Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Giao duc Tieu hoc CDDH Tieng Viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 35 trang )

TIẾNG VIỆT
Chương 1


1.2. BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ


1.2.1. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội
◦Ngôn ngữ không phải hiện tượng tự nhiên
◦Ngôn ngữ không phải hiện tượng bản năng, sinh vật


◦Ngôn ngữ không phải hiện tượng sinh vật
◦Ngôn ngữ không ngang hàng với tiếng kêu của loài vật


Vậy tại sao nói ngơn ngữ là hiện tượng xã hội ?
◦Ngơn ngữ được hình thành và phát triển
trong xã hội lồi người.
• Là sản phẩm của tập thể. Trong quá
trình lao động, con người hợp tác với
nhau hình thành nên ngôn ngữ.
◦Ngôn ngữ phục vụ xã hội như 1 phương
tiện giao tiếp, thể hiện ý thức xã hội.
• Mỗi cộng đồng có nền văn hóa khác
nhau sẽ tạo nên ngôn ngữ khác nhau.


1.2.2. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc
biệt
◦Ngôn ngữ khơng thuộc kiến trúc thượng tầng


◦Ngơn ngữ khơng mang tính giai cấp
◦Ngôn ngữ không phát triển theo con đường cách mạng đột biến

Ngơn ngữ là sản phẩm của tồn xã hội và phục vụ xã hội với tư cách là phương
tiện tư duy, giao tiếp, giúp xã hội loài người được thiết lập, tồn tại và phát triển.


1.3. Chức năng của ngôn ngữ


1. Chức năng giao tiếp của ngôn ngữ
a. Giao tiếp
◦Khái niệm: Là hoạt động trao đổi thông tin hay truyền đạt nhận thức, tư tưởng, tình cảm
từ người này sang người khác.
b. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất
Về lịch sử

Về mặt khả năng

Về mặt không gian và phạm vi hoạt động:
Xét trong mối quan hệ với các phương tiện giao tiếp khác:
Nhờ có ngơn ngữ, các phương tiện giao tiếp khác được nảy sinh và phát triển.


2. Chức năng tư duy của ngôn ngữ
Ngôn ngữ là công cụ của hoạt động nhận thức và tư duy
Ngôn ngữ đóng vai trị tàng trữ, bảo tồn, cố định các
kết quả của nhận thức, tư duy

Ngôn ngữ là phương tiện vật chất để thực hiện tư duy

Ngôn ngữ là công cụ truyền đạt các kết quả của nhận
thức, tư duy. Đây là chức năng giao tiếp của ngôn ngữ
Ngôn ngữ - tư duy có mối quan hệ mật thiết, chi phối
lẫn nhau nhưng không đồng nhất với nhau


3. Vận dụng chức năng ngôn ngữ vào việc dạy tiếng Việt
ở Tiểu học
◦Rèn luyện, phát triển ngôn ngữ gắn liền với phát triển tư duy.
◦Trong giờ dạy tiếng Việt giáo viên cần chú ý rèn luyện, phát
triển thao tác tư duy.
◦Phải đảm bảo mục đích cuối cùng:
- Rèn luyện cho học sinh 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết.
- Nội dung chính sách giáo khoa phải đảm bảo theo con đường
giao tiếp.
- Phương pháp dạy: Dạy theo quan điểm giao tiếp. Học sinh là
người chủ động tiếp thu kiến thức, kỹ năng, tăng cường cho học
sinh hoạt động.


1.4. NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ
1. Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ
Thuyết tượng thanh
Thuyết cảm thán
Thuyết tiếng kêu trong lao động
Thuyết ngôn ngữ cử chỉ


2. Vấn đề nguồn gốc của ngơn ngữ
• Theo Ăng-ghen , lao động chẳng những là điều kiện

nảy sinh ra con người mà cịn là điều kiện sáng tạo
ngơn ngữ.

