Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 8 Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.27 KB, 42 trang )

Ngày dạy: Thứ tư ngày 10/10/2012

TUẦN 6
Luyện tập Tiếng việt
ÔN TẬP TẬP ĐỌC: Ơng

Mơn:
Tiết 12 Bài:
I –MỤC ĐÍCH U CẦU:

ngoại

Cho học sinh củng cố lại bài tập đọc Ông ngoại (TV3 -Tập 1/ Tr.34,35)
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ: cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng.
- Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài (loang lổ)
- Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên
của cháu trước ngưỡng cửa của trường tiểu học. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
(Đọc thầm baøi: Trả lời được các câu hỏi )

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Bảng con.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:

- 1 học sinh lên bảng gạch phấn màu dưới câu văn có hình ảnh so sánh.
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một


tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp
nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Hoạt Động Của Thầy




1. Luyện đọc tiếng:
Giáo viên đọc toàn bài.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giaỉ nghĩa từ.
Đọc từng câu:
-

Hoạt Động Của Trò
Học sinh theo dõi đọc thầm.

Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó.
 Đọc từng đoạn trước lớp.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của chuyện.
- Đọc từ chú giải cuối bài.
2. Luyện đọc thầm:
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
(Đọc thầm bài:Trả lời được các
- Các nhóm thi đọc.
câu hỏi )

Đọc thầm bài: Ơng ngoại (TV3 -Tập 1/
- Cho học sinh làm bảng con câu Tr.34,35)
1, 2, 3, 4
Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu
Các ý khoanh đúng là: 1c, 2d, 3 trả lời dưới đây: (khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả
d , 4a
lời đúng).
Viết rõ đó là hình ảnh :
1. Thành phố sắp vào thu đẹp là:
Trời xanh ngắt trên cao, xanh như
a. Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho
dịng sơng trong, trơi lặng lẽ giữa
luồng khí mát dịu mỗi sáng.
những ngọn cây hè phố.
b. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông
trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
c. Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho
luồng khí mát dịu mỗi sáng.Trời xanh ngắt trên


cao, xanh như dịng sơng trong, trơi lặng lẽ giữa
những ngọn cây hè phố.
Ông ngoại giúp cháu chuẩn bị đi học như thế

2.
nào?
a. Dẫn đi mua vở, chọn bút.
b. Hướng dẫn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực.
c. Dạy những chữ cái đầu tiên.
d. Dẫn đi mua vở, chọn bút. Hướng dẫn cách bọc vở,

dán nhãn, pha mực. Dạy những chữ cái đầu tiên.
3. Vì sao bạn nhỏ gọi ơng ngoại là người thầy
đầu tiên?
a. Vì ơng ngoại đã dạy bạn nhỏ những chữ cái đầu tiên.
b. Vì ơng ngoại đã giúp bạn nhỏ chuẩn bị đồ dùng để
học tập.
c. Vì ơng ngoại đã giúp bạn nhỏ làm quen với ngơi
trường bạn sẽ học.
d. Vì ơng ngoại đã dạy bạn nhỏ những chữ cái đầu tiên,
ông là người dẫn bạn đến trường học, nhấc bổng bạn
trên tay, cho bạn gõ thử chiếc trống trường, nghe
tiếng trống trường đầu tiên.
4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh
b. 2 hình ảnh
c. 3 hình ảnh
(Viết rõ đó là hình ảnh nào)

3.Củng cố: Học sinh nhắc lại nội dung bài. : Ơng hết lịng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết
ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa của trường tiểu học.
Củng cố liên hệ: Trong lớp ta những bạn nào có ơng ngoại tình cảm của hai ơng cháu các em
như thế nào?
- Học sinh trả lời VD: Ông yêu thương, giúp đỡ cháu trong học tập.
Cháu: Kính u, biết ơn ơng.
4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài. Trả lời các câu hỏi.
Nhận xét tiết học: Tun dương- nhắc nhở
--------------------------------0-------------------------------

Chiều thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013


Tiết 8

I/Mục tiêu :

MÔN : LUYỆN TẬP TỐN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG .


- Củng cố tìm một thành phần chưa biết của phép tính .
- Giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản .
- Diễn đạt gọn, rõ, cẩn thận , chăm chỉ , tự tin hứng thú trong học tập .
II/Chuẩn bị : Bảng con .
III/Họat động dạy học :
1/Kiểm tra bài cũ : 3 HS lên bảng làm .
Bài 1 : Đặt tính rồi tính : 48 x 6 ; 84 ; 4
Bài 2 : Tìm x : 42 : x = 7
1

Bài 3 : Trong vườn có 56 cây ăn quả 7
nhiêu cây cam ?
2/Dạy bài mới:

Giáo viên
-Giới thiệu bài và ghi bảng .
Hướng dẫn HS ôn luyện :
Bài 1 (HS yếu & TB): Đặt tính rồi tính :
a) 40 x 4
26 x 4
24 x 6
17 x 7

b) 48 : 2
80 : 4
36 : 3
66 : 6

Bài 2 (HS yếu & TB): Tìm x
a) x + 14 = 20
b) x – 19 = 15
c) 82 – x = 40
d) x x 7 = 56
e) x : 6 = 8
g) 42 : x = 7

