Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

MA TRẬN VÀ ĐỀ THAM KHẢO KTGK K11 NĂM HỌC 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.51 KB, 16 trang )

MA TRẬN ĐỀ VẬT LÝ LỚP 11, NĂM HỌC 2021 - 2022
A. MA TRẬN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN: VẬT LÝ 11– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo các mức độ

Đơn vị kiến thức, kĩ năng

TT

Nội dung
kiến thức

2
Dịng điện
khơng đổi

Tổng
Tỉ lệ (%)

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng
Số
CH

Thời
gian
(ph)



Vận dụng
cao

Tổng
Số CH

%
tổng
điểm

Số
CH

Thời
gian
(ph)

TN

TL

Thời
gian
(ph)

0

0


0

3

0

2,5

7,5

0

0

0

0

2

0

1,75

5

2

1


4,5

0

0

4

1

8,0

20

2

2

0

0

0

0

5

0


4,25

12,5

0,75

1

1

0

0

0

0

2

0

1,75

5

3

2,25


2

2

0

0

0

0

5

0

4,25

12,5

2.2. Điện năng – Cơng suất
điện

1

0,75

1

1


1

4.5

0

0

2

1

6,25

10

2.3. Định luật Ơm đối với
toàn mạch

2

1,5

1

1

1


4,5

1

7,5

3

2

14,5

22,5

2.4 Ghép các nguồn thành bộ

1

0,75

1

1

0

0

0


0

2

0

1,75

5

16

12

12

12

3

13,5

1

7,5

28

4


45

Số
CH

Thời
gian
(ph)

Số
CH

Thời
gian
(ph)

2

1,5

1

1

0

1.2. Thuyết êlectron - Định
luật bảo tồn điện tích

1


0,75

1

1

1.4. Điện trường - Cường độ
điện trường- Đường sức điện

2

1,5

2

1.3. Công của lực điện –Điện
thế. Hiệu điện thế

3

2,25

1.5. Tụ điện

1

2.1. Dịng điện khơng đổi –
Nguồn điện


1.1.

Định luật Cu-lông

40%

30%

20%

10%

70%

100%


30%
Tỉ lệ chung (%)

70%

30%

100%

100%

Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương
ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Số điểm cho 3 câu vận dụng thấp 2 điểm, 1 câu vận dụng cao là 1 điểm

1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1. MƠN: VẬT LÍ 11 –
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo các mức độ

TT

1

Nội
dung
kiến
thức

Đơn vị kiến thức, kĩ năng

Điện tích 1.1 Định luật Cu-lông
– Điện
trường 1.2 Thuyết electron – Định
luật bảo tồn điện tích
1.3 Cơng của lực điện Hiệu điện thế

Nhận biết

Thông hiểu


Số
CH

Thời
gian
(ph)

Số CH

2

1,5

1

2

1,5

1

Thời
gian
(ph)
1

Vận dụng
Số
CH


Thời
gian
(ph)

1

4,5

Tổng
Vận dụng
cao

Số CH

Số
CH

Thời
gian
(ph)

TN

TL

Thời
gian
(ph)

1


6

3

2

18

1
3
2

1,5

1

1

% tổng

3

điểm


2

Dịng
điện

khơng
đổi

1.4 Điện trường

3

2,25

1

1

0

0

0

0

4

0

3,75

1.5 Tụ điện

2


1,5

1

1

0

0

0

0

3

0

2,5

2.1. Dịng điện khơng đổi –
Nguồn điện

3

2,25

2


2

0

5

0

4.25

2.2. Cơng– Cơng suất của
nguồn điện. Bài tập

2

1,5

3

3

1

2

16,75

2.3.Định luật Ơm toàn
mạch


Tổng

Tổng

Tỉ lệ (%)

Tỉ lệ %

Tỉ lệ chung (%)

Tỉ lệ chung%

4,5

5
1

1

0,75

16

1

1

12
40%


6
2

2
30%

2
20%

70%

28

4

10%
30%

* Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
(28 câu trắc nghiệm)
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. (Có thể 4 câu: 0,5; 0,5; 1; 1)
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương
ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Trong đơn vị kiến thức: (1.1 Định luật Cu-lông), (1.2 Thuyết êlectron – Định luật bảo tồn điện tích), (1.3 Cơng của lực điện - Hiệu điện
thế) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một hoặc hai trong ba nội dung đó.
- Trong đơn vị kiến thức: (2.2 Điện năng – Cơng suất điện), (2.3 Định luật Ơm đối với toàn mạch), (2.4 Ghép các nguồn thành bộ và thực
hành xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng cao ở 2 trong 3 nội dung đó.
- Tỉ lệ các mức độ: 40% nhận biết; 30% thông hiểu; 20% vận dụng; 10% vận dụng cao.
- Thời gian tương ứng với mỗi mức độ có thể qui định Nhận biết: 0,75’/câu.; Thông hiểu: 1’/câu; Vận dụng: 4,5’/câu; Vận dụng cao:

6’/câu.


