Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 7 Ap suat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 27 trang )

Giáo viên : KIÊM HƯƠL

Dạy tốt

Học tốt


Câu 1: Trọng lực là gì? Trọng lực có điểm đặt, có phương và chiều
như thế nào?
Trả lời:
-Trọng lực là lực hút của Trái đất .
- Trọng lực có điểm đặt vào vật, có phương thẳng
đứng và có chiều từ trên xuống dưới ( hướng về
phía trái đất).
Câu 2: Biểu diễn trọng lực tác dụng vào vật sau:

P


Tại sao máy kéo nặng nề
lại chạy được bình thường
trên đất mềm, cịn ơ tơ nhẹ
hơn lại có thể bị lún bánh
trên chính quãng đường
này?



Tiết: 8
I. ÁP LỰC LÀ GÌ?
Người


Do
có trọng

bàn,
Người
vàtủ,
tủlượng
đứngnên
trên
khi
ghế,máy
đứng
trên
nền
ln
nhà,
nền
nhàmóc,…
có tác
dụng
Phương thẳng đứng,
người
tác
và vị
một
đồtrívật
lực
tác
lên
lựcdụng

vào
đang
chiều từ trên xuống và
dụng
nền
nhà
lên
những
mặt
sàn
lực
một
ép
đứng
hay
khơng?
vng
góc
mặt
sàn.
Những
lực
này
đặc
lực bằng
vng
góc
trọng
với có
mặt

lượng
sàn.
điểm
gì?lực hay
của người
Những
này đồ
gọivật

đó.lực.
áp

Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép


Tiết: 8
I. ÁP LỰC LÀ GÌ

( Mỗi bàn là một nhóm)
C1: Trong số các lực ở các hình sau, thì lực nào là áp lực

. máy kéo tác dụng lên mặt
- Lực của
đường là áp lực.

. ngón tay tác dụng
- Lực của
lên đầu đinh là áp lực.

- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc

gỗ không phải là áp lực.

- Lực của mũi đinh tác dụng
lên gỗ là áp lực.


Tiết: 8
I. ÁP LỰC LÀ GÌ
II. ÁP SUẤT:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu
tốt nào ?
Để khảo sát tác dụng của áp lực
phụ thuộc vào F ta làm thí nghiệm thế
nào?
TL: Cho F thay đổi cịn S không đổi

(1)

(1)
Để khảo sát tác dụng của áp lực
phụ thuộc vào S ta làm thí nghiệm thế
nào?
TL: Cho S thay đổi cịn F khơng đổi

(2)

(3)


Tiết: 8

I. ÁP LỰC LÀ GÌ
II. ÁP SUẤT
1. Tác dụng của
áp lực phụ thuộc
vào những yếu
tốt nào ?

Thí nghiệm:

(1)

(2)

(3)

F1< F3
F2
Tại sao F1=
C2.Hãy so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của mỗi
khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường hợp 1 và 3
Điền dâu “=”, “<,”, “>” vào ơ trống thích hợp trong bảng sau:

Áp lực (F)
F2
F1
F3
F1

Diện tích bị ép (S)
S2

S1
S3
S1

Độ lún (h)
h2
h1
h3
h1


I. ÁP LỰC LÀ GÌ
II. ÁP SUẤT
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tốt
nào ?
Áp lực (F)
Diện tích bị ép (S)
Độ lún (h)

F1
F1

F2
F3

S1
S1

S2
S3


h1
h1

h2
h3

C3: Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới
đây:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực . . càng
. ..(1)
. lớn
.........và diện tích
bị ép . càng
. . (2)
. .. nhỏ
.....
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào mấy yếu tố?
Vậy, tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là: áp lực và
diện tích bị ép.


I. ÁP LỰC LÀ GÌ
II. ÁP SUẤT
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tốt nào ?
2. Cơng thức tính áp suất:
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
p: Áp suất,

F

p 
S

Trong đó:

F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép,
S: diện tích bị ép.