Bài 3(HS TB & khá, giỏi): : Khoanh vào
chữ đặt trước câu trả lời đúng .
-Trong các phép chia có dư với số chia là
5, số dư lớn nhất của các phép chia đó là:
A. 2
B.3
C. 4
D.1
Bài 4 (HS TB & khá, giỏi): Mảnh vải đỏ
dài 16 m , mảnh vải trắng dài gấp 3 lần
mảnh vải đỏ .Hỏi mảnh vải trắng dài bao
nhiêu mét ?

số cây đó là cây cam .Hỏi trong vườn có bao

Học sinh
-Lắng nghe

Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu của bài
-4 HS lên bảng lớp làm
-lớp làm vào bảng con , nhận xét , chữa .
b) 48 2 36 3 80 4 66 6
4 24 3 12 8 20 6 11
08
06
00
06
0
0
0
Baøi 2 : 1 HS đọc yêu cầu của bài
-6 HS lần lượt lên bảng lớp làm
-Cả lớp làm vào bảng con .
a) x + 14 = 20
b) x – 19 = 15
x = 20 – 14
x = 15 + 19
x=6
x = 34
c) 82 – x = 40
d) x x 7 = 56
x=?
x=?
x = …..
x = ……
e) x : 6 = 8
g) 42 : x = 7
x=?

x=?
x …….
x = …..
-Lớp nhận xét bạn làm và chữa .
Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu của bài
-Cả lớp khoanh vào chỗ đặt trước câu trả lời
đúng ở bảng con .
C .4
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài
-Gọi 1 HS tóm tắt , 1 HS giải , lớp làm vở
Đỏ :
16 mét
Trắng :


-Yêu cầu HS tự làm bài .
? mét
Bài giải :
Số mét vải trắng dài là :
16 x 3 = 48 (mét )
Đáp số 48 mét
Bài 5:

Bài 5 (HS TB & khá, giỏi):
Tìm số tự nhiên có 1 chữ số biết nếu lấy 56
giảm đi 8 lần rồi giảm đi 5 đơn vị thì được
số đó.
-Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Lấy 56 giảm đi 8 lần làm phép tính gì ?
- Chia

-Rồi giảm đi 5 đơn vị làm tính gì ?
- Trừ
Giải:

3/Củng cố : Giảm một số lần khác với
giảm một số đơn vị ở chỗ nào ?
-Nhận xét giờ học
4/Dặn dò : Về ôn lại bài , ôn bảng chia 7 .

56 : 8 = 7
7–5=2
Vậy số đó là số 2

Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013

Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
***
Môn: Tập đọc + Kể chuyện.
Tiết 22+ 23 Bài: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.


I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
TẬP ĐỌC:
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Trả lời câu hỏi 1,2,3,4
KỂ CHUYỆN:
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Học sinh khá giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện
theo lời một bạn nhỏ
-GD HS biết quan tâm giúp đỡ và chia sẻ niềm vui nỗi buồn của người khác .

* KNS: Xác định giá trị: Thể hiện sự cảm thông.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Ảnh môt đàn sếu.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
-

3 học sinh đọc bài thơ Bận và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét - Ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Giáo viên
 Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.

+ Đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp

+ Đọc từng đoạn trong nhóm

 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
*Các bạn nhỏ đi đâu?
1. Điều gì gặp trên đường khiến các bạn
nhỏ phải dừng lại?
2. Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế

nào?

Học sinh
Học sinh theo dõi - đọc thầm.

Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu.
Đọc từ khó.
Học sinh tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
Đọc từ chú giải cuối bài.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc theo cặp
5 học sinh tiếp nối nhau đọc 5 đoạn .
Học sinh đọc thầm từng đoạn TLCH:
*Đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ.
1. Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đường,
vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
2. Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có
bạn đốn cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp
đến tận nơi hỏi thăm ơng cụ.
* Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu.
* Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. KNS: Thể hiện sự
như vậy? Các bạn đã thể hiện kĩ năng cảm thông với cụ già.
sống nào?
3. Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện,
3. Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
rất khó qua khỏi.
4. Ơng cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ./ Ơng
4. Vì sao trị chuyện với các bạn nhỏ ơng
cảm thấy đỡ cơ đơn vì có người cùng trị
cụ thấy lịng nhẹ hơn?

chuyện./ Ơng cảm động trước tấm lòng của
các bạn nhỏ.
5. Những đứa trẻ tốt bụng./ Chia sẻ./ Cảm ơn các
5. Chọn môt tên khác cho truyện?
cháu.
* KNS: Xác định giá trị: Câu chuyện
*Các em nhỏ đã biết quan tâm và thông cảm với
muốn nói với em điều gì?
niềm vui, nỗi buồn của người khác.
Nội dung chính :
Mọi người trong cộng đồng phải quan
- Học sinh nhắclại.
tâm đến nhau.
- 4 học sinh tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2,3,4,5
 Luyện đọc lại.


