TRƯỜNG TH SỐ 1 AN THỦY
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 – 2017
Họ và tên:…………………………………….
MÔN ĐỌC HIỂU LỚP 3
Điểm
Nhận xét của GV chấm
GV coi thi
GV chấm thi Điểm phúc khảo
ĐT:
ĐH:
Đọc:
Lớp: …………..
Thời gian làm bài 30 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề A
Đọc thầm bài: "Những chiếc chuông reo" và khoanh vào chữ cái trước câu trả
lời đúng:
Những chiếc chng reo
Giữa cánh đồng, có một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp đầy những
hàng gạch mới đóng. Đó là túp lều của gia đình bác thợ đóng gạch.
Tơi rất thích ra lị gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún, con bác. Một chiều giáp
Tết, gạch vào lị, sắp nhóm lửa, thằng Cu rủ tôi nặn những chiếc chuông con to hơn quả táo,
có cái núm để xâu dây, lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo ra tiếng kêu. Bác thợ gạch
để hộ cái kho báu đó vào một góc lị nung. Khi các đồ đất nung đã nguội, bác lấy hai sợi dây
thép xâu những chiếc chng thành hai cái vịng: một vịng treo trước cửa nhà bác cho Cu và
Cún chơi, vịng kia tặng tơi đem về treo lên cây nêu trước sân.
Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm cho sân nhà tôi ấm
áp và náo nức hẳn lên.
Theo Ngơ Qn Miện
Câu 1: Gia đình bác thợ đóng gạch ở đâu?
A. Túp lều
B. Trước cây nêu
Câu 2. Ai nặn những chiếc chng đất?
A. Bác thợ đóng gạch
B. thằng Cu và tác giả
Câu 3. Tác giả làm gì với vịng chng đất bác thợ gạch tặng?
C. Giữa cánh đồng
C. thằng Cu
Câu 4. Trong câu : “Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.” có các từ chỉ
đặc điểm là :
A. nắng cuối thu, giữa trưa
B. cũng, giữa trưa,
C. vàng ong, dìu dịu
Câu 5. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? trong câu: “Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào
một góc lị nung.” là:
A. Bác
B. Bác thợ gạch
C. để hộ cái kho báu đó vào một góc lị nung
Câu 6. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn sau:
Mỗi sáng Thảo đi chăn trâu cùng cái Tí nghe nó kể chuyện rồi hai đứa cười rũ rượi.
Câu 7: Đặt một câu văn có hình ảnh so sánh để nói về ơng hoặc bà của em.
TRƯỜNG TH SỐ 1 AN THỦY
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 – 2017
Họ và tên:…………………………………….
MÔN ĐỌC HIỂU LỚP 3
Điểm
Nhận xét của GV chấm
GV coi thi
GV chấm thi Điểm phúc khảo
ĐT:
ĐH:
Đọc:
Lớp: …………..
Thời gian làm bài 30 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề B:
Đọc thầm bài: "Hươu và Rùa" và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Hươu và Rùa
Hươu và Rùa là đôi bạn thân. Hễ Hươu ra suối uống nước là Rùa lại nổi lên trò
chuyện. Một hôm, Hươu chẳng may trúng bẫy của con người. Hươu cố giãy giụa nhưng
không tài nào rút chân ra được. Tuyệt vọng, Hươu kêu vang rừng. Nghe tiếng bạn, Rùa vội
vã tìm đến chỗ Hươu bị nạn. Rùa ghé mai vào thân bẫy, cố hết sức bẫy lên đến nỗi dập cả
mai. Rùa bỗng nảy ra sáng kiến:
- Bạn hãy giả vờ nằm im như đã chết, người sẽ tháo bẫy ra. Khi nào thấy tôi kêu “nhỉ
đay!”(tức là “nhảy đi!”) thì bạn hãy dật dậy thật nhanh chạy vào rừng.
Hươu nghe lời Rùa. Quả nhiên, mọi chuyện diễn ra đúng như vậy. Bọn người đánh
bẫy hò nhau đuổi theo Hươu nhưng khơng kịp, bèn quay lại tìm kẻ mách nước cho Hươu.
Họ tóm được Rùa mang về. Hươu thốt nạn quay lại tìm Rùa. Thấy Rùa bị quẵng vào nồi
bắc lên bếp, Hươu liền giả bộ tập tễnh đi qua. Bọn người đánh bẫy tưởng Hươu què, hô nhau
đuổi bắt. Nhân cơ hội ấy, Rùa cố sức leo ra khỏi nồi nước, được Gà và Vịt giấu vào ổ, thế là
Rùa thốt nạn. Đồn người khơng đuổi kịp Hươu, hậm hực quay về làm thịt Rùa, nhưng
chẳng thấy Rùa đâu.
Hươu và Rùa thốt chết, tình bạn của họ ngày càng thắm thiết hơn.
(Theo Truyện cổ dân tộc Tày)
Câu 1. Rùa đã làm gì khi nghe tiếng kêu cứu của Hươu?
A. Bình tĩnh nghĩ ra các cách có thể cứu được Hươu
B. Gọi thêm bạn bè trong rừng đến cứu Hươu
C. vội vã tìm đến chỗ Hươu bị nạn, ghé mai vào thân bẫy, cố hết sức bẫy lên đến nỗi dập cả
mai.
Câu 2. Khi thoát khỏi bẫy của con người, Hươu đã làm gì?
A. Chạy thật nhanh để thoát thân.
B. Tập tễnh quay lại xin nộp mạng để cứu Rùa.
C. Quay lại tìm Rùa và nghĩ cách cứu Rùa.
Câu 3. Truyện Hươu và Rùa muốn ca ngợi đức tính nào của đôi bạn?
Câu 4. Trong câu : “Thấy Rùa bị quẵng vào nồi bắc lên bếp, Hươu liền giả bộ tập tễnh đi
qua.” có các từ chỉ hoạt động là:
A. Rùa, Hươu
B. Nồi, bếp
C. thấy, quẵng, bắc, giả bộ, đi
Câu 5. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? trong câu: “Bọn người đánh bẫy tưởng Hươu què,
hô nhau đuổi bắt.” là:
A. Bọn người
B. Bọn người đánh bẫy
C. Bọn người đánh bẫy tưởng Hươu què
Câu 6. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn sau:
Bọn trẻ nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn vật nhau chơi trò đi lộn đầu xuống đất.
Câu 7: Đặt một câu văn có hình ảnh so sánh để nói về một người bạn của em.