Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tap doc 2 Tuan 25 Du bao thoi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.9 KB, 6 trang )

THIẾT KẾ BÀI DẠY
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : DỰ BÁO THỜI TIẾT
Ngày soạn: 22/01/2018
Ngày dạy: ……………

Tuần : 25

Người dạy: Nguyễn Thị Thu Hà
Lớp : 2A4

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc
- Biết tên các vùng khí tượng trong bài và tên một số tỉnh
- Giúp HS hiểu tác dụng của dự báo thời tiết giúp con người biết trước tình
hình mưa, nóng, lạnh để biết cách ăn mặc và bố trí cơng việc hợp với thời
tiết và phòng tránh thiên tai.
2. Kĩ năng
- Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
- Đọc lưu loát được cả bài
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
3. Thái độ
- Ham thích môn học
- Hứng thú theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bản đồ minh họa các khu vực được dự báo thời tiết (nếu có)


- Bảng ghi sẵn cá từ, câu cần luyện ngắt giọng


- SGK
2. Học sinh
- SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
I/ Ổn định
lớp (1’)
II/ Kiểm tra
bài cũ (3’)

III/ Dạy bài
mới
1. Giới thiệu
bài mới (1’)

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

- GV cho hoạt động khởi động - HS chú ý lắng nghe
kết nối với bài mới
- GV gọi 3 HS lên bảng kiểm
tra bài “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
Mỗi HS đọc một đoạn và trả
lời câu hỏi cuối bài

- 3 HS lên bảng đọc bài

- GV treo tranh minh họa và
giới thiệu:

Chắc hẳn các em đều biết dự
báo thời tiết là công việc cần
thiết và quan trọng trong cuộc
sống của con người. Với bài
tập đọc Dự báo thời tiết ngày
hôm nay cô sẽ giúp các em
biết rõ hơn về một bản tin dự
báo thời tiết và tác dụng của
một bản tin đó đối với cuộc
sống của chúng ta.

- HS quan sát
- HS lắng nghe

2. Luyện đọc
2.1. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc - Theo dõi GV đọc mẫu
chậm và rõ ràng
- GV yếu cầu 1 HS khá đọc
- 1 HS khá đọc mẫu lần 2
mẫu lần 2


2.2. Luyện
phát âm
- GV u cầu HS tìm các từ
khó, dễ lẫn khi đọc
+ Tìm các từ có âm đầu l/n, r,
… trong bài
+ Tìm các từ có thanh hỏi,

thanh ngã, có âm cuối n,ng,…
- GV nghe HS trả lời, ghi các
từ này lên bảng.
- GV đọc mẫu và yêu cầu HS
đọc các từ này (Tập trung vào
những HS mắc lỗi phát âm)
- GV yêu cầu HS đọc từng
câu, lắng nghe và chỉnh sửa
lỗi phát âm cho HS, nếu có.

- HS tìm từ và trả lời theo yêu
cầu của GV:
+ Các từ dố là: nắng, mưa rào,
rải rác, Đã Nẵng, tây nam, Hà
Nội,…
+ Các từ đố là: tỉnh, rải rác,
Đà Nẵng,…
- HS chú ý lắng nghe
- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân,
sau đó cả lớp đọc đồng thanh,
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối
tiếp từ đầu cho đến hết bài.

2.3. Luyện
đọc đoạn
- GV nêu gương cách đọc
chung của tồn bài, sau đó nêu
u cầu đọc đoạn và hướng
dẫn HS chia bài tập đọc thành
7 đoạn, mỗi đoạn là một vùng

được dự báo thời tiết
- GV yêu cầu 7 HS đọc nối
tiếp nhau: Mỗi HS đọc một
đoạn của bài, đọc từ đầu cho
đến hết.
- GV chia lớp thành 7 nhóm
nhỏ, mỗi nhóm có 7 HS và
yêu cầu luyện đọc trong nhóm
2.4. Thi đọc
giữa các
nhóm