-

KỂ CHUYỆN
-Giáo viên nêu nhiệm vụ: Vừa rồi, các em đã thi đọc truyện Các em nhỏ và cụ già
theo cách phân vai, trong đó có 4 em
đóng vai vai 4 bạn nhỏ trong câu
chuyện . Sang phần kể chuyện các em
sẽ thực hiện một nhiệm vụ mới: Kể lại
được từng đoạn của câu chuyện.
-Học sinh khá giỏi kể từng đoạn hoặc cả
câu chuyện theo lời một bạn nhỏ
(tưởng tượng mình là một bạn nhỏ
trong truyện và kể lại tồn bộ câu

chuyện theo lời của bạn.)
- Hướng dẫn học sinh :
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-Yêu cầu học sinh lên kể mẫu1 đoạn của
câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét.

1 tốp 6 em nối nhau thi đọc truyện theo vai.
Cả lớp và giáo viên bình chọn cá nhân đọc tốt.
Học sinh lắng nghe.

1 học sinh lên kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện.
Từng cặp học sinh tập kể từng đoạn của câu
chuyện.
- Học sinh thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay
-Học sinh khá giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu
chuyện theo lời một bạn nhỏ
- 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện

3. Củng cố:
- Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ người
khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa? – Học sinh trả lời.
- Các em cần quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác giúp đỡ và chia sẻ niềm vui
nỗi buồn của người khác như các bạn nhỏ trong truyện
4. Dặn dò: Về nhà tập kể cho bạn bè, người thân nghe.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở

Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013


Mơn: Tốn
Tiết 36 Bài: LUYỆN

TẬP

I – MỤC TIÊU
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng phép chia 7 trong giải toán..


Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. Bài 1, Bài 2 ( Cột 1, 2, 3 ) Học sinh khá giỏi làm thêm
cột 4. Bài 3, Bài 4.
- Rèn kĩ năng tính và giải tốn.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.

II - CHUẨN BỊ:
-GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, phiếu bài tập ghi nội dung bài 4.
-HS: Vở, SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
-

-

1. Kiểm tra bài cũ:
học sinh lên bảng đọc bảng chia 7
1 học sinh làm bài tập 2/vở BT/44
1 học sinh làm bài 3/vở bài tập/44. Giáo viên nhận xét - ghi điểm.

2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.


Giáo viên

Học sinh

- Hướng dẫn học sinh tự làm bài và chữa Bài 1: Tính nhẩm.
bài.
- Học sinh nhẩm miệng và ghi kết quả.
Bài 1:
- Lớp nhận xét, sửa bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
a) 7 x 8 = 56
7 x 9 = 63
Giáo viên nhận xét, sửa bài.
56 : 7 = 8
63 : 7 = 9

7 x 6 = 42
42 : 7 = 6
b) 70 : 7 = 10
30 : 6 = 5
63 : 7 = 9
35 : 5 = 7
14 : 7 = 2
- Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và
35 : 7 = 5
phép chia
Bài 2: Cột 1,2,3
- Nêu cách tính.


Học sinh khá giỏi làm thêm cột 4.

7 x 7 = 49
49 : 7 = 7
28 : 7 = 4
18 : 2 = 9
42 : 6 = 7
27 : 3 = 9
42 : 7 = 6
56 : 7 = 8

- Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.
Bài 2: Cột 1,2,3 Tính.
- Học sinh nêu. 2 học sinh lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở.
Học sinh khá giỏi làm thêm cột 4.

28
28
0
42
42
0

7
4
7
6

35 7

35 5
0
42 6
42 7
0

14 7
49 7
14 2
49 7
0
0
Bài 3: Học sinh đọc đề bài.
- Nêu dữ kiện bài toán.

21 7
21 3
0
49
7
49 7
0

Bài 3:
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Bài tốn thuộc dạng tốn chia theo nhóm 7.
- Bài tốn thuộc dạng nào?
- Để biết chia được bao nhiêu nhóm ta - Để biết chia được bao nhiêu nhóm ta làm phép tính
chia.

làm như thế nào?
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Tóm tắt :


7 học sinh : 1 nhóm
35 học sinh : … nhóm?
Bài giải:
Số nhóm học sinh chia được là:
35 : 7 = 5 (nhóm)
Đáp số : 5 nhóm.
Bài 4:
Bài 4:
- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau Học sinh nêu cách tìm. - Muốn tìm một trong các phần
của một số ta làm thế nào?
bằng nhau của một số : Ta làm tính chia .
1
Hình a : Có 21 con mèo 7 số con mèo trong hình a là :
21 : 7 = 3 ( con mèo )
1
Hình b : Có 14 con mèo 7 số con mèo trong hình b là :
14 : 7 = 2 ( con mèo )
3. Củng cố: 2 học sinh đọc lại bảng chia 7
4. Dặn dò: Về nhà làm bài.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở

.


Chiều thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013

Mơn: Luyện tập Tiếng việt
Bài: Ơn Luyện từ và câu: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG
THÁI - SO SÁNH.

