Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

sinh hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.12 KB, 4 trang )

PHIÊU MÔ TA HÔ SƠ DAY HOC DƯ THI CUA GIÁO VIÊN
I. TÊN HÔ SƠ DAY HOC
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật thông qua bài Quang hợp
II. MUC TIÊU DAY HOC
1. Kiến thức
Mơn Sinh học
- HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận:
+ Khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả ra khí ơxi.
+ Hiểu được lá cần các chất diệp lục, nước, khí cacbơníc và ánh sáng m ặt
trời để chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ơxi.
- Tìm được một số ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng c ủa quang
hợp
- Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp.
Mơn Hóa học
+ Khí ơxi : có vai trò quan trọng đối với cơ thể sinh v ật, cách th ử đ ể nh ận
biết khí ơxi
+ Khi cho dung dịch Iôt vào tinh bột chuyển đổi thành màu xanh tím
Mơn Cơng nghệ
- Giải thích được ý nghĩa của vài biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt.
Môn Mỹ thuật
- Vẽ sơ đồ tư duy về quang hợp
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng thực hiện thí nghiệm.
bày ý

- Kỹ năng quan sát và phân tích thí nghiệm, xử lý thơng tin, kỹ năng trình

tưởng và tự tin trình bày trước tổ nhóm và trước lớp
3. Thái độ Giáo dục HS bảo vệ cây xanh, trồng cây gây rừng, giảm thi ểu
chất thải độc vào khơng khí.



- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên mơn Hóa, Cơng
nghệ, Mỹ thuật để giải quyết các vấn đề bài học đặt ra.
4. Năng lực hình thành cho học sinh
- NL hợp tác; NL tự học; NL quan sát
- NL giải quyết vấn đề
- NL thu nhận và xử lý thơng tin
III. ĐƠI TƯƠNG DAY HOC CUA BÀI HOC
Mô tả về đối tượng học sinh: THCS, khối lớp 6 gồm 4 lớp
Những đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo bài học:
- Học sinh chưa quen nếp học của lớp 6
- Học sinh có những dấu hiệu chuyển biến về tâm lí.
IV. Ý NGHĨA CUA BÀI HOC
Ý nghĩa: giúp học sinh có ý thức trong việc bảo vệ cây xanh
Vai trò của bài học: giúp học sinh tự rút ra kết lu ận sau khi tìm hi ểu thí
nghiệm
V. THIÊT BI DAY HOC, HOC LIÊU
1. Giáo viên (Giáo án điện tử)
2. Học sinh
- Sưu tầm tranh về các hoạt động trồng và chăm sóc cây, b ảo v ệ mơi
trường
VI. HOAT ĐƠNG DAY HOC VÀ TIÊN TRÌNH DAY HOC
1. Muc tiêu
a) Kiến thức
- Học sinh tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận: khi có ánh
sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả khí ôxi.
- Giải thích được 1 vài hiện tượng thực tế như: vì sao nên trồng cây ở nơi có
nhiều ánh sáng, vì sao nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh.
b) Kĩ năng
- Rèn kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực



- Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp
- Đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian

c) Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật và phát triển cây xanh ở địa
phương, trồng cây gây rừng
d) Năng lực hình thành cho học sinh
- NL hợp tác; NL tự học; NL quan sát
- NL giải quyết vấn đề
- NL thu nhận và xử lý thông tin
2. Các phương pháp sư dung trong day học
Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp GD bảo vệ cây xanh thơng qua bài
học có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm hiệu quả học t ập c ủa học sinh. Vì
vậy, để hình thành ý thức cho HS về các vấn đề vừa nêu trên, cần lựa chọn và sử
dụng các phương pháp diễn giảng, đàm thoại, tranh luận. Nh ững phương pháp
này có tác động đưa lí luận vào ý thức HS và khái quát những kinh
nghiệm, những hành vi, ứng xử của HS đối với môi trường.
Tuy nhiên không được biến các phương pháp này thành các ph ương pháp
thuyết giáo. Các phương pháp này phải làm cho HS biết tự mình phân tích và
tổng kết kinh nghiệm trong việc bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường, biết tự
nhận thức, tự đánh giá và bảo vệ những quan điểm, nguyên tắc mình đã tự xây
dựng.
3. Nội dung
Những hiểu biết về bản chất của quá trình quang hợp giúp học sinh hi ểu
rõ cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ cây, cách xử lý
các tình huống gặp phải trong đời sống
Qua các phương pháp dạy mà hình thành cho học sinh ph ương pháp h ọc
tập bộ mơn nói riêng và phương pháp học tập tích cực và tự lực nói chung, t ạo
cho các em có cách nhìn một cách có hệ thống về thay đổi của mơi trường ảnh

hưởng đến sự sống của con người và các sinh vật khác trên Trái Đất
Qua bài học, GV nên giáo dục cho HS năng lực vận dụng kiến thức vào thực
tiễn trồng và chăm sóc cây, ý thức bảo vệ và trồng cây xanh để b ảo vệ môi
trường


4. Cách tô chức day học
a) Giáo viên
- Nắm vững nội dung kiến thức của bài dạy.
- Sưu tầm những tranh ảnh có liên quan đến bài dạy.
b) Học sinh
- Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Tìm những thơng tin trên báo, trên mạng có liên quan đến kiến thức bài dạy.
- Sưu tầm những tranh ảnh về các hoạt động trồng cây, bảo vệ môi trường
5. Phương pháp kiêm tra đánh giá
Giáo viên đặt ra nhiều câu hỏi có liên quan đến việc giáo dục ý thức b ảo vệ
và trồng cây xanh để bảo vệ môi trường, các kiến thức vận dụng
6. Hoat động cua giáo viên và học sinh (ở giáo án)
VII. KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ KÊT QUA HOC TÂP
Đến thời điểm kiểm tra thường xuyên, định kì giáo viên ra đề kiểm tra
theo phân luồng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu
Trong đề kiểm tra, giáo viên ra đề cần ra một câu có liên quan đến vi ệc
giáo dục ý thức bảo vệ thực vật từ 0.5 đến 1 điểm
VIII. CÁC SAN PHÂM CUA HOC SINH
Sản phẩm của học sinh: Qua từng tiết học, học sinh rút nhiều kinh
nghiệm, có ý thức trong việc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường
Minh chứng kết quả học tập của học sinh: Qua kiểm tra cuối gi ờ h ọc, s ố
lượng học sinh ở lớp hiểu bài đạt trên 80%




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×