Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De on tap thi THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.24 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN
THANH MIỆN
--------------ĐỀ ÔN TẬP 3

ĐỀ ÔN TẬP THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018-2019
MƠN: TỐN
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm: 01 trang)

Câu 1 (2,0 điểm)
2
1) Giải phương trình sau: x  96 20 x

 x  3 y 1

2) Giải hệ phương trình sau: 2 x  y  5

Câu 2 (2,0 điểm)
 x  x 1
A 

x

x

2

1) Rút gọn biểu thức

1  x x


:
x  1  2 x  4

với x  0 và x 1 .

2) Có 160 cây được trồng thành các hàng đều nhau trong một miếng đất. Nếu bớt đi 2
hàng thì mỗi hàng cịn lại phải trồng thêm 4 cây mới hết số cây đã có. Hỏi lúc đầu có bao
nhiêu hàng cây?
Câu 3 (2,0 điểm)
2

1) Cho Parabol (P): y  x và đường thẳng (d): y = mx + 2. Chứng minh rằng đường
thẳng (d) và parabol (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B nằm khác phía trục tung.
2) Cho phương trình: x2 – 2(m + 1) x + m2 + 4 = 0 (x là ẩn, m là tham số).
2
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn x1  2(m 1)x 2 28 .

Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Các đường thẳng BO và CO lần lượt
cắt đường tròn (O) tại E, F.
1) Chứng minh AF // BE.
2) Gọi M là một điểm trên đoạn AE (M khác A, E). Đường thẳng FM cắt BE kéo dài
tại N, OM cắt AN tại G. Chứng minh:
a) AF2 = AM.ON.
b) Tứ giác AGEO nội tiếp.
Câu 5 (1,0 điểm)
Cho x, y là hai số thực không âm thỏa mãn điều kiện x + y = 1.
2
2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 3 1  2 x  2 40  9 y .


------------------------------ Hết ------------------------------Họ và tên thí sinh: ……………………………………Số báo danh: ……………………………..
Chữ ký của giám thị 1: ……………………….Chữ ký của giám thị 2: …………………………..


BIỂU ĐIỂM
CÂU

Ý

NỘI DUNG
x  96 20 x  x  20 x  96 0 . Ta có:
2

ĐIỂM

2

0,25

 ' ( 10) 2  1.96 100  96 4  0;
 '  4 2

1

0,25

10  2
x1 
12

1
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
;
10  2
x2 
8
1

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = 12; x2 = 8.
1

2

2

1

 x  3 y 1

2 x  y  5
 x 1  3 y

 2(1  3 y )  y  5
 x 1  3 y

   7 y  7
 x  2

  y 1


0,25
0,25
0,25

 x  x 1
1  x x
A 

 :
x

x

2
x

1

 2 x 4


x  x 1
1  x x 1

A

:
 x1
x  1 2 x  2
x 2




 2 x 2
x  x 1
x 2

A 

 x1
x 2
x1
x  2  x x 1



 2 x 2
x 1


A
 x1
x  2  x x 1


 x1
x 1  2 x  2


A

 x1
x  2  x x 1















 









A

Vậy




















0,25
















0,25



x 1 2 x  2
2


x  2 x x 1
x



A

0,25







0,25


0,25

Hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (-2; 1)
ĐKXĐ: x  0 ; x 1



0,25



2
x với x  0 ; x 1

0,25


CÂU

Ý

NỘI DUNG

2/ + Gọi số hàng cây lúc đầu là x (hàng); x > 2.

ĐIỂM

0,25

Số hàng cây lúc sau là: x – 2 (hàng)

160
Số cây mỗi hàng lúc đầu là: x (cây)
160
Số cây mỗi hàng lúc sau là: x  2 (cây)

2

160 160

4
+ Theo đề bài ta có phương trình x  2 x

+ Giải phương trình ta được: x1 = 10 (TM); x2 = -8 (Loại)
+ Vậy số hàng cây lúc đầu là 10 hàng

1

+ Phương trình hồnh độ giao điểm của (d) và (P) là:
x 2 mx  2  x 2 - mx -2 0 (*)
+ Phương trình (*) có: ac = 1.(-2) = -2 < 0
+ Do đó phương trình (*) ln có 2 nghiệm phân biệt trái dấu
+ Vậy đường thẳng (d) và parabol (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt
A và B nằm khác phía trục tung.
+ Để phương trình có hai nghiệm x1; x2 Û D ' ³ 0
2

Û ( m + 1) - ( m2 + 4) ³ 0 Û m ³

3
2 (*)


ïì x1 + x2 = 2(m + 1)
í
2
+ Theo Viet ta có: ïïỵ x1.x2 = m + 4

3

2
Suy ra x1 + 2(m + 1)x2 = 28

2

Û x12 + (x1 + x2)x2 - 28 = 0
Û x12 + xx2 + x1x2 - 28 = 0 Û (x1 + x2)2 - x1x2 - 28 = 0
2
2
2
+ Biến đổi : (2m + 2) - m - 4- 28 = 0 Û 3m + 8m - 28 = 0
14
m

3 (Loại). Đối chiếu với điều
+ Giải phương trình : m = 2(T M );

kiện (*) suy ra m = 2 thì phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn :

x12 + 2(m + 1)x2 = 28

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25


CÂU

Ý

NỘI DUNG
A

ĐIỂM

G
N
M

F

E


0,25
O

1

1

2

2

B

C

 
+ Do ABC đều, BE và CF là tia phân giác của B ; C nên

a

0,25

 B
 C
 =C






B
1
2
1
2 => AE CE AF BF


+  FAB B1 . Mà hai góc này ở vị trí so le trong

0,25
0,25

+ => AF // BE
+) Tương tự câu 1) ta có AE//CF nên tứ giác AEOF là hình bình hành mà

4

b

 AF
  AE AF
AE
nên tứ giác AEOF là hình thoi
FAE FOE

ONF và AFM có
(2 góc đối của hình thoi)
AFM FNO



0,25

+)  AFM đồng dạng với ONF (g-g)
AF AM


 AF.OF AM.ON
ON OF
+)

0,25

(2 góc so le trong)

0,25
0,25

2
+) mà AF = OF nên AF AM.ON





0

+) Có AFC ABC 60 và AEOF là hình thoi  AFO và AEO là các
2
tam giác đều  AF=DF=AO  AO AM.ON

AM AO



AOE
600  AOM và ONA đồng dạng
AO ON và có OAM
+)


 AOM
ONA
.
0







60 AOE AOM
 GOE
ANO
 GAE
 GAE
GOE


c


5

+) Có
.
+) Vậy tứ giác AGEO có mà hai đỉnh A, O kề nhau cùng nhìn đoạn GE
dưới 1 góc không đổi nên tứ giác AGEO nội tiếp.
+ Chứng minh được bất đẳng thức Bunyakovsky cho 2 bộ số.

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

+ Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky cho 2 bộ số:
2

2
2
2
3 11
 2  
2  2
2
(3  2 x)
  1  2 x   1    3 1  2 x 
 1  x   1.1  2 x.
3 
9

11
 3  


Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
Tương tự :

 40  6 y 

2

x

1
3.

 40  9 y 2   40  4   2 40  9 y 2 

11
(40  6 y )
11

0,25


CÂU

Ý

NỘI DUNG

2
y
3.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

+ Do đó

P

11
1
2
[49  6( x  y )] 5 11
 x ;y
11
3
3.
. Đẳng thức xảy ra

1
2
x ;y
3
3.
+ Vậy Min(P) 5 11 khi

ĐIỂM

0,25
0,25




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×