Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Luyen tap trang 160

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.94 KB, 17 trang )

PHỊNG GD-ĐT SĨC SƠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ MINH

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Hương


Tìm x:

a/ x + 35,67 = 88,5
b/ x + 17,67 = 100 - 63,2

Đáp án:
a/ x +35,67 = 88,5
x = 88,5 -35,67
x = 52,83

b/ x + 17,67 = 100 – 63,2
x + 17,67 = 36,8
x = 36,8 – 17,67
x = 19,13


TOÁN :
LUYỆN TẬP


BÀI 1 : TÍNH

a/

2 3



3 5

/

7 2 1
 
12 7 12

12 5
4


17 17 17

Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như sau:

B1: Qui đồng mẫu số hai phân số
B2: Cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số


- Khi thực hiện biểu thức khơng có dấu ngoặc
đơn mà chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân,
chia ta làm như làm thế nào?

- Ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
- Cách khác vận dụng tính chất kết hợp để thực
hiện biểu thức



Bài 1: Tính:
a/

2 3 10 9 19 4
    1
3 5 15 15 15 15

7 2 1  7 1  2 8 2 2 2 14 6 8
            
12 7 12  12 12  7 12 7 3 7 21 21 21
12 5
4 12  5  4
3




17 17 17
17
17


Bài 1 (b) : Tính 578,69 + 281,78
Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào?
Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau:
- Viết số hang này dưới số hạng kia sao cho các chữ
số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Cộng như cộng các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy

của các số hạng.
578,69
+
281,78
860,47


Bài 1: b.Tính : 594,72 + 406,38 – 329,47
Muốn thực hiện biểu thức trên ta
làm như thế nào?

Trả lời:

Khi thực hiện biểu thức khơng có dấu ngoặc đơn mà chỉ
có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện theo
thứ từ trái sang phải.
=
=
=

594,72 + 406,38 – 329,47
594
,
72

406
,
38

329

,
47
    
1001,1
671,63

– 329,47


Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a/
b/

7 3 4 1
  
11 4 11 4
72 28 14


99 99 99

c/ 69,78 + 35,97 + 30,22
d/

83,45 – 30,98 – 42,47

Gợi ý: vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng
để thực hiện.



Đáp án
a/

7 3 4 1  7 4   3 1  11 4
            1  1 2
11 4 11 4  11 11   4 4  11 4

b/

72 28 14 72


 
99 99 99 99

c/

 28 14  72 42 30 10
 
   
 99 99  99 99 99 33

69,78 + 35,97 + 30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97
= 100 + 35,97
= 135,97

d/ 83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – (30,98 + 42,47)
= 83,45 – 73,45
= 10



Bài 3: Một gia đình cơng nhân sử dụng tiền lương hằng
tháng như sau: 3 số tiền lương để chi cho tiền ăn của gia
đình và tiền học5 của các con, 1 số tiền lương để trả tiền

4
thuê nhà và tiền chi tiêu các việc khác, còn lại là tiền để
dành.
a. Hỏi mỗi tháng gia đình đó để dành được bao nhiêu phần
trăm số tiền lương?
b. Nếu số tiền lương là 4 000 000 đồng một tháng thì gia
đình đó để dành được bao nhiêu tiền mỗi tháng?


Bài giải:
a)Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là:

3 1

5 4

=

7
20

(số tiền lương)

Tỉ số phần trăm số phần tiền lương gia đình đó để dành là:

1

3
7
= 20
20

=

15
100

=

15%

(số tiền lương)

b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:

4 000 000 : 100 x 15 = 600 000 ( đồng)
Đáp số: a) 15%

b) 600 000 đồng


Cách 2:
a) Ta có:

Bài giải


3
60%
5

1
25%
4

Coi số tiền lương 1 tháng của gia đình đó là 100%
Tổng số phần trăm số tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng
tháng là:

60% + 25% = 85%

Mỗi tháng gia đình đó để dành được số phần trăm số tiền
lương là:

100% - 85% = 15%

b) Gia đình đó để dành được số tiền mỗi tháng là:
4000 000 : 100 x 15 = 600 000 (đồng)
Đáp số: a. 15%

b. 600 000 đồng


Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Tính: 1  1  2
5


4
A)
15

10
B)
15

Đ

14
C)
15

3

5


Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 2. Tính: 192,72 + 307,28 =
A) 409,10

Đ

B) 500

C) 409



Củng cố :
Nêu lại các qui tắc về phép cộng, trừ hai
phân số có cùng mẫu số , khác mẫu số và
cộng , trừ hai số thập phân.
Dặn dị:
- Ơn tập phép nhân , các tính chất của phép nhân.


   



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×