Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Anh cua mot vat tao boi thau kinh phan ki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.15 KB, 17 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ LAGI

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ

Giáo viên : Phan Tiến


1. Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì?
Thấu kính phân kỳ có phần giữa mỏng hơn phần rìa .
.Chùm tia tới song song trục chính của thấu kính phân kỳ cho
chùm tia ló phân kỳ.
2.Từ 1 điểm sáng S trước thấu kính phân kì, hãy vẽ hai tia
sáng đặc biệt đi qua thấu kính phân kì?
K

S.

I

.

S’

F

O

F’
Đáp án



Tiết 50: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI

THẤU KÍNH PHÂN KÌ


Bạn Đơng bị cận thị
nặng. Nếu Đơng bỏ
kính ra, ta nhìn thấy
mắt bạn to hơn hay
nhỏ hơn khi nhìn mắt
bạn lúc đeo kính?


Tiết 50:

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ

I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì:
1. Thí nghiệm:

* Dụng cụ: Giá quang học, ngọn nến, thấu
kính phân kì, màn ảnh
* Phương án thí nghiệm:
-Đặt màn ảnh sau thấu kính phân kì, di chuyển
màn và quan sát trên màn ảnh.
-Di chuyển ngọn nến và quan sát trên màn ảnh


Tiết 50: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ


I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì:
1. Thí nghiệm:
C2: - Làm thế nào để quan sát
được ảnh của vật tạo bởi thấu
kính phân kì?
- Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?
Cùng chiều hay ngược chiều với
vật ?
Trả lời:
- Muốn quan sát được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính
phân kì ta đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló
- Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì là ảnh ảo cùng
chiều với vật và nhỏ hơn vật.


Tiết 50: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ

I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì:
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét:


Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì ln cho ảnh
ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.


Tiết 50: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ

I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì:
II. Cách dựng ảnh:

C4 : Vật AB vng góc với trục chính của TKPK
A nằm trên trục chính. OA = 24cm ; f = OF = OF’ = 12cm
* Dựng ảnh A’B’ của AB

I

B
A

B’
F

A’

O

F’

8


Tiết 50: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ

I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì:
II. Cách dựng ảnh:
C4 : Vật AB vng góc với trục chính của TKPK
* Dựa vào hình vẽ, lập luận ảnh này luôn nằm trong khoảng OF.
K

B


I

B

BB’

A

A

B’


A’
F’ AA’

O

F

- Khi tịnh tiến AB ln vng góc với trục chính tại mọi vị trí, tia BI
là khơng đổi, cho tia ló IK kéo dài ln đi qua tiêu điểm F.
- Tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B’ nằm trong đoạn FI. Hạ vng
góc B’ xng OF, vì vậy A’B’ ln ở trong khoảng tiêu cự OF.
9


Tiết 50: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ


III. Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính:
C5 : f = OF = OF’ = 12cm; OA = 8cm
B’
 * Ảnh tạo bởi thấu kính
hội tụ:
B

A’


F

* Ảnh tạo bởi
thấu kính phân kì:

O


F/

A’ O


F/

A



 Ảnh ảo tạo bởi

TKHT lớn hơn ảnh ảo
tạo bởi TKPK

B


F

A

B’

10


Tiết 50: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ

IV. Vận dụng:
C8 : Trả lời câu hỏi phần mở bài: Bạn Đơng bị cận thị nặng. Nếu bỏ
kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hơn hay nhỏ hơn khi nhìn mắt bạn lúc
đang đeo kính ?
Bạn Đơng bị cận thị nặng. Nếu bạn bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn
to hơn khi nhìn mắt bạn lúc đang đeo kính, vì kính của bạn là thấu
kính phân kì. Khi ta nhìn mắt bạn qua thấu kính phân kì, ta đã nhìn
thấy ảnh ảo của mắt, nhỏ hơn mắt khi khơng đeo kính.


Tiết 50: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ

IV. Vận dụng:

C6.

Giống nhau: Ảnh ảo cùng chiều với
B’
vật
Khác nhau:
-TKHT: ảnh ảo lớn hơn vật và cách xa
: Hãy cho biết ảnh ảo
thấu C6
kính
hơn vật.
của một vật tạo bởi thấu
-TKPK:
ảnh ảo nhỏ hơn vật và gần
kính hội tụ và thấu kính
thấu phân
kính hơn
vật.đặc điểm gì
kì có
Cách
nhận
biết:khác
Đưanhau.
vật gần thấuA’
giống
nhau,
kínhTừ
thấy
chiềunhận
nhỏ hơn vật

đó ảnh
hãy cùng
nêu cách
biếtthấu
nhanh
mộtẢnh cùng
đó là
kính chóng
phân kì.
là hội
tụ thấu
hay kính hội
chiềuthấu
lớn kính
hơn vật
đó là
tụ. phân kì .

B


F

A’ O


F/

A


B


F

O


F/

A

B’

12


Tiết 50: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ

IV. Vận dụng:
C7 : Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu
kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5 khi vật có chiều
cao h = 6mm.


C7. Tóm tắt

I

B


AB = 6mm = 0,6cm
OA = d = 8cm
OF=OF’= f = 12cm
OA’ =? cm
A’B’ = ? cm

B’


F

A

A’

O

F’

OAB OA ' B '
A' B' OA'

AB OA

(1)

Từ (1) và (2)

OA' OF ' OA'



A' B' A' F OF ' OA'
OA
OF '


OA' 12  OA'
OI
OF
OF '


8
12
Mà OI = AB

A' B' OF ' OA'

AB
OF '

(2)

OA’ = 4,8cm
Tính A’B’

A' B' OA'

AB OA

 8(12  OA ') 12.OA '  A' B '  4,8
0,6
8
 96  8.OA ' 12.OA '
 A’B’ = 0,36cm
 20.OA’ = 96




B’

C7. Tóm tắt
AB = 6mm = 0,6cm
OA = d = 8cm
OF=OF’= f = 12cm
A’B’ = ? cm
OA’ =?

B
A’

OAB OA ' B '
A' B' OA'

AB OA

F

A


O

Từ (1) và (2)

(1)



OA' OA'OF '

OA
OF '

OA' OA'12


8
12
A' B ' A' F ' OA'OF '


 8(OA ' 12) 12.OA '
OI
OF '
OF '
Mà OI = AB
 8.OA ' 96 12.OA '
A' B ' OA'OF '


AB
OF '

I

(2)

 4.OA’ = 96

OA’ = 24cm
Tính A’B’

A' B' OA'

AB OA
A' B ' 24


0,6
8
A’B’ = 1,8cm

F’



Học thuộc ghi nhớ bài.
Làm hết các bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị giờ sau là giờ bài tập




×