=> Tính tốn số câu cho phù hợp với thời gian tương ứng.


2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. MƠN: VẬT LÍ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT

1

Nội dung
kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

Đơn vị kiến thức,
kĩ năng

Điện tích –
Điện trường

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận
biết


Thông
hiểu

Nhận biết:
- Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và
hưởng ứng).[Câu1]
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của
lực điện giữa hai điện tích điểm. [Câu2 ]
Thơng hiểu:
- Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích
điểm đứng n trong chân khơng bằng biểu thức định luật
Cu-lông. [Câu3 ]
1.1. Định luật
Cu-lông

- Xác định được khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là
lực đẩy, khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút.

2

1

2

1

- Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích
điểm đứng n trong điện mơi bằng biểu thức định luật Culông.
Vận dụng:
- Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối

với hai điện tích điểm.
Vận dụng cao:
- Vận dụng được định luật Cu-lơng giải được các bài tập đối
với hai điện tích điểm. [Câu 29.a]
1.2. Thuyết
electron. Định

Nhận biết:
-Biết được điều kiện nghiệm đúng của thuyết electron, định

Vận
dụng

Vận
dụng
cao

1

1


luật bảo tồn điện tích. [Câu4 ]
- Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron. [Câu5]
Thơng hiểu:
- Phát biểu được định luật bảo tồn điện tích.[Câu6]
Luật bảo tồn
điện tích

Vận dụng:

- Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện
tượng nhiễm điện.
Vận dụng cao:
-Giải được bài toán về hệ điện tích cơ lập, tiếp xúc giữa các
điện tích.
Nhận biết:
- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
[Câu10]

1.3. Điện
trườngvà
cường độ điện
trường. Đường
sức điện

- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.[Câu11 ]
Thơng hiểu:
-Hiểu được tính chất, đặc điểm của điện trường, đường sức
điện trường, mối quan hệ giữa điện trường và lực điện.
[Câu12 ],[Câu13 ]
Vận dụng:
- Tính điện trường do điện tích điểm gây ra tại một điểm
xác định.[Câu29b ]
Vận dụng cao:

2

2

2


1

- Tính điện trường do hai điện tích điểm gây ra tại một điểm
xác định.
1.4.Công của lực Nhận biết:
điện. Hiệu điện - Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.[Câu7 ]


- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của
điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.[Câu8 ]

thế.

- Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.
Thông hiểu:
- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và
hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó.[Câu9 ]
Vận dụng:
- Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc
theo đường sức của một điện trường đều.
Vận dụng cao:
Vận dụng định luật II Niu tơn và các công thức động lực học
cho điện tích để tính:
- Vận tốc của điện tích
- Thời gian, quãng đường đi được của điện tích

1.5.Tụ Điện

Nhận biết:

- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. [Câu14 ]
- Nhận dạng được các tụ điện thường dùng.[Câu15 ]
Thông hiểu:
- Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết
được đơn vị đo điện dung.[Câu16 ]
Vận dụng:
Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
Vận dụng cao:

2

1


- Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường
đều mang năng lượng.
2

Nhận biết:
Nêu được dịng điện khơng đổi là gì.[Câu17 ]

Dịng điện
khơng đổi

Nêu được cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin,
acquy).[Câu18 ]
Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.[Câu19 ]
2.1. Dịng điện
khơng đổi – Nguồn
điện


2.2. Công– Công
suất của nguồn
điện. Bài tập

Thông hiểu:
Hiểu được cơng thức tính cường độ dịng điện theo định
nghĩa. [Câu20 ]
Phân biệt dịng điện khơng đổi với dịng điện một chiều,
dịng điện xoay chiều.[Câu21 ]
Vận dụng:
Tính số điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn
trong thời gian t.
Vận dụng cao:
Nhận biết:
Viết được cơng thức tính cơng của nguồn điện : Ang = Eq =
Eit.[Câu22 ]
Viết được công thức tính cơng suất của nguồn điện : P ng =
EI. [Câu23 ]
Thông hiểu:
Phân biệt được công của nguồn điện và cơng của dịng
điện. [Câu24].[Câu25 ],[Câu26 ]
Vận dụng:
Vận dụng được công thức A ng = EIt trong các bài tập.

3

2

2


3

1


[Cõu30.a ]
Vận dụng đợc công thức Png = EI trong các bài tập.
Vn dng cao:
Tớnh c cụng ca ngun in, cơng của dịng điện, cơng,
cơng suất của nguồn điện, cơng cơng suất của dịng điện.
2.3.Định luật Ơm
tồn mạch

Nhận biết:
- Phát biểu được định luật Ơm đối với tồn mạch. [Câu27 ]
Thơng hiểu:

1

1

1

-Viết dược biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch, cơng
thức tính hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn. [Câu28 ]
Vận dụng:
I

E


RN  r
- Vận dụng được hệ thức
hoặc U = E – Ir để giải
các bài tập đối với tồn mạch, trong đó mạch ngồi gồm
nhiều nhất là ba điện trở.