Nếu đơn vị lực là….
N , đơn vị diện tích là…...
m2 thì đơn vị của áp suất là N/m2
Ký hiệu: Pa: 1 Pa = 1 N/m2

F
p 
S

F  p.S

S 

F
p


Paxcan (Blaise Pascal) Nhà bác học người Pháp
(1623 – 1662)

Niutơn (Isaac Newton) Nhà bác học người Anh
(1642 – 1727)



1. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vng góc
với mặt bị ép
2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp
lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
3. Cơng thức tính áp suất:

F
p
S

p: áp suất. ( N/m2 ) hoặc (Pa)
F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép. (N)
S: diện tích bị ép. ( m2)

1 Pa = 1 N/m2

Qua bài học
này chúng ta
cần nắm
những nội
dung gì?


I. ÁP LỰC LÀ GÌ?
II. ÁP SUẤT:

III. VẬN DỤNG:

C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng ,giảm áp suất?
Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong
thực tế?
TRẢ LỜI

F
 - Nguyên tắc là dựa vào công thức p 
S
Tăn Tăng F, giữ nguyên S
g
Giảm S, giữ nguyên F
áp
Đồng thời giảm S, tăng F
suất

Gả
m
áp
suấ
t

Tăng S, giữ nguyên F
Giảm F, giữ nguyên S
Đồng thời giảm F, tăng S


* Ví dụ: Áp dụng thực tiễn


Tại sao
lưỡi dao
càng
mỏng thì
dao càng
sắc
Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc(bén), vì dưới cùng
một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng
mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn(dễ cắt gọt các vật).


Có 2 loại xẻng như hình vẽ. Khi tác dụng cùng một lực thì
xẻng nào nhấn vào đất dễ dàng hơn? Tại sao?
TL: Loại xẻng đầu nhọn nhấn vào đất dễ dàng hơn vì diện tích
bị ép nhỏ hơn xẻng có đầu bằng, khi tác dụng cùng một áp lực
thì áp suất của xẻng đầu nhọn lớn hơn xẻng đầu bằng.


Tại sao mũi khoan nhọn?

Giảm diện tích
bị ép sẽ làm
tăng áp suất,
mũi khoan
xuyên vào gỗ dễ
dàng


C5: Một xe tăng có trọng lượng 340 000N. Tính áp suất của xe
tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của

các bản xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đó với một
ơtơ nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất
nằm ngang là 250cm2. Dựa vào kết quả tính tốn ở trên hãy trả
lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.
Tóm tắt:
Bài làm
Fxt = 340 000 N
Áp suất của xe tăng lên mặt đường
2
Sxt = 1,5 m
nằm ngang:
Foto
Soto =

pxt

= 20 000 N
2

250 cm = 0,025

=?
So sánh p xt và poto
Trả lời câu hỏi đầu bài

m2

Fxt 340000
pxt  
226666,7( N / m 2 )

S xt
1,5

Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm
ngang:

poto

Foto 200000


800000( N / m 2 )
Soto
0,025
 p xt  poto


Máy kéo chạy được trên
Tại
sao máy
kéoxích
nặng
đất mềm
vì dùng
cónề
bản
rộngđược
nên áp
suấtthường
gây

lại chạy
bình
ra
bởiđất
trọng
lượng
trên
mềm,
cịnmáy
ơ tơ nhẹ
kéo nhỏ. Cịn ơ tơ dùng
hơn
lại có thể bị lún bánh
bánh(S nhỏ), nên áp suất
trên
chính
qng
đường
gây ra
bởi trọng
lượng
ơ
này?
tơ lớn hơn nên có thể bị
lún.


Tại sao đường
ray tàu hoả được
đặt trên các

thanh tà vẹt? Mố
cầu (chân cầu)
hay móng nhà lại
xây to?

Trả lời: Đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt ,mố cầu
(chân cầu) hay móng nhà lại xây to để tăng diện tích bị ép, giảm áp
suất tác dụng lên mặt đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu,cầu
và nhà.


Muốn
Muốn tăng,
tăng, giảm
giảm áp
áp suất
suất thì
thì phải
phải làm
làm thế
thế nào?
nào?
Trong
Trong các
các cách
cách sau
sau đây,
đây, cách
cách nào
nào là

là không
không đúng?
đúng?



A

Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm
diện tích bị ép.

B

Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng
diện tích bị ép.

C

Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ
nguyên diện tích bị ép.

D

Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực,
tăng diện tích bị ép.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×