Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tu nhien va Xa hoi 2 Bai 19 Duong giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.74 KB, 6 trang )

CHƯƠNG TRÌNH MƠN TNXH
Các bài thuộc chủ đề Đại lí trong môn TNXH lớp 1, 2, 3 gồm :
 Lớp 1: 8 bài
 Lớp 2: 7 bài
+ Bài 19: Đường giao thơng
+ Bài 20: An tồn khi đi các phương tiện giao thông
+ Bài 21: Cuộc sống xung quanh
+ Bài 22: Cuộc sống xung quanh (tiếp)
+ Bài 31: Mặt trời
+ Bài 32: Mặt Trời và phương hướng
+ Bài 33: Mặt Trăng và các vì sao
 Lớp 3: 18 bài
+ Bài 27 – Bài 28: Tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống
+ Bài 29: Các hoạt động thông tin liên lạc
+ Bài 30: Hoạt động nông nghiệp
+ Bài 31: Hoạt động công nghiệp, thương mại
+ Bài 32: Làng quê và đơ thị
+ Bài 33: An tồn khi đi xe đạp
+ Bài 58: Mặt Trời
+ Bài 59: Trái Đất Quả địa cầu
+ Bài 60: Sự chuyển động của Trái Đất
+ Bài 61:Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời
+ Bài 62: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
+ Bài 63: Ngày và đêm trên Trái Đất
+ Bài 64: Năm, tháng và mùa
+ Bài 65: Các đới khi hậu
+ Bài 66: Bề mặt Trái Đất
+ Bài 67: Bề mặt lục địa
+ Bài 68: Bề mặt lục địa (tiếp)



THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2
BÀI 19: ĐƯỜNG GIAO THÔNG
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Người dạy: Nguyễn Thị Thu Hà

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được tên 4 loại đường giao thông, các phương tiện giao thông,
biển báo giao thông.
2. Kĩ năng
- Kể được các tên gọi đường giao thông, các phương tiện giao thông, biển
báo giao thông.
- Nhận biết một số biển náo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt
chạy qua.
3. Thái độ
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
B. CHUẨN BỊ
- GV : Hình vẽ trong SGK trang 40, 41; một số bộ bìa, mỗi bộ gồm 12 tấm bìa
nhỏ (6 tấm vẽ biển báo, 6 tấm viết tên 6 biển báo như trong SGK)
- HS: SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
I/ Ổn
định lớp
II/ Kiểm
tra bài cũ


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Kiểm tra sĩ số

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- GV hỏi :
+ Hôm trước chúng ta học bài gì?

- 1 HS trả lời:
+ Giữ gìn trường lớp sạch sẽ


+ Em đã làm gì để giữ gìn trường lớp + Khơng vứt rác ra trường,
của mình sạch sẽ ?
lớp; không bôi bẩn, vẽ bậy ra
bàn ghế và trên tường ; luôn
kê bàn ghế ngay ngắn ; vứt rác
đúng nơi quy định ; quét dọn
lớp học hằng ngày,…
III/ Dạy
bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)
- GV hỏi : Các em hãy kể tên một số
loại phương tiện giao thông mà các
em biết?
- GV nêu: Mỗi một phương tiện chỉ

đi trên một loại đường giao thông.
Vậy hôm này cô và các em sẽ tìm
hiểu xem có mấy loại đường giao
thơng và mỗi loại đường giao thông
sẽ dành cho những phương tiên giao
thông nào?
2. HĐ1: Giới thiệu các loại đường
giao thông
*Mục tiêu: HS nhận biết được tên
gọi các loại đường giao thông :
đường bộ, đường sắt, đường thủy và
đường hàng không
*PP : trực quan, hỏi đáp, thực hành
- GV dán 5 bức tranh lên bảng
- GV yêu cầu HS quan sat kĩ 5 bức
tranh
- GV gọi 5 HS lên bảng
+ phát cho mỗi em 1 tấm bìa (có ghi
tên các loại đường giao thơng)
+ u cầu HS gắn tấm bìa vào tranh
cho phù hợp
- GV gọi HS nhận xét
- GV kết luận : Có 4 loại đường giao
thơng là : đường bộ, đường sắt,
đường thủy, đường hàng khơng.
Trong đường thủy có đường sơng và
đường biển

- HS trả lời : xe máy, xe đạp, ô
tô, tàu thủy,…

- HS lắng nghe

- HS theo dõi
- HS quan sát tranh
- HS nhận tấm bìa và gắn tấm
bìa vào tranh cho phù hợp

- HS nhận xét
- HS lắng nghe


3. HĐ2: Phương tiện giao thông đi
trên từng loại đường
*Mục tiêu: HS nhận biết phương tiện
giao thông đi trên từng loại đường
giao thông.
*PP: thực hành, thảo luận
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi
- GV hướng dẫn HS quan sát các
hình trang 40, 41 trong SGK, phát
phiếu học tập và trả lời các câu hỏi
với bạn :
+ Hãy kể tên các loại xe đi trên
đường bộ?
+ Loại phương tiên giao thơng nào
có thể đi được trên đường sắt?
+ Hãy nói tên các loại tàu, thuyền đi
lại trên sơng, trên biển mà bạn biết?
+ Máy bay có thể đi được ở đường
nào?

