Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

kiem tra tiet 44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154 KB, 6 trang )

Trường THCS Phổ Thạnh
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ BÀI VIẾT SỐ 3
Họ và tên: ……………………................
Tiết: 44

Lớp 9/
Điểm

Môn: Địa
Lời phê của giáo viên

A- Trắc nghiệm: (3 đ) I- Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau, ghi kết quả vào bảng bài làm.
1-Để giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường ở Đông Nam Bộ, biện pháp nào dưới đây sai
A. Đưa chất thải ra sông, biển.
B. Áp dụng công nghệ sản xuất sạch
C. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân
D. Khơng phân bố q trình tập trung các khu công nghiệp trong các đô thị..
2- Đông Nam Bộ trở thành vùng trồng nhiều cao su nhất trong cả nước khơng phải do
A. Có giống cao su tốt hơn các vùng khác
B. Điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi cho cây cao su.
C. Có cơ sở chế biến gần nơi tiêu thụ và xuất khẩu.
D. Người dân có kinh nghiệm trồng và chế biến sản phẩm.
3-Ngành cơng nghiệp có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Cơ khí
B. Hóa chất
C. Vật liệu xây dựng
D. Chế biến lương thực thực phẩm
4-Mặt hàng nào dưới đây không phải là hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long.
A. Gạo
B. Hồ tiêu.
C. Tôm đông lạnh


D. Cá đông lạnh.
5- Trở ngại lớn nhất về điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long là
A- Đất phèn đất mặn chiếm diện tích lớn
B- Xâm nhập mặn vào sâu trong mùa khơ
C-Mùa khô sâu sắc và kéo dài 5-6 tháng
D- Lũ ngập sâu trên diện rộng vào cuối mùa mưa.
6- Ý nghĩa lớn nhất của rừng ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long là
A- du lịch sinh thái
B- cung cấp gỗ và chất đốt
C- bảo tồn nguồn gien sinh vật
D- chắn sóng, chắn gió, giữ đất.
7- Chỉ tiêu nào của Đơng Nam Bộ tương đương cả nước?
A- GDP/ người
B- Mật độ dân số
C- Tỉ lệ dân thành thị
D- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
8- Tỉnh nào ở Đồng bằng sơng Cửu Long có thế mạnh hơn cả về du lịch biển đảo?
A- Cà Mau.
B- Bến Tre
C- Kiên Giang
D- Tiền Giang
II- Ghép ý ở hai cột cho đúng với ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên đối với sản xuất của vùng Đồng
bằng sông Cửu Long.
Đặc điểm tự nhiên
Tác động đến sản xuất.
Ghép
1. Rừng ngập mặn chiếm diện tích rất lớn
A. Có thể cải tạo để mở rộng diện tích trồng lúa.
1→
2. Diện tích đất phèn, mặn 2,5 triệu ha.

B. Phát triển mạnh nuôi tôm tập trung qui mô lớn, 2→
nguồn lợi hải sản phong phú.
3. Diện tích đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha.
C.Giao đường bộ gặp nhiều khó khăn.
3→
4. Có lũ vào mùa mưa.
D.Trồng lúa, cây ăn quả qui mô lớn
4→
B- Tự luận:
Câu 1: (2,5 đ) Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của vùng Đơng Nam Bộ? Vị trí đó có ý nghĩa gì đối với việc
phát triển kinh tế xã hội.
Câu 2: (2.5 đ) Tại sao đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất nước ta hiện nay?
Câu 3: (2 đ) Cho bảng số liệu sau: Sản lượng thủy sản của cả nước và đồng bằng sông Cửu Long năm
2000 và năm 2011.( Đơn vị nghìn tấn)
Năm
2000
2011
Cả nước
2250,5
5447,4
Đồng bằng sơng Cửu Long
1169,1
3169,7
a- Vẽ biểu đồ trịn thể hiện quy mơ và cơ câu sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước
năm 2000 và năm 2011.
b- Dựa vào biểu đồ vừa vẽ rút ra nhận xét.
BÀI LÀM
A- Trắc nghiệm:
Câu
1

2
Đáp án
B- Tự luận: (7 đ)

3

4

5

6

7

8


...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................


.............................................................................................................................................................................