- Tính được hiệu suất của nguồn điện.
Vận dụng cao:
I

E

RN  r
Vận dụng được hệ thức
hoặc U = E – Ir để giải
các bài tập đối với tồn mạch, trong đó mạch ngồi gồm
nhiều điện trở hỗn hợp:

- Điện áp, điện năng tiêu thụ trên một điện trở hay một


đoạn mạch
- Tính được hiệu suất của nguồn điện.[Câu30b]
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung%
Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thơng hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra,
đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dịng thuộc mức độ đó).



ĐỀ MINH HỌA VÀ ĐÁP ÁN
I.Chương 1
1.Điện tích
Câu 1 (NB): Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2< 0.
B. q1< 0 và q2> 0.
C. q1.q2> 0.
D. q1.q2< 0.
Câu 2 NB: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 3 TH : Khoảng cách giữa một prơton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prơton và êlectron là các đi ện tích đi ểm. L ực t ương tác
giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).
B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).
D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).
2.Định luật bảo tồn điện tích
Câu 4 NB:Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion d ương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 5 NB:Phát biết nào sau đây là khơng đúng?
A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

D. Chất điện mơi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
Câu 6 TH : Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Trong q trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuy ển t ừ v ật ch ưa nhi ễm đi ện sang v ật nhi ễm
điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển t ừ vật vật nhiễm điện d ương sang
chưa nhiễm điện.
3.Công lực điện – mối quan hệ giữa điện trường và hiệu điện thế
Câu 7 NB:Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện tr ường đ ều có c ường đ ộ E, hi ệu đi ện th ế gi ữa M và N là U MN,
khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?


A. UMN = VM – VN.
B. UMN = E.d
C. AMN = q.UMN
D. E = UMN.d
Câu 8 NB:Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đ ều theo m ột đ ường cong kín. G ọi cơng c ủa l ực đi ện trong chuy ển đ ộng
đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.
B. A > 0 nếu q < 0.
C. A = 0 trong mọi trường hợp.
D. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
Câu 9 TH : Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích gi ữa hai đi ểm có hi ệu đi ện th ế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Đ ộ l ớn c ủa đi ện
tích đó là
A. q = 2.10-4 (C).
B. q = 2.10-4 ( μ C).
C. q = 5.10-4 (C).
D. q = 5.10-4 ( μ C).
4.Cường độ điện trường

Câu 10 NB: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, t ại m ột đi ểm trong chân khơng, cách đi ện tích Q m ột
khoảng r là:
Q
Q
Q
Q
E=9. 109 2
E=−9 .10 9 2
E=9. 109
E=−9 .10 9
r
r
r
r
A.
B.
C.
D.
Câu 11 NB:Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chi ều v ới vect ơ l ực đi ện tác d ụng lên m ột đi ện tích đ ặt t ại đi ểm đó
trong điện trường.
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng ph ương, cùng chi ều v ới vect ơ l ực đi ện tác d ụng lên m ột đi ện tích d ương đ ặt t ại
điểm đó trong điện trường.
Câu 12 NB:Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển đ ộng:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vng góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.

Câu 13 TH : Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích m ột kho ảng 10 (cm) có
độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m).
C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).
5.Tụ điện
Câu 14 NB:Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng khơng tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản t ụ.
B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước l ớn đặt đ ối di ện với nhau.


C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích đi ện c ủa t ụ đi ện và đ ược đo b ằng th ương s ố gi ữa đi ện tích c ủa t ụ và
hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của t ụ điện đã b ị đánh th ủng.
Câu 15NB:Điện dung của tụ điện khơng phụ thuộc vào:
A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ.
B. Khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. Bản chất của hai bản tụ.
D. Chất điện môi giữa hai bản tụ.
Câu 16 TH : Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích c ủa t ụ đi ện là:
A. q = 5.104 (C).
B. q = 5.104 (nC).
C. q = 5.10-2 (C).
D. q = 5.10-4 (C).
2.1. Dịng điện khơng đổi – Nguồn điện
Nhận biết:
Câu 17. Cường độ dịng điện được xác định bằng cơng thức nào sau đây?
t
q
q
A. I = q.t