- GV gọi 2 nhóm, một nhóm hỏi và
một nhóm trả lời và ngược lại
- GV hỏi thêm một số câu hỏi:
+ Ngồi các phương tiện giao thơng
trong các hình ở SGK, em cịn biết
những phương tiện giao thơng nào
khác?
+ Kể tên các loại đường giao thông
và các phương tiện giao thơng mà
em nhìn thấy?
- GV chốt: Đường bộ dành cho xe
ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô,…; đường
sắt dành cho tàu hỏa ; đường thủy
dành cho tàu, phà, ca nơ, thuyền, tàu
thủy,… ; cịn đường hàng khơng
dành cho máy bay.
4. HĐ3: Các biển báo giao thông
(10’)
*Mục tiêu: HS biết gọi tên, hiểu ý

- HS làm việc theo cặp
- HS quan sát tranh trong SGK
và trả lời câu hỏi của bạn:
+ xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe
tải,.
+ xe lửa (tàu hỏa)
+ tàu cánh ngầm, tàu sắt, ca
nô, tàu đánh cá, tàu thủy, bè
phà,…
+ đường hàng không

- 1 nhóm hỏi, 1 nhóm trả lời
và ngược lại
- HS trả lời:
+ xích lơ, xe lơi, xe lam,…

+ xích lơ, xe lôi, xe lam đi trên
đường bộ
- HS lắng nghe


nghĩa của các biển báo giao thông
PP: trực quan, hỏi đáp, giảng giải
- GV chia lớp thành 6 nhóm và u
cầu mỗi nhóm tìm hiểu 1 loại biển
báo giao thơng
- GV hướng dẫn HS quan sát 6 biển
báo được giới thiệu trong SGK
+ Biến báo có hình gì, màu gì?
+ Trong biển báo có kí hiệu gì?
+ Tên gọi và ý nghĩa của loại biển
báo đó?
- GV yêu cầu HS chỉ và nói tên từng
loại biển báo
- GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi để
phân biệt các loại biển báo:
+ Loại biển báo nào thường có màu
xanh?
+ Loại biển báo nào thường có màu
đỏ?
+ Bạn lưu ý điều gì khi gặp những

loại biển báo này?
- Gv hướng dẫn HS cách ứng xử khi
gặp biển báo giao nhau với đường
sắt không có rào chắn :
+ Trường hợp khơng có xe lửa đi tới
thì nhanh chóng vượt qua.
+ Nếu có xe lửa sắp đi tới thì mọi
người phải đứng cách xa đường sắt ít
nhất 5 mét để đảm bảo an tồn.
+ Đợi cho đồn tàu đi qua hẳn rồi
mới nhanh chóng đi qua đường sắt.
- GV cho HS liên hệ thực tế:
+ Trên đường đi học em có nhìn thấy
biển báo khổng? Nếu tên những biển
báo mà em đã nhìn thấy?
+ Theo em, tại sao chúng ta phải
nhận biết một số biển báo trên đường
giao thông?
- GV kết luận : Các biển báo được
dựng trên các loại đường giao thông

- HS làm việc theo nhóm
- HS thảo luận và viết kết quả
vào phiếu

- Đại diện mỗi nhóm lên trình
bày kết quả trước lớp
- HS trả lời:
+ Biển báo chỉ dẫn
+ Biển báo cấm

+ Thực hiện theo hiệu lệnh của
biến báo
- HS lắng nghe

- HS trả lời:
+ Biển báo cấm quay đầu, cấm
rẽ trái, cấm rẽ phải
+ Để thực hiện đúng và để
đảm bảo an tồn giao thơng
- HS lắng nghe


nhằm mục đích đảm bảo an tồn cho
người tham gia giao thơng. Có rất
nhiều loại biển báo trên các loại
đường giao thông khác nhau. Trong
bài học hôm nay, chúng ta chỉ làm
quen với một số biển báo thơng
thường.
5. HĐ4: Trị chơi “Tìm bạn” (5’)
- GV chia lớp thành 2 đội chơi
- GV phát cho HS các biển báo bằng
bìa và các thẻ chữ ghi tên biển báo.
Mỗi đội có biển báo và tên biển báo
không trùng nhau)
- GV nêu luật chơi : Mỗi đội phải tự
tim tên biển báo và biển báo trùng
với tên biển báo và biển báo của đội
kia
- Đội A đính sẵn tên biển báo cho

đội đội A ghép biển báo
- Đội nào gắn đúng đẹp thì chiến
thắng
IV/ Củng
cố - Dặn


- GV nhận xét tiết học
- GV yêu cầu HS



×