Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Các phương pháp tạo hình bán sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH
BÁN SẢN PHẨM
GVHD : Hồ Thị Ngọc Sương
Nhóm thực hiện : Nhóm 3


Thành viên nhóm 3

STT
1
2

Họ tên
Tống Huỳnh Thẩm Phương
Lê Thị Thuý Kiều

MSSV
2004170367
2004170056 


NỘI DUNG CHÍNH
I

TỔNG QUAN


II

III

CÁCH CHỌN PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH

CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH


I.TỔNG QUAN
1. Định nghĩa

Tạo hình là tạo cho phối liệu ở dạng đa phân
tán có hình dạng và kích thước hình học nhất
định , tức là tạo nên bán thành phẩm cụ thể
từ phối liệu đã được đồng nhất hoá .


I.TỔNG QUAN
2. MỤC ĐÍCH

Mục đích của khâu tạo hình cũng như yêu
cầu cơ bản của nó là thỏa mãn các chỉ tiêu về
kích thước, hình dạng hình học, độ đồng nhất
của bán thành phẩm và của sản phẩm.


II. CÁCH CHỌN PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH
Hình dạng và các tính chất đặc trưng
của các loại sản phẩm.


Tính chất kĩ thuật của phối liệu.

Năng suất và giá thành (phụ)


II. CÁCH CHỌN PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH

Khi yêu
ta chấp n
Trong đó :
S: độ co tổng (%)
L1 : chiều dài của sản phẩm
sau khi nung.
Lo : chiều dài của sản phẩm
ướt (bằng kích thước khn).


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH
* Đối với silicat
Tạo hình trước
khi nung

• Bán thành phẩm được tạo thành từ nguyên liệu dạng bột,
sấy, rồi đem nung tạo độ bền cần thiết cho sản phẩm .
• Đặc trưng cho sản phẩm gốm , sứ.

Với các sản
phẩm thuỷ tinh


• Q trình tạo hình được thực hiện khi thủy tinh nóng
đang giảm dần nhiệt độ và độ nhớt tăng
• Đặc trưng cho sản phẩmVLCL đúc rót, răng sứ, gốm
thủy tinh

Tạo hình kiểu
đúc bê tơng

• Hỗn hợp chảy được đổ vào khn, sản phẩm được
tách khỏi khn sau q trình phản ứng hóa học dẫn
đến sự đóng rắn.
• Đặc trưng cho các sản phẩm xi măng nhưng cũng
được dùng tạo hình sản phẩm gốm đặc biệt


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH
Tạo hình từ huyền phù đổ rót

Đối với
gốm sứ

Tạo hình dẻo
Tạo hình bằng phương pháp ép



Đổ rót
- Là phương pháp thích hợp với hầu hết các sản
phẩm có đất sét như thành phần chính trong sản
phẩm, người thợ chỉ cần có tay nghề phổ thơng,

khơng đòi hỏi trang bị phức tạp.


Đổ rót
Huyền phù được rót vào khn
thạch cao , sau một thời gian nhất
định , có thể tạo hình theo 2 cách:
Rót hồ thừa ra
khỏi khn

Để ngun cho
tới khi tạo thành
mộc


Phương pháp đổ rót

a. Khơng hồ thừa b. Có hồ thừa


Phần huyền phù sát khuôn bị hút nước, do lực mao dẫn từ các
lỗ xốp trong khuôn hoặc do phản ứng hóa học của khn
thạch cao:
 
CaSO4.0.5H2O + 1.5H2O(từ huyền phù) = CaSO4.2H2O

Huyền phù bị hút nước tạo lớp mộc trở nên đủ bền vững ở trạng
thái dẻo,khô dần, co lại và có thể tách khỏi khn.



Vật liệu làm khn
Thạch cao
• Phổ biến, tương đối rẻ .
• Khơng cần nhân cơng lành nghề, mà
vẫn đảm bảo năng suất cao
• Tạo được sản phẩm phức tạp
• Số lần sử dụng khơng cao (50-100
lần)
• Mộc có độ co lớn, khơng chính xác
về kích thước, cần mặt bằng rộng .

Polyme xốp
• Có độ bền cơ lớn
• Cho phép đổ rót dưới áp lực cao
• Có thể dùng nhiều lần (2000030000 lần)
• Khá đắt, khó thay đổi mẫu mã do
địi hỏi công nghệ cao .


Một số khn tạo hình


Một huyền phù đổ rót được coi là tốt
khi thỏa mãn những điều kiện sau:
• Độ nhớt đủ lớn để đảm bảo chảy vào những vị trí phức
tạp của khn.
• Không làm bẩn bề mặt sản phẩm, tạo chất lượng sản
phẩm cao.
• Có tốc độ lắng đọng thấp.
• Đảm bảo khả năng tách mẫu nhanh.

• Ít co khi sấy và độ bền cơ cao trong các cơng đoạn sau.
• Huyền phù bền, khơng có bọt khí.


Tạo hình dẻo
- Là phương pháp cổ xưa và cơ
bản nhất trong kỹ thuật gốm, kể
từ những sản phẩm tạo hình bằng
tay (nặn, xoay tay, in trên khn,
…) tới cơng nghệ hiện đại hóa .



Sơ đồ máy ép Lento có hút chân khơng


Sơ đồ nguyên tắc phương pháp tạo hình
dẻo bằng bàn xoay với dao bản


Tạo hình bằng phương
pháp ép
- Sản phẩm có
dạng phẳng , đều,
tỉ lệ chiều cao và
đường
kính
khơng q lớn.

- Dễ tự động

hóa, tăng năng
suất và hiệu
quả lao động.

- Khuôn ép bằng
thép hoặc các hợp
kim đặc biệt, hoặc
các loại gốm có độ
bền cơ cao.


Sơ đồ nguyên tắc ép đẳng áp thủy tĩnh

a. Đổ đất vào khuôn

b. Bơm nước để nén

c. Tháo khuôn


Câu hỏi 1 :

Vật liệu làm
khuôn phổ biến nhất ?

A.Gốm xốp
B.Thạch cao
C.Cao su
D.Polyme xốp



×