Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn: 17/08/2018
Ngày dạy: 20/08/2018
Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày khái quát về giới động vật
2. Kỹ năng: Nhận biết được các động vật qua hình vẽ, tranh ảnh và liên hệ trong thực tế.
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ mơi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to hình 1.1,2,3,4 SGK
- Tập tranh về động vật có xương sống và động vật không xương sống.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài mới ở nhà
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ởn định tở chức, kiểm tra sĩ sớ:
7A1:
7A2:
7A3:
7A4:
7A5:
7A6:
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới
3. Hoạt động dạy - học:
* Mở bài: Nước ta ở vùng nhiệt đới nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi cho một
thế giới động vật rất đa dạng và phong phú.
Hoạt động 1: Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh nghiên cứu kĩ hình 1.1 và 1.2 và
- Quan sát hình 1.1 và 1.2 đọc thông tin trong
đọc thông tin trang 5 SGK
SGK trang 5 để biết được: có 1,5 triệu lồi
- Giới thiệu HS thấy được chỉ trong một giọt
động vật trên thế giới. Bên cạnh những động
nước biển số loại động vật rất phong phú.
vật đơn bào có kích thước hiển vi, cịn có các
- Riêng về lồi chim vẹt có tới 316 lồi.
động vật lớn.
- Chia nhóm cho học sinh thảo luận về sự đa
-Ví dụ: Vi khuẩn có kích thước vài phần
dạng phong phú của loài và trả lời các câu hỏi: nghìn mm, cá voi xanh nặng 150 tấn, dài 33m
+ Hãy nêu một vài ví dụ ở địa phương em để
chứng minh sự đa dạng phong phú của thế giới
động vật.
+ Hãy kể tên các loại động vật được thu thập
- Hoạt động theo nhóm và đại diện từng nhóm
khi:
trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung.
* Kéo một mẻ lưới trên biển.
* Thành phần loài trong một mẻ lưới trên biển
* Tát một ao cá.
hay tát một ao cá hoặc đơm đó qua đêm ở
* Đơm đó qua đêm ở một đầm hồ.
đầm hồ rất đa dạng về phương diện loài.
- Hãy kể tên các động vật tham gia vào “bản
* Âm thanh tham gia vào “bản giao hưởng
giao hưởng’’ thường cất lên suốt đêm hè trên
đêm hè “ếch, nhái, ngoé, nhái bầu, cóc nước,
cánh đồng quê nước ta.
các sâu bọ có cơ quan phát thanh như: dế, cào
Giải thích nhận xét bổ sung câu trả lời của các
cào, châu chấu => Âm thanh chúng phát ra
nhóm.
coi như một tín hiệu để đực cái tìm gặp nhau
Cho một học sinh đọc thông tin ở trang 6SGK. ở thời kì sinh sản .
-GV giải thích nguồn gốc vật nuôi .
HS đọc thông tin
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Tiểu kết: Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú. Chúng đa dạng về
lồi va số cá thể trong lồi, kích thước cơ thể.
Hoạt động 2: Đa dạng về môi trường sống
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh nghiên cứu hình 1.3 về động vật ở - Quan sát hình 1.1 1.3 để thấy được ở nam
vùng nam cực .
cực chỉ tồn băng tuyết nhưng vẫn có nhiều
lồi chim cánh cụt .
* Để thích nghi với khí hậu lạnh giá ở vùng Bắc Chim cánh cụt nhờ mỡ tích luỹ dày, lơng rậm
cực chim cánh cụt có đặc điểm gì?
và tập tính chăm sóc trứng, con non rất chu
đáo.
- Treo bảng phụ hình 1.4 về 3 mơi trường lớn ở
vùng nhiệt đới. Cho HS lên bảng và liệt kê các Liệt kê và bổ sung trên bảng .
động vật có trong hình 1.4
Các HS cịn lại làm bài vào vở bài tập trao đổi
Dưới nước có :…………
chấm chéo .
Trên cạn có:……………
Trên khơng có:…………
Nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú, môi
- Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt
trường sống đa dạng.
đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng
ôn đới và nam cực?
- Nhận xét bổ sung.
* Tiểu kết: Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống, động vật phân bố ở khắp các môi trường như:
nước mặn, nước ngọt, nước lợ, trên cạn, trên không và ở ngay vùng cực băng giá quanh năm.
VI. CŨNG CỐ – DẶN DỊ:
1. Củng cớ:
- Xem trước bài 2: Phân biệt động vật với thực vật và đặc điểm chung của động vật
- Kẻ bảng 1 trang 9 bảng 2 trang 11 vào vở bài tập
2. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi trong SGK
- Về nhà xem trước vái mới