Tiết 15

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-

Biết ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi câu văn(BT1). Gạch dưới các từ chỉ hoạt
động trong đoạn văn(BT2). Điền tiếp vào ơ trống các từ thích hợp. (BT3)


-

Rèn kĩ năng làm bài.
- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết bài tập 3 (giản rộng khoảng cách chưa có từ để học sinh có thể viết thêm các
- Bảng nhóm viết bài tập 1, bài tập 2

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước Ơn chính tả: Nghe – viết: chính tả: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU
ĐI HỌC
- Gọi 1 học sinh lên bảng điền.
- Lớp làm bài vào bảng con

Điền vào chỗ trống : s hay x ?
…ao …uyến, …áng …ủa, …ững ….ờ,…ấp …ỉ.
Giáo viên nhận xét - Ghi điểm

Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Giáo viên

Học sinh

 Hướng dẫn làm bài tập ở sách luyện từ và câu
Lớp 3 ( sách tham khảo dành cho Giáo viên và
- Bài tập 1/ 22: Học sinh đọc yêu cầu
phụ huynh học sinh trang 22,23)
của bài.
Bài tập 1/ 22:
- Học sinh làm bài vào vở.
Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi câu
văn.
- Học sinh ghi lại những hình ảnh so sánh
trong mỗi câu văn.
a. Quả cỏ mặt trời có hình thù như một con
a. Hình thù quả cỏ mặt trời như một con
nhím xù lơng.
nhím xù lông.
……………………………………………………….
b. Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ b. Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc
lá, chỉ có điều mỏng hơn và có màu sắc
có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực
rực rỡ.
rỡ.

c. Đàn bướm lại vụt bay lên cành tựa như
……………………………………………………….
những cánh hoa bị luồng gí lốc vơ tình
c. Bỗng một đàn bướm trắng tới tấp lẫn trong
thổi tung lên.
hoa mai, chúng cùng cánh hoa là là rơi
xuống, rồi khi tới mặt nước suối lại vụt bay
lên cành tựa như những cánh hoa bị luồng gí
lốc vơ tình thổi tung lên.
……………………………………………………….
- u cầu học sinh ghi lại những hình ảnh so sánh
trong mỗi câu văn.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2/ 22:
Bài tập 2/ 22:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn
- Học sinh làm bài vào bảng con lần lượt
sau:
từng từ chỉ hoạt động của từng câu.
Ong xanh đến trước tổ một con dế. Nó đảo mắt
1
học
sinh
lên bảng gạch phấn màu dưới các từ
quanh một lượt, thăm dò rồi nhanh nhẹn xông vào
chỉ hoạt động trong đoạn văn.
cửa tổ dùng răng và chân bới đất. Sáu cái chân ong
- Lớp nhận xét. Chữa bài.
làm việc như máy. Những hạt đất vụn do dế đùn lên

Ong xanh đến trước tổ một con dế. Nó đảo
lần lượt bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, dứt, lôi ra một
mắt quanh một lượt, thăm dò rồi nhanh nhẹn
túm lá tươi. Thế là cửa đã mở.
xông vào cửa tổ dùng răng và chân bới đất.
- Gọi 1 học sinh đọc u cầu của bài.
Sáu cái chân ong làm việc như máy. Những
- Cho học sinh làm bài vào bảng con lần lượt
hạt đất vụn do dế đùn lên lần lượt bị hất ra
từng từ chỉ hoạt động của từng câu.
1 học sinh lên bảng gạch phấn màu dưới các từ chỉ ngoài. Ong ngoạm, dứt, lôi ra một túm lá
tươi. Thế là cửa đã mở.
hoạt động trong đoạn văn.


- Cho lớp nhận xét. Chữa bài.
Bài tập 3/ 23:
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 3 nhóm thi làm bài trên bảng lớp.
Chia lớp làm 3 nhóm , chia bảng làm 3 phần cho các
nhóm lên thi đua lên tìm nhanh các từ.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Điền tiếp vào ơ trống các từ thích hợp.
Từ chỉ các hoạt động Từ chỉ các cảm xúc
của con người giúp đỡ của con người với
nhau
con người
Quan tâm, đùm bọc,
Thương yêu, căm
…, …, …, ….

ghét, …, …, …, ….

Bài tập 3/ 23:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- 3 nhóm thi làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét. Chữa bài.
- Điền tiếp vào ô trống các từ thích hợp.
Từ chỉ các hoạt Từ chỉ các cảm
động của con xúc của con
người giúp đỡ người với con
nhau
người
Quan tâm, đùm Thương
yêu,
bọc, san sẻ, che căm ghét, quý
chở, trông nom, mến, kính trọng,
thăm hỏi,…
tự hào, giận,
nhớ,…

3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại những nội dung vừa học. Em hiểu những từ chỉ hoạt động,
trạng thái là những từ như thế nào? Là từ ngữ chỉ hoạt động, thái độ của con người.

4. Dặn dò: Về xem lại bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc

Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013

Môn: Tập đọc
Tiết 24 Bài: TIẾNG

I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

RU

- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lý.
- Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. (Trả lời
được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ trong bài). Học sinh khá, giỏi thuộc cả bài thơ.
- Học sinh có ý thức đoàn kết, biết yêu thương nhau.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài thơ
- III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:


 1 học sinh: kể đoạn 1, 2; 1 học sinh: kể đoạn 3,4 của bài Các em nhỏ và cụ già.
 Nêu ý nghĩa? - Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
- Giáo viên nhận xét - Ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Giáo viên

Học sinh

Luyện đọc:
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ (giọng - Học sinh theo dõi - đọc thầm.
thiết tha tình cảm).
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- + Đọc từng câu thơ.

- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc từ khó.
- + Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc tiếp nối từng khổ thơ trước lớp - đọc từ chú
- Giáo viên nhắc các em nghỉ hơi đúng sau
giải cuối bài.
các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ
ngắn hơn nghỉ hơi kết thúc mỗi khổ thơ.
- + Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 Con ong, con cá, con chim yêu những gì?

- Đại diện nhóm thi đọc


-

Con ong u hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong
làm mật .
Con cá u nước vì có nước cá mới bơi lội được,
mới sống được. Khơng có nước cá sẽ chết.
Con chim u trời vì có bầu trời cao rộng, chim
mới thả sức tung cánh hót ca, bay lượn .
Học sinh đọc câu hỏi - câu mẫu.

 Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ - Lớp đọc thầm khổ thơ 2.
trong khổ thơ?








-

Một thân lúa chín khơng làm nên mùa lúa chín./
Nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa lúa chín.
- Một người khơng phải là cả lồi người./ Sống
một mình giống như một đốm lửa đang tàn lụi.
Vì sao núi không chê đất thấp, biển không
 1 học sinh đọc khổ thơ cuối.
chê sông nhỏ?
 Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà
cao. Biển khơng chê sơng bé vì biển nhờ có nước
Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý
của mn dịng sơng mà đầy.
chính của bài thơ?
GV giảng: Đó chính là điều mà bài thơ
 Con người muốn sống con ơi./
muốn nói với chúng ta: Con người sống
Phải yêu đồng chí yêu người anh em.
giữa cộng đồng phải yêu thương anh em,
bạn bè, đồng chí.
Học thuộc lịng bài thơ.
GV đọc diễn cảm bài thơ. Sau đó hướng
dẫn học sinh đọc khổ thơ 1 (Giọng tha
thiết, tình cảm, nghỉ hơi hợp lý ).
Con ong làm mật, / yêu hoa /

Con cá bơi, / yêu nước ; // con chim ca ,/
yêu trời /
Con người muốn sống, / con ơi /
Phải yêu đồng chí, / yêu người anh em.//
Yêu cầu HS đọc bài.
Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng tại lớp



- Học sinh luyện đọc từng khổ thơ, cả bài thơ.

từng khổ thơ, cả bài thơ .

 Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ.
3. Củng cố: Nêu nội dung bài. - Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương
anh em, bạn bè, đồng chí.
4. Dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở

Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013

Tiết 8 Bài:

Mơn: Luyện tập tốn
ƠN TẬP VỀ GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN

I – MỤC TIÊU
-

-


Giúp học sinh: Củng cố ÔN TẬP VỀ GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN. Biết thực hiện giảm một
số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. Bài 1, 2, 3, 4. Nếu còn thời
gian cho học sinh khá giỏi làm thêm vào vở toán chiều.Bài tập 2/ 28 : ( trong vở Giúp
em giỏi toán Vở ôn tập cuối tuần Lớp 3)
HS có ý thức làm bài cẩn thận, trình bày bài khoa học.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-

Bảng nhóm.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


1. Kiểm tra bài cũ:


1 học sinh đọc bảng nhân 7

 1 học sinh: Làm bài tập 2; 1 học sinh làm bài tập 3.
-

Bài 2/40: Viết số thích hợp vào ô trống:

7x2=2x

7


7x5=5x

7

6x7= 7x 6
4x7= 7

3x7= 7

x4

x3

7x0 = 0

x7

- Trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích khơng thay đổi .
Bài 3/ 40: Tính
a) 7 x 6 + 18 = 42 + 18
b) 7 x 3 + 29 = 21 + 29
= 60
= 50
c) 7 x 10 + 40 = 70 + 40
d) 7 x 8 + 38 = 56 + 38
= 110
= 94
 Giáo viên nhận xét - Ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.


Giáo viên
* Giáo viên hướng dẫn học
sinh làm bài trong vở Bài tập
Toán 3 tập 1.
Bài 1/ 45:
- Yêu cầu học sinh đọc đề
bài
- Nhận xét mẫu
- Giáo viên nhận xét -sửa
bài.

Học sinh

a)
b)
c)
d)

Bài 1/ 45: Học sinh đọc đề bài - đọc mẫu-nhận xét mẫu.
1 học sinh làm bài vào bảng nhóm
Lớp làm vào vở - học sinh nhận xét.
Viết (theo mẫu):
Mẫu: Giảm 12 kg đi 4 lần được: 12 : 4 = 3 ( kg)
Giảm 42 l đi 6 lần được : 42 : 7 = 6 ( l )
Giảm 40 phút đi 5 lần được : 40 : 5 = 8 ( phút)
Giảm 30 m đi 6 lần được : 30 : 6 = 5 ( m)
Giảm 24 giờ đi 2 lần được : 24 : 2 = 12 ( giờ)

Bài 2/ 45:
Bài 2/45:

