Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

On tap chuong 7 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.64 KB, 2 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG 7 VÀ 8
Câu 1. Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi:
A. Phản ứng của phenol với nước brom và dung dịch NaOH.
B. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và anđehit fomic.
C. Phản ứng của phenol với Na và nước brom.
D. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và nước brom.
Câu 2: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến nhân thơm C6H5- trong phân tử phenol làm cho phenol
A. dễ tham gia phản ứng thế trong nhân thơm. B. khó tan trong nước.
C. tác dụng được với dung dịch kiềm. D. có tính độc.
Câu 3: Đốt cháy hồn toàn một ancol X mạch hở, thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. Ancol X là:
A. ancol no hai chức
B. ancol no C. ancol no đơn chức
D. ancol no đa chức
Câu 4: Cho phương trình sau: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phenol có tính bazơ.
B. Phenol có tính axit.
C. Phenol có tính khử. D. Phenol có tính oxi hóa.
Câu 5: Cho các chất có cơng thức cấu tạo :
CH3

CH2

OH

OH

OH

(1)

(2)


Chất nào không thuộc loại phenol?
A. (3)
B. (1) .

(3)
C. (2).

D. (1) và (3).

OH
Câu 6: Công thức cấu tạo CH3

C

CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?

CH3
A. Propan – 1, 2, 3 - triol B. Butan – 1 - ol C. Butan – 2 - ol
D. 2 – metylpropan – 2 - ol
Câu 7: Tên gọi của ancol: (CH3)2CH—CH2—CH2OH là:
A. 3-metyl butan-1-ol. B. 2-metyl butan-1-ol C. 1,1-đimetyl propan-2-ol. D. 3-metyl butan-2-ol.
ch3

ch3

Câu 8: Tên của hiđrocacbon có cơng thức cấu tạo

A. 1,3–đimetyl benzen.
B. xilen.
C. 1,5–đimetyl benzen. D. đimetyl benzen.

Câu 9: Cho các công thức :
H

(1)
(2)
(3)
Cấu tạo nào là của benzen ?
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (2) và (3).
D. (1) ; (2) và (3).
Câu 10: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vịng benzen ?
A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para. C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho.
Câu 11: Dãy đồng đẳng của benzen có cơng thức chung là:
A. CnH2n+6 ; n  6.
B. CnH2n-3 ; n 3. C. CnH2n-6 ; n  6. D. CnH2n-2 ; n  2
Câu 12: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. Benzen + Cl2 (as). B. Benzen + H2 (Ni, to). C. Benzen + dd Br2. D. Benzen +HNO3đặc /H2SO4 đặc.
Câu 13: Cho khí clo vào bình benzen sau đó đưa ra ngồi anh nắng thì ta sẽ quan sát được hiện tượng gì?
A. Khơng hiện tượng gì B. Khói trắng C. Clo bốc cháy
D. Kết tủa vàng
Câu 14. Cho 15,6g hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2g Na, thu
được 24,5g chất rắn . Hai ancol đó là:
A. C3H5OH và C4H7OH
B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH
D. CH3OH và C2H5OH
Câu 15.Cho 3,7g một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri lấy dư thấy có 0,56 lít khí thốt ra đkc.
Cơng thức phân tử của X là: A. C2H6O
B. C3H8O
C. C4H10O

D. C4H8O


Câu 16: C6H5OH và C2H5OH đều có đặc điểm giống nhau là:
A. Bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm, nóng.

B. Phản ứng với axit bromhiđric

C. Phản ứng với kim loại natri giải phóng H2
D. Có phản ứng tách tạo C2H4
Câu 17: Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol metylic (H2SO4 đặc ở 140oC) có thể thu được số ete tối đa là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là
A. 10,2 gam.
B. 2 gam.
C. 2,8 gam.
D. 3 gam.
Câu 19: Điêu kiện của phản ứng tách nước : CH3-CH2-OH
CH2 = CH2 + H2O là :
A. H2SO4 đặc, 100oC B. H2SO4 đặc, 120oC
C. H2SO4 đặc, 140oC
D. H2SO4 đặc, 170oC
Câu 20: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị
của V là:
A. 15,654.
B. 15,465.
C. 15,546.

D. 15,456.
Câu 21. Thể tích khơng khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là:
A. 84 lit
B. 74 lit
C. 82 lit
D. 83 lit
Câu 22: Ancol etylic không phản ứng với chất nào sau đây:
A Na

B. NaOH

C. HCl

D O2

Câu 23:Chất nào sau đây làm mất màu dd Brôm, tác dụng với NaOH và Na nhưng không phản ứng với dd HBr
AC6H6
B. C6H5CH2OH
C. C6H5OH
D.C6H5CH=CH2
Câu 24: Ứng dụng nào benzen khơng có:
A. Làm dung môi B.Tổng hợp monome C.Làm nhiên liệu D.Dùng trực tiếp làm dược phẩm.
Câu 25: Đốt cháy 0,1mol một ancol no, đơn chức X tạo ra 6,72(l) CO2(đktc).Công thức cấu tạo của X:
A. CH3CH (OH) CH2(OH)
B. CH3CH2(OH)
C. CH3CH(OH)CH3
D. CH2( OH)CH2CH2OH
o
Câu 26: Oxi hóa ancol X bằng CuO, t thu được andehid đơn chức. X là:
A. Ancol đơn chức bậc 3 B. Ancol đơn chức bậc 2 C. Ancol đơn chức D. Ancol no, đơn chức bậc 1

Câu 27: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ A. benzen B. metyl benzen C.vinyl benzen D.p-xilen.
Câu 28: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu
được tối đa bao nhiêu ete?
A. 6 .
B. 8.
C. 4.
D. 2.
Câu 29: Cho C3H5(OH)3 tác dụng với Cu(OH)2 có hiện tượng là?
A. Sủi bọt khí
B. Kết tủa trắng
C.Tạo dung dịch xanh lam
D. Không hiện tượng
Câu 30: Chất nào sau đây hịa tan được Cu(OH)2 ?
A. Toluen
B. Phenol.
C. Etanol.
D. Etilenglicol.
1.Hồn thành các phương trình phản ứng sau(ghi rõ điều kiện)
1. stiren+ dd Br2
2. Toluen + Br 2 (1:1) to
3, 4. Tách nước của 3-metylbutan-2-ol, 3metylbutan-1-ol
5.Trùng hợp stiren
6. Phenol + dd NaOH 7.Benzen + Br2 (bột Fe, to) 8. Etanol + HBr
2. Cho 15,8 gam hỗn hợp A gồm phenol và metanol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí hidro (đktc)
A, Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
B, Cho hỗn hợp A tác dụng với dd Br2 vừa đủ thì thu được bao nhiêu gam kết tủa trắng?
C, Cho hỗn hợp A tác dụng với CuO, đun nóng. Viết PTHH
D, Cho hỗn hợp A tác dụng với HNO3/H2SO4 đặc vừa đủ thì thu được bao nhiêu gam axit picric (2,4,6trinitrophenol)
3. phân biệt: etanol và phenol, toluen và stiren




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×