Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Bai 10 Cac nuoc Tay Au

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.89 MB, 46 trang )


Kiểm tra bài cũ
* Nguyên nhân:
* Khách quan:
Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự phát triển
- Nhờ các đơn
đặt hàng quân sự của Mỹ (trong chiến tranh
thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong
Triều Tiên và Việt Nam).
những năm 50 – 70 của thế kỉ XX?
- Ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ
thuật vào sản xuất.
* Chủ quan:
- Truyền thống văn hoá giáo dục lâu đời của Nhật Bản.
- Hệ thống tổ chức có hiệu quả của các cơng ti, xí nghiệp.
- Vai trị điều tiết và đề ra chiến lược phát triển kinh tế linh hoạt
của chính phủ Nhật Bản…
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên,
cần cù tiết kiệm, đề cao kỉ luật…


Tiết 12 - Bài 10

I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế


BẢN ĐỒ CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II


Qua bài khu vực


Tây và Trung Âu
(Địa lý lớp 7) các
em đã học. Hãy
xác định trên bản
đồ vị trí khu vực
Đông Âu và Tây
Âu

LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II


TÂY ÂU

ĐÔNG ÂU

LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II


Những thiệt hại trong CTTG THỨ II (1939 – 1945)


Kinh tế
Cơng nghiệp
(Năm 1944)

Nơng nghiệp
(Năm 1944)

Tài chính
(6/1945)


Pháp

Giảm 38%

Giảm 60%

Nợ nước ngoài

Italia

Giảm 30%

Anh

Giảm

Tên nước

Giảm 63,4% Nợ nước ngoài
Giảm

Nợ nước ngoài
(21 tỉ bảng
Anh)

Bảng số liệu kinh tế của một số nước Tây Âu cuối 1944 đầu 1945


Ngoại trưởng Mỹ George Mar-shall

KẾ HOẠCH MÁC-SAN


? Để được nhận viện trợ
của Mó, các nước Tây Âu
phải tuân theo những điều
kiện gì do Mó đặt ra?
- Khơng được tiến hành
quốc hữu hóa các xí
nghiệp.
- Hạ thuế quan đối với
hàng hóa của Mĩ nhập
vào Tây Âu.
- Gạt bỏ những người
cộng sản ra khỏi chính
phủ...

Ngoại trưởng Mỹ George Marshall


Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
2. Chính trị:
THẢO LUẬN NHĨM (4’):
* Nhóm 1: Chính sách đối nội của Tây Âu sau Chiến tranh thế
giới thứ hai ra sao? Chính sách này nhằm mục đích gì?
* Nhóm 2: Sau chiến tranh TG thứ II các nước Tây Âu thực hiện
chính sách đối ngoại như thế nào? Nhằm thực hiện âm mưu gì?
* Nhóm 3: Nêu những nét nổi bật về tình hình nước Đức sau

chiến tranh TG thứ II?


BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU

Đối
nội

- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ.
- Xoá bỏ những cải cách tiến bộ…
- Ngăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ.

Mục đích củng cố thế lực của giai cấp tư sản.
- Gây chiến tranh tái chiếm thuộc địa (Mã lai, Inđônêxia,.. )
- Chạy đua vũ trang, thiết lập nhiều căn cứ quân sự.

Đối
ngọai

- Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Âm mưu chống Liên Xô và các nước XHCN Đơng Âu.

Nước
Đức
(bị
chia
cắt)

- 9/1949: Cộng hồ Liên bang Đức thành lập
- 10/1949: Cộng hòa dân chủ Đức thành lập

- Tháng 10/1990, nước Đức thống nhất
-Trở thành nước có tiềm lực kinh tế, quân sự
mạnh nhất Tây Âu.


Những nước đế quốc xâm lược ĐNÁ
Hà Lan

Inđônêsia (11/1945)

Pháp

Đông Dương (9/1945)

Anh

Mã Lai (9/1945)

Kết quả: Các nước Tây Âu đã thất
bại, buộc công nhận nền độc lập
cho các nước Đông Nam Á


Hình ảnh về khối quân sự NATO


M

Anh


Đan
Mạch

ô
X
ân
Lie

Hà Lan
Bỉ
Lúcxămbua

p
PháPháp

Đức

Thụy Sĩ

Ba Lan
Séc
Áo


10/1949 Cộng hòa Dân
chủ Đức (XHCN)

9/1949 Cộng hịa Liêng bang
Đức (TBCN)


Tây Đứ
c
Hà Lan

Đan
Mạch

Bỉ
Lúcxămbua
Pháp

Đức

Thụy Sĩ

Đông Đức
Ba Lan
Séc
Áo


Bức tường Berlin: chia đôi nước Đức


PHÁ BỨC TƯỜNG BERLIN


9/11/2014, nước Đức kỉ niệm 25 năm ngày Bức tường Béc-lin sụp đổ



Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
2. Chính trị:
3. Tình hình nước Đức:
II. Sự liên kết khu vực:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×