Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bai 29 Quan Am Thi Kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.9 KB, 8 trang )


Tóm tắt vở chèo:
“ Quan Âm Thị Kính”


♦Vở chèo có thể chia làm 3
phần:
+ Án oan giết chồng
+ Án hoang thai.
+ Oan tình được giải- Thị Kính
lên tòa sen.


I- ÁN OAN GIẾT CHỒNG
♦Sắp xếp các câu trích đoạn sau theo trình tự của sự việc “ Án giết chồng”
1,Sùng Ông, Sùng Bà chạy vào, nghe con trai
kể, tưởng là con dâu định giết chồng, bèn
mắng chửi và đuổi về nhà cha mẹ đẻ.
2,Ở nhà Thiện Sĩ chăm chỉ học bài, Thị Kính
bên cạnh miệt mài vá may. Đến đêm khuya
chàng mệt, ngả lưng yên giấc.
3, Nhìn cằm chồng có chiếc râu mọc ngược,
sẵn có dao bén, nàng cầm lấy, định dùng để
xén nó đi. Bất ngờ Thiện Sĩ chồng tỉnh thấy
thế gạt tay vợ, đứng dậy hét tống lên thất
thần.
4,Mãng Ơng có con gái là Thị Kính đến tuổi
lấy chồng, song chưa gả cho ai. Thiện Sĩ, học
trò, dịng dõi thi thư, đến xin làm rể. Ơng bằng
lịng cho họ nên vợ nên chồng.



I- ÁN OAN GIẾT CHỒNG
♦Sắp xếp các câu trích đoạn sau theo trình tự của sự việc “ Án giết chồng”
ĐÁP ÁN: 4-2-3-1
Mãng Ơng có con gái là Thị Kính đến tuổi lấy chồng, song chưa gả cho ai. Thiện Sĩ,
học trò, dòng dõi thi thư, đến xin làm rể. Ông bằng lòng cho họ nên vợ nên chồng.
Ở nhà Thiện Sĩ chăm chỉ học bài, Thị Kính bên cạnh miệt mài vá may. Đến đêm
khuya chàng mệt, ngả lưng n giấc. Nhìn cằm chồng có chiếc râu mọc ngược,
sẵn có dao bén, nàng cầm lấy, định dùng để xén nó đi. Bất ngờ Thiện Sĩ chồng
tỉnh thấy thế gạt tay vợ, đứng dậy hét toáng lên thất thần. Mẹ chồng chạy vào,
nghe con trai kể, tưởng là con dâu định giết chồng, bèn mắng chửi và đuổi về nhà
cha mẹ đẻ.


II- ÁN HOANG THAI

Thị Kính cải trang thành nam nhi,
lấy pháp hiệu là Kính Tâm, vào
chùa đi tu

Kính Tâm bị làng đem ra tra
tấn

Thị Mầu ve vãn Kính Tâm,
sau đó gian díu với người ở,
rồi có thai

Thị Mầu đem con mang trả Kính Tâm



III- OAN TÌNH ĐƯỢC GIẢI – THỊ KÍNH LÊN TỊA SEN

Thị Kính rời khỏi chùa,
dựng một túp lều dưới
chân núi. Rịng rã ba
năm đi xin sữa ni
con của Thị Mầu, sức
tàn lực kiệt. Thị Kính
viết thư để lại cho đứa
bé và cha mẹ rồi qua
đời.

Mọi người biết Kính Tâm là gái và
hiểu rõ tấm lòng từ bi nhẫn nhục
của nàng.Nhà chùa lập đàn giải oan
cho nàng siêu sinh tịnh độ. Và trong
lúc trà tỳ mọi người đều trông thấy
một vầng hào quang ngũ sắc trên
bầu trời và trên vầng hào quang là
một tồ sen nhiều cánh có hình ảnh
Bồ Tát Kính Tâm.


ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×