B. I = t
C. I = q
D. I = e
Câu 18. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dịng điện là dịng chuyển dời của các điện tích.
B. Dịng điện khơng đổi là dịng điện có chiều khơng thay đổi.
C. Dịng điện khơng đổi là dịng điện có cường độ (độ lớn) khơng thay đổi.
D. Dịng điện khơng đổi là dịng điện có chiều và cường độ (độ lớn) không thay đổi
Câu 19. Hai điện cực kim loại trong pin điện hóa phải
A. Có cùng khối lượng.
B. Là hai kim loại khác nhau về phương diện hóa học
C. Có cùng kích thước
D. Có cùng bản chất.
Câu 20. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. sinh công của mạch điện.
B. thực hiện công của nguồn điện.
C. tác dụng lực của nguồn điện.
D. dự trữ điện tích của nguồn điện.
Thơng hiểu:
Câu 21. Trong 4s có một điện lượng 1,5C di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Cường đ ộ dòng điện qua đèn là
A. 0,375 (A) B. 2,66(A)
C. 6(A)
D. 3,75 (A
2.2. Công– Công suất của nguồn điện


Nhận biết:
Câu 22. Gọi A là công của nguồn điện có suất điện đ ộng E, đi ện tr ở trong r khi có dịng đi ện I đi qua trong kho ảng th ời gian t đ ược bi ểu
diễn bởi phương trình nào sau đây?
A. A = E.I/t

B. A = E.t/I
C. A = E.I.t
D. A = I.t/ E
Câu 23. Cơng suất của nguồn điện có suất điện động E, điện tr ở trong r khi có dịng đi ện I đi qua đ ược bi ểu di ễn b ởi công th ức nào sau
đâu?
A. P = E /r
B. P = E.I
C. P = E /I
D. P = E.I/r
Câu 24: Công suất điện được đo bằn đơn vị nào sau đây ?
A. Jun (J).
B. Oát (W).
C. Niutơn (N).
D. Culơng (C)
Thơng hiểu:
Câu 25. Một bóng đèn có ghi: Đ 6V – 6W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì c ường đ ộ dịng đi ện qua bóng là
A. 36A
B. 6A
C. 1A
D. 12A
Câu 26. Một ác quy có suất điện động 12V, dịch chuyển m ột l ượng đi ện tích q = 350C ở bên trong và gi ữa hai c ực ác quy. Công do ác quy
sinh ra là
A. 4200 (J)
B. 29,16 (J)
C. 0,0342 (J)
D. 420 (J)
2.3.Định luật Ơm tồn mạch
Nhận biết:
Câu 27. Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện tr ở trong r và m ạch ngồi có đi ện tr ở R. H ệ th ức nào sau đây nêu
lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?


I=

E
R

r
B. I = E + R

I=

E
R+ r

I=

E
r

A.
C.
D.
Thông hiểu:
Câu 28. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện đ ộng E=3V, đi ện tr ở trong r=1 , mạch ngoài là một biến trở R = 2 . Hiệu
điện thế giữa 2 cực của nguồn điện là:
A. 1V
B. 2V
C. 3V
D. 4V
II.TỰ LUẬN

Câu 29: Cho hai quả cầu tích điện q1 = 4.10-10C và q2= -4.10-10C, đặt tại 2 điểm M và N cách nhau 2 cm trong chân không.
a.Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.
b.Xác định cường độ điện trường tại A, biết A là trung điểm của MN.
E,r
Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = 16Ω, R2 = 4Ω, R3 = 20Ω, R4 = 20Ω, nguồn điện có suất điện
động E = 6V và điện trở trong r = 0,6Ω.
R1
R3
M
a. Tính cường độ dịng điện trong mạch chính
b. Nếu đặt vào hai đầu M,N một vôn kế số chỉ của vôn kế bằng bao nhiêu? C ực d ương vôn k ế m ắc
N
vào vị trí nào?
R2

R4


ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
1.
11.
21.

2.
12.
22.

CÂU

3.

13.
23.

Ý

4.
14.
24.

5.
15.
25.

6.
16.
26.

A

M
q1







E MA E A
E NA


N
q2



E A E MA  E NA


4.10  10
4.10  10
9
9
E MA   E NA  E A EMA  ENA 9.10 .
 9.10 .
0, 012
0, 012



3, 6.103V / m

Điện trở tương đương mạch ngoài
RN = 14,4
Vận dụng định luật Ôm cho toàn mạch
E
6
I

0, 4

RN  r 14, 4  0, 6
Hiệu điện thế mạch ngoài UN = E – I.r = 5,76V

9.
19.
29.

10.
20.
30.
Điểm

 10

b.

b.

8.
18.
28.

Nội dung
4.10 .( 4.10 10 )
q1.q2
9
F k .
9.10 .
3, 6.10 6 N
 .r 2

0, 022

a.

a.

7.
17.
27.


U
I13  N 0,16 A  U1 0,16.16 2,56V
R13
U
I 24  N 0, 24 A  U 2 0, 24.4 0,96V
24
U MN  U R1  U R2  1, 6V
Số chỉ của vôn kế 1,6V; cực dương mắc vào điểm N.
.



×