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ BÀI VIẾT SỐ 3
Tiết 44

Mơn ĐỊA LÍ 9.
A. Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở vùng Đông Nam Bộ. Đặc điểm sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sơn Cửu Long.
- Giải thích một số đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Vẽ biểu đồ so sánh sản
lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai.
- Kiểm tra và đánh giá năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn; Năng lực sử dụng số liệu thống kê.
B- Ma Trận:


Nhận thức
Nội dung
Vùng Đông
Nam Bộ

Số câu
Số điểm
Vùng đồng
bằng sông
Cửu Long

Nhận biết
TN
TL
Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ ý nghĩa đối với việc
phát triển kinh tế.
Đặc điểm các ngành công
nghiệp.Đặc điểm dân cư xã

hội vùng Đông Nam Bộ.
2
1
0,5
2,5
Đặc điểm tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên của vùng
đối với sự phát triển kinh tếxã hội

Thông hiểu
TN
TL

Vận dụng

TN
TL
Lồng ghép giáo dục bảo vệ Giả
mơi trường ở Đơng Nam Bộ điể
Na

1

1

0,25
Trình bày đặc điểm kinh tế Vẽ biểu đồ so sánh sản Nh
của đồng bằng sông Cửu lượng thủy sản của đồng lượ
Long.
bằng sông Cửu Long so với bằn

Những thuận lợi và khó cả nước.
với
khăn về tự nhiên đối với sự
0,5
phát triển kinh tế xã hội ở
1,5
đồng bằng sông Cửu Long Đặc điểm phát triển kinh tế ở đồn
1
2
1
1
1
1,0
0,5
2,5
0,25
Số câu
1
2
1
1
0,5
1
Số điểm
1,0
0,5
2,5
0,25
1,5
TS câu

4
3
2,5
2,5
TS điểm
4,0
3,0
2.0
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A/ Phần trắc nghiệm: (3 đ). Mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 đ.
Câu
1 2 3 4
5
6
7
8
II
Đáp án A B C B
C D
D
C
1→ B 2→A 3→D 4→C
B/ Phần tự luận: (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Vị trí địa lí, giới hạn:
1,0
+ Phía Bắc và tây giáp Campuchia.
+ Phía Nam giáp biển Đơng

+ Phía Đơng giáp Tây Ngun và Dun Hải Nam Trung Bộ.
+ Phía Tây giáp đồng bằng sơng Cửa Long.
1
Ý Nghĩa:
1,5
Vị trí địa lí là cầu nối giữa Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ với đồng bằng
sông Cửu Long, giữa đất liền với biển Đông tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho việc
giao lưu phát triển kinh tế, gần trung tâm Đông Nam Á, gần tuyến giao thông hàng
hải quốc tế nên thuận lợi để giao lưu kinh tế với quốc tế
- Diện tích trồng lúa chiếm trên 50% diện tích trồng lúa cả nước.
0,5 đ
- Đất đai màu ở nhất là đất phù sa ngọt dọc sơng Tiền, sơng Hậu
0,5 đ
- Khí hậu cận xích đạo, mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằn chịt.
0,5 đ
2 - Nguồn lao động dồi dào, năng động,có nhiều kinh nghiệm trồng lúa.
0,5 đ
- Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật.
0,25 đ
- Các nguyên nhân khác ( chính sách khuyến nông, nhu cầu về gạo ở trong nước và
0,25 đ
xuất khẩu)
3 a- Xử lí số liệu, vẽ biểu đồ đúng, có chú thích, tên biểu đồ đầy đủ.
1,5 đ
- Cơ cấu sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu long so với cả nước năm 2000
và 2011, đơn vị tính %
Năm
2000
2011
Cả nước

100,0
100,0


Đồng bằng sơng Cửu Long
- Tính bán kính

51,9

58,2

R2000= 1 đvbk

R 2011=

5447,4
1,56 ñvbk
2250,5

0,5

Biểu đồ sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước năm 2000 và năm
2011.

Nhận xét: Đồng bằng sơng Cửu Long có sản lượng thủy sản cao nhất cả nước, chiếm
51,9% năm 2000 và 58,1% năm 2011.
Từ năm 2000 đến 2011 sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng 6,2 %,




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×