- HS tập trung lắng nghe và
dùng bút chò viết dấu gạch (/)
để phân cách các đoạn với
nhau.
- 7 HS đọc bài theo hình thức
nối tiếp
- HS luyện đọc theo nhóm

- GV tổ chức cho các nhóm thi - Các nhóm cử cá nhân thi đọc
đọc đồng thanh, đọc cá nhân
cá nhân, các nhóm thi đọc nối
tiếp, đọc đồng thanh một đoạn


- GV nhận xét cá nhân, nhóm

trong bài.
- HS lắng nghe


2.5. Cả lớp
đọc đồng
thanh (2’)
- GV yêu cầu cả lớp đọc đồng
thanh
3. Tìm hiểu
bài
- GV yêu cầu HS đọc và trả
lời câu hỏi cuối bài

- HS đọc câu hỏi và trả lời :

- Câu 1: Kể tên các vùng được
dự báo thời tiết trong bản tin?
Hướng dẫn: Em đọc kĩ lại bản
tin, đếm xem có bao nhiêu
vùng (mỗi vùng được biểu thị
bằng một dấu trịn đỏ). Đó
chính là những vùng được dự
báo thời tiết.

- HS thảo luận theo cặp đôi
với bạn bên cạnh : 7 vùng.
Các HS đọc tên vùng và chỉ
vùng được minh họa trong
lược đồ SGK : một HS đọc
tên vùng, cịn HS kia chỉ vị trí
vùng đó trên lược đồ.


- Câu 2: Nơi em thuộc vùng
- Mỗi HS nói tên vùng đang
nào? Bản tin nói về thời tiết
sinh sống và trả lời
vùng này ra sao?
Hướng dẫn: Em đọc lại bản tin
xem trong bảy vùng được dự
báo, hiện em đang ở vùng nào
thì nhìn vào bản tin đọc lên
tồn bộ nội dung dự báo của
vùng đó.
- Câu 3: Em sẽ làm gì nếu biết
trước:
a) Ngày mai trời nắng?
b) Ngày mai trời mưa ?
Hướng dẫn : Em đọc lại câu
hỏi, xác định nội dung cần trả
lời :
a) Nếu biết trước ngày mai

- HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi
Hs chỉ cần trả lời một dự định
nào đó :
+ Nếu ngày mai nắng : mặc
áo cộc tay/ đội mũ/ mang
nước đi học/ đi bơi/….
+ Nếu ngày mai mưa : chuẩn
bị áo mưa trước khi ra khỏi



trời nắng thì : những gì ẩm
ướt cần phơi cho khơ (quần
áo, chăn màn), đi học chuẩn
bị nón mũ,…
b) Nếu biết trước trời mưa
thì : khơng nên phơi quần áo
chăn màn, đi học phải cầm áo
mưa đi theo,…
- Câu 4 : Theo em, dự báo
thời tiết có lợi ích gì ?
Hướng dẫn : Em tự suy nghĩ
để xác định nội dung trả lời :
Dự báo thời tiết có ích lợi rất
nhiều cho cuộc sống con
người. Con người chủ động
trong công việc vafduwj
phòng để tránh những thiên tai
xảy ra. Hạn chế thấp nhất sự
thiệt hại về người và của.
Đồng thời căn cứ vào thời tiết
mà chủ động tiến hành công
việc đúng mùa màng thời
vụ…

nhà/ mặc áo dày hơn một
chút để khỏi lạnh/ thu quần
áo ở dây phơi ở ngoài sân
trước khi đi vắng/ hoãn đi
chơi/…


- Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc
+ Hằng ngày, các em có nghe
hay đọc bản tin dự báo thời
tiết hay khổng?
+ Các em thường nghe hay
đọc bản tin ấy ở đâu?
- GV nhận xét giờ học và yêu
cầu HS về nhà đọc lại bài
- GV nhắc HS chuẩn bị bài
sau : Bé nhìn biển

- HS đọc lại bài

- HS trả lời

IV/ Củng cố
- Dặn dò

- HS lắng nghe




×