 Bài toán cho biết gì?
- Học sinh đọc đề bài - nêu dữ kiện bài tốn.
 Bài tốn hỏi gì?
 Muốn biết chị Lan còn bao nhiêu quả cam ta lấy số đó chia
 Muốn biết chị Lan cịn
cho số lần.( 84 : 4)
bao nhiêu quả cam ta làm
thế nào?
- 2 học sinh lên tóm tắt và giải.
- Lớp làm vào vở - nhận xét.
Tóm tắt:

: 84 quả cam
Sau khi bán: giảm đi 4 lần
Còn: ? quả
Bài giải:
Chị Lan còn số quả cam là:
84 : 4 = 21 (quả cam)
Đáp số : 21 quả cam
Bài 3/ 45 :
Bài 3/ 45:
- Học sinh đọc đề bài - nêu dữ kiện bài toán.
 Bài tốn cho biết gì?
 Bài tốn hỏi gì?
 Muốn biết chú Hùng đi ô tô từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết
 Muốn biết chú Hùng đi ơ
bao nhiêu giờ ta lấy số đó chia cho số lần.( 6 : 2 )
tô từ Hà Nội đến Thanh



Hóa hết bao nhiêu giờ ta
làm thế nào?

Bài giải:
Chú Hùng đi ơ tơ từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết số giờ là:
6 : 2 = 3 ( giờ)
Đáp số : 3 giờ
Bài 4- 45 :
Bài 4/ 45 :
 Muốn vẽ đoạn thẳng AB
- HS đọc đề.
ta làm gì?
- Học sinh nêu cách vẽ.
- HS làm bài vào vở, một học sinh lên vẽ trên bảng .
- Học sinh: tính nhẩm độ dài của đoạn thẳng : 10 : 5 = 2 cm
2 cm
P
A
B
-

-

10 cm
Nếu còn thời gian
cho học sinh khá giỏi
- Nếu còn thời gian học sinh khá giỏi làm thêm vào vở
làm thêm vào vở toán
toán chiều.
chiều.

- Bài tập 2/ 28 : ( trong vở Giúp em giỏi tốn Vở ơn tập
Bài tập 2/ 28 : ( trong
cuối tuần Lớp 3)
vở Giúp em giỏi tốn Đặt tính rồi tính ( theo mẫu)
Vở ơn tập cuối tuần Mẫu:
36 : 7
36 7
Lớp 3)
35 5
1
a)
52 : 7
b)
64 : 7
c) 48 : 7
52
7
64 7
48 7
49
7
63 9
42 6
3
1
6

3. Củng cố: Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta
lấy số đó chia cho số lần.
4. Dặn dò: Về nhà làm bài trong vở bài tập

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở

Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013

Mơn: Tốn
Tiết 37 Bài: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN.
I – MỤC TIÊU
-Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. Bài 1, 2, 3.
- HS có ý thức làm bài cẩn thận, trình bày bài khoa học.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mơ hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
2. Kiểm tra bài cũ:


học sinh đọc bảng chia 7

 1 học sinh: Làm bài tập 2; 1 học sinh làm bài tập 3.
 Giáo viên nhận xét - Ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.


Giáo viên

Học sinh

 Hướng dẫn học sinh cách giảm

một số đi nhiều lần.
- Hướng dẫn học sinh sắp xếp các
con gà như hình vẽ.
 Hàng trên có mấy con gà?
 Số con gà ở hàng dưới so với
hàng trên như thế nào?
- Giáo viên ghi bảng.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh
tương tự như trên đối với độ dài
các đoạn thẳng AB và CD.
 Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta làm
thế nào?
 Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ta làm
thế nào?
 Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
 Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Nhận xét mẫu
- Giáo viên nhận xét -sửa bài.

6 con gà.
Giảm đi 3 lần.
Học sinh nhắc lại
Hàng trên 6 con gà.
Hàng dưới 6 : 3 = 2 (con gà)
Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần thì được số con gà ở hàng
dưới
Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta lấy 8 : 4
Lấy 10:5

Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần.
Vài học sinh nhắc lại.
Bài 1: Học sinh đọc đề bài-đọc mẫu-nhận xét mẫu.
2 học sinh lên bảng làm bài.
Lớp làm vào vở - học sinh nhận xét.
Số đã cho
Giảm 4 lần
Giảm 6 lần

12
12:4 = 3
12:6= 2

48
48:4=12
48:6= 8

36
24
36:4= 9 24:4= 6
36:6= 6 24:6= 4

Bài 2a: Mẫu-SGK
Bài 2b:
Bài 2b:
 Bài tốn cho biết gì?
- Học sinh đọc đề bài - nêu dữ kiện bài toán.
 Bài toán hỏi gì?
 Muốn biết làm bằng máy hết
 Muốn biết làm bằng máy hết bao nhiêu giờ ta lấy số đó

bao nhiêu giờ ta làm thế nào?
chia cho số lần.( 30 : 5)
- 2 học sinh lên tóm tắt và giải.
- Lớp làm vào vở - nhận xét.
Tóm tắt:
30 giờ
Làm tay
Làm máy:
? giờ
Bài giải:
Thời gian làm cơng việc đó bằng máy là:
30 : 5 = 6 ( giờ)
Đáp số : 6 giờ

Bài 3:
 Muốn vẽ đoạn thẳng CD ta làm Bài 3:
gì?
- HS đọc đề.
 Muốn vẽ đoạn thẳng MN ta làm
- Học sinh nêu cách vẽ.
gì?
- HS làm bài vào vở , một học sinh lên vẽ trên bảng .


