phong, Phú,Tỷ, Hứng,
Nhã,Tụng”
• Trong ba cách đó cách thứ nhất có lịch sử lâu đời nhất
và ảnh hưởng rộng nhất


• 1. Phong
• Quốc phong là những bài ca dao của dân tộc các
nước chư hầu, đuợc nhạc quan sưu tập
• Phong là nhạc điệu, các bài quốc phong là thơ ca
dân gian, phần nhạc kèm theo có sắc thái âm nhạc
dân gian địa phương gọi là thổ nhạc
• Quốc phong có 160 thiên, chia làm 15 quyển, mỗi
quyển một nước, gồm có:

• 1. Chính phong: Chu nam (nhà Chu) và Thiệu Nam
(Chính phong: ca dao chính thức)
• 2. Biến phong: Bội phong, Dung phong, Vệ phong,
Vương phong, Trịnh phong, Tề phong, Ngụy
phong, Đường phong, Tần phong, Cối phong, Tào
phong, Mân phong (hoặc Bân phong).


2. Nhã
• Nhã nghĩa là chính đính, gồm những bài
hát nơi triều đình. Nhã chia ra làm 2 phần:
• 1. Tiểu nhã: những bài dùng trong trường
hợp các buổi yến tiệc q tộc (74 thiên).
• 2. Đại nhã: những bài dùng trong trường
hợp quan trọng như khi Thiên tử hợp các
vua chư hầu hoặc tế ở miếu đường (31
thiên).


3. Tụng (văn chương bác học/ văn học viết)
• Tụng nghĩa là ngợi khen, gồm những bài
ca tụng các vua đời trước và dùng để hát ở
chốn miếu đường. Tụng có tất cả 40 thiên,
chia làm:
• 1. Chu tụng: 31 thiên (Ca tụng nhà Chu)
• 2.Lỗ tụng: 4 thiên
• 3.Thương tụng: 5 thiên


IV. Nội dung Kinh Thi

4.1. Phản ánh lịch sử nhà Chu
• Tổ tiên nhà Chu khởi nghiệp từ đất Thai trong lưu vực sơng
vị, tương truyền có tên là Hậu Tắc hay cịn gọi là Khí
• Sau Hậu Tắc ba đời thì đến ơng Cơng Lưu. Cơng Lưu dẫn
bộ tộc Chu từ đát Thai dời đến đất Mân, khai đất hoang ,làm
nhà và dịnh cư ở đấy



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×