C

Học sinh: tính nhẩm độ dài của đoạn thẳng CD: 8 : 4 = 2
cm
2 cm
D


- Học sinh: tính nhẩm độ dài đoạn thẳng MN: 8cm - 4 cm = 4
cm
4 cm
M

N

3. Củng cố: Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta
lấy số đó chia cho số lần.
4. Dặn dò: Về nhà làm bài trong vở bài tập
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở

Chiều thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013

Môn: Đạo đức
Tiết 8 Bài: QUAN TÂM, CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM
(Tiết 2)
I – MỤC TIÊU
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia
đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. HS khá giỏi biết
được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng
những việc làm phù hợp với khả năng.
- Rèn kĩ năng quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia
đình.
*KNS:- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.



II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập đạo đức 3.
- Các tấm bìa nhỏ có màu đỏ, màu xanh và màu trắng.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ:
- Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em?
- Đối với ơng bà, cha mẹ, anh chị em; em cần có bổn phận gì đối với họ?
-Giáo viên nhận xét – Đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Giáo viên
HĐ1: Xử lí tình huống và đóng vai

Học sinh

Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh thảo
luận và đóng vai một tình huống sau:
- Tình huống 1: Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trị chơi nguy hiểm ở ngồi sân (như trèo cây , nghịch lửa , chơi ở
bờ ao …)
*Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì ?

Học sinh thảo luận nhóm, đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai.
Lớp nhận xét cách ứng xử của nhóm bạn.
*Lan cần chạy ra khun ngăn em khơng
được nghịch dại.


-

Tình huống 2: Ông của Huy có thói quen
đọc báo hằng ngày. Nhưng mấy hôm nay
ông bị đau mắt nên không đọc báo được.
*Nếu em là bạn Huy, em sẽ làm gì? Vì sao ?
 Kết luận:
- Tình huống 1: Lan cần chạy ra khun ngăn
em khơng được nghịch dại.
- Tình huống 2: Huy nên giành thời gian đọc
báo cho ông nghe.
* KN đảm nhận trách nhiệm:
* Trẻ em có bổn phận gì đối với ông bà,
cha mẹ, anh chị em?
* GV: Bằng những việc vừa sức, các em
cần quan tâm chăm sóc người thân trong
gia đình

*Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.

*Bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm
sóc những người thân trong gia đình bằng
những việc làm phù hợp với khả năng.

HĐ2: Bày tỏ ý kiến.
*Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người
thân.
-

*Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.

Giáo viên đọc từng ý kiến theo bài tập yêu - Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng

cách giơ các tấm bìa.
cầu học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán
thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng - Các ý kiến:
cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc a) Trẻ em có quyền được ơng bà , cha mẹ yêu
màu trắng.
thương , quan tâm , chăm sóc .
Giáo viên kết luận. Các ý kiến a, c đúng, ý kiến
b) Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm , chăm
b là sai.
sóc .
Trẻ em phải có bổn phận quan tâm , chăm sóc
những người thân trong gia đình.

HĐ3: Học sinh giới thiệu tranh mình
vẽ về các món q mừng sinh nhật
ông bà, cha mẹ…

*Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy
nghĩ, cảm xúc của người thân.
Giáo viên nhận xét kết luận: Đây là những
món q rất q vì đó là tình cảm của em đối

*Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước
suy nghĩ, cảm xúc của người thân.
-

Học sinh giới thiệu với các bạn ngồi bên
cạnh tranh vẽ các món q mình muốn tặng



với những người thân trong gia đình. Em hãy
mang về nhà tặng ông bà, cha me, anh chị em.
Mọi người trong gia đình rất vui khi nhận
được những món q này.

ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân dịp sinh
nhật.
- Học sinh giới thiệu trước lớp.
Kính cho ơng, khăn qng cho bà, điểm 10 cho
mẹ, quần áo hoặc sách truyện dành cho anh chị
em…

HĐ4: Học sinh múa hát, kể chuyện, đọc thơ
về chủ đề bài học.
Giáo viên nhận xét kết luận chung: Ông bà cha  Học sinh tự điều khiển chương trình, tự giới
mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất
thiệu tiết mục.
của em, luôn yêu thương, quan tâm chăm sóc Học sinh biểu diễn các tiết mục. Lớp nhận xét
và dành cho em những gì tốt đẹp nhất. Ngược bạn hát hay, biểu diễn đạp, ý nghĩa, nội dung bài
lại em cũng có bổn phận quan tâm chăm sóc phù hợp với yêu cầu của bài học.
ông bà, cha mẹ, anh chị em để cuộc sống gia
đình thêm đầm ấm, hạnh phúc.
3. Củng cố: Trẻ em có bổn phận gì đối với ơng bà, cha mẹ, anh chị em? Học sinh trả lời.
4. Dặn dò: Về nhà học bài.
Nhận xét tiết học: Tun dương-Nhắc nhở.

Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013


Tiết 15
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : VỆ SINH THẦN KINH
I- MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
- GDHS có ý thức học tập, làm việc đúng cách giữ vệ sinh cơ quan thần kinh Ngày soạn:

4/10/2010
* Rèn KNS: - Kó năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên
quan đến hệ thần kinh.
- Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán một số việc làm,
trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.
**GD BVMT: - Biết một số hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường không khí,
có hại đối với thần kinh
- Biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe
II/Chuẩn bị : GV : Các hình trong SGK trang 32/33
-Phiếu học tập .


III/Họat động dạy học :
Giáo viên
1/Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời các câu hỏi sau :
+Theo em não hay tủy sống điều khiển họat động suy
nghó ?
+Theo em , bộ phận của cơ quan thần kinh giúp chúng ta
học và ghi nhớ những điều đã học ?
-Đánh giá nhận xét.
2/Dạy bài mới : -Giới thiệu bài :Làm việc quá sức làm cơ
quan thần kinh mệt mỏi , ảnh hưởng đến sức khỏe .Vậy
chúng ta phải làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh .

-GV ghi bài lên bảng .
Họat động 1: Những việc nên làm và không nên làm để giữ
VS thần kinh:
- Quan sát thảo luận :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
-Yêu cầu SGK .
-Phát phiếu học tập cho các nhóm để thư kí ghi kết quả thảo
luận vào phiếu .
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
-Gọi 1 số HS lên trình bày trước lớp .Mỗi HS chỉ nói về 1
hình .
* Rèn KNS: Kó năng tự nhận thức:
-Kể tên một số việc nên làm để giữ VS thần kinh.

-Kể tên một số việc không nên làm để giữ VS thầ kinh.

Họat động 2 : Đóng vai (luyện tập )
Bước 1 : Tổ chức
-Chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu .
+Tức giận
+Vui vẻ
+Lo cho mỗi nhóm 1 phiếu và yêu cầu các em tập diễn đạt
vẻ mặt của người có trạng thái tâm lí vậy .
-Bước 2 : Thực hiện
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu
GV .
Bước 3 : Trình diễn .
-Yêu cầu mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn vẻ mặt mà
nhóm được giao .
Họat động 3: * Rèn KNS: Kó năng tìm kiếm và xử lí thông

tin: Làm việc với SGK .

Học sinh
-2 HS trả lời

-Lắng nghe

-1 HS đọc y/c
-HS quan sát : Đặt câu hỏi và
trả lời cho từng hình : lợi , hại
-Các nhóm nhận phiếu
-HS lên trình bày
-Các HS khác góp ý bổ sung
- Nên: Học tập vui chơi vừa
sức, luyện tập thể thao, coi
phim, xem văn nghệ , giải trí
lành mạnh, ngủ đủ giấc
-Không nên: chơi ghêm quá
lâu, xem phim bạo lực,
-HS lên trình diễn
-Các nhóm khác quan sát ,
nhận xét .
-HS thảo luận

-Nhóm đôi ngang


- Cách tiến hành : Làm việc theo cặp .
-Hai bạn quay mặt vào nhau cùng quan sát hình 9 trang 33
SGK và trả lời theo gợi ý :Chỉ và nói tên những thức ăn , đồ

uống ..nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần
kinh .
-GV đặt vấn đề cả lớp cùng phân tích .
+Trong số các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh, những
thứ nào tuyệt đối phải tránh xa với trẻ em và người lớn .
+Kể tên những tác hại khác do ma túy gây ra đối với sức
khỏe người nghiện ma túy .
Kết luận : Hạn chế ăn uống , những thức ăn có hại đối với
cơ quan thần kinh , đặc biệt là ma túy .
3/Củng cố :
**GD BVMT: Hiện nay môi trường nói chung và môi trường
không khí nói riêng đã bị ô nhiễm trầm trọng. Vậy môi
trường không khí bị ô nhiễm có ảnh hưởng như thế nào đến
hệ thần kinh?
** Chúng ta cần làm gì để bảo vệ sức khỏe và thần kinh?
-Kể tên một số việc làm có lợi hoặc có hại đối với cơ quan
thần kinh ?
-Kể tên một số thức ăn , đồ uống có lợi cho cơ quan thần
kinh ?
-Nhận xét tiết học
4/Dặn dò : Về nhà học bài và thực hành tốt – Chuẩn bị bài:
tiếp theo (16)

-HS quan sát hình 33 SGK và
nêu cà phê , ma túy , rượu ,
thuốc lá ..
-Ma túy
-Giảm khả năng chống đỡ
bệnh tật .
-Lắng nghe


** Ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe và hệ thần kinh

** Bảo vệ môi trường

Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013

Tiết 15

MÔN : CHÍNH TẢ (Nghe viết )
BÀI : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I/Mục tiêu :
- Nghe – viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Làm đúng BT(2) a/b.
- Rèn HS viết đúng ,viết nhanh ,đẹp và làm đúng bài tập
- GDHS chăm rèn chữ viết.
II/Chuẩn bị :GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b
–Bảng phụ viết đọan 4 bài tập đọc .
- HS:Bảng con, vở.
III/Họat động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1/Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng sau đó cho HS viết các từ sau : thổi -3 HS lên viết bảng lớp //cả lớp viết
nấu, ánh sáng, đời chung.
vào bảng con




×