Q trình
lao động

Cơng cụ lao
động

Tư duy hành
thành và phát
triển

Ngơn ngữ ra
đời


3. Nguồn gốc của tiếng Việt
• Tiếng Việt là tiếng của dân tộc đa số ( người Việt hay còn gọi là
người Kinh ) đồng thời cũng là ngôn ngữ quốc gia
• Tiếng Việt thuộc họ ngơn ngữ Nam Á
• Dịng Mơn – Khơ-me ( phân bố ở vùng cao ngun nam Đơng
Dương và miền phụ cận phía bắc Đơng Dương)
Trải qua 5 thời kỳ lịch sử phát triển, Tiếng Việt đã có sự giao
thoa với nhiều dịng ngơn ngữ trong vùng nhưng vẫn giữ được
bản sắc riêng và ngày càng phát triển.


1.5. HỆ THỐNG TÍN HIỆU NGƠN NGỮ
1. Tín hiệu là gì? Điều kiện để trở thành tín hiệu?

a. Khái niệm: Tín hiệu là 1 yếu tố vật chất kích thích vào giác quan của con người, làm
cho người ta tri giác được và thơng qua đó biết về một cái gì khác ngồi vật đó.
b. Điều kiện
- Phải là dạng vật chất được cảm nhận bằng giác quan của người (CBĐ)
- Phải gợi ra cái gì khác khơng phải chính nó (CĐBĐ)
- MQH giữa hai mặt trên phải được con người thừa nhận
- Phải nằm trong hệ thống


c. Các loại tín hiệu
◦Căn cứ đặc điểm vật lý của CBĐ:
◦Tín hiệu thị giác
◦Tín hiệu thính giác

◦Căn cứ theo nguồn gốc
◦Tín hiệu tự nhiên
◦Tín hiệu nhân tạo

◦Căn cứ vào mqh giữa 2 mặt của tín hiệu
◦Dấu hiệu
◦Hình hiệu
◦Ước hiệu


2. Tín hiệu ngơn ngữ là gì? Đặc trưng của tín hiệu ngơn ngữ?
a. Khái niệm: Là một hệ thống tín hiệu. Tín hiệu ngơn ngữ vừa mang đặc điểm bản chất
chung của tín hiệu vừa mang đặc trưng riêng biệt

Hệ thống ngôn ngữ ngày càng được bổ sung phong phú về số lượng
b. Đặc trưng

và chủng loại
• Tính hai mặt

• Tính quy ước


3. Vận dụng các đặc trưng của tín hiệu ngơn ngữ vào dạy Tiếng

Việt ở TH
- Khi dạy từ : Giúp HS hiểu được nghĩa lẫn cách viết
- Tín hiệu phải có nghĩa nên khi dạy HS học vần: Giúp các em ghép
âm, vần để tạo thành tiếng
- Hướng dẫn các em nắm được biểu cảm sắc thái của từ
- Cung cấp vốn từ cho HS


Hệ thống ngôn ngữ:
Hệ thống là một tổng thể bao gồm các yêu tố có quan hệ qua lại với nhau và
quy định lẫn nhau.
Điều kiện trở thành hệ thống:
◦Được tạo thành từ ít nhất 2 yếu tố và có quan hệ qua lại, quy định lẫn nhau
◦Yếu tố là thành phần tạo nên hệ thống
◦Quan hệ giữa các yếu tố trong hệ thống tạo thành cấu trúc hệ thống
◦Các yếu tố trong hệ thống ln có giá trị nhất định


Các yếu tố trong hệ thống ngơn ngữ
◦Âm vị: /m/,/a/
◦Hình vị: xanh biếc – 2 hình vị
◦Từ: nhà -> nhà báo

◦Câu: đơn, ghép
◦Văn bản

Quan hệ giữa các yếu tố
◦Quan hệ cấp độ:
Âm vị - Hình vị - Từ - Cụm từ - Câu – Văn bản
◦Quan hệ ngữ đoạn: kết hợp tạo câu
◦Quan hệ liên tưởng: có thể thay thế bởi những yếu tố thuộc cùng 1 loại, 1 hệ thống nhỏ


Vận dụng tính hệ thống vào dạy TV ở TH
◦Khi học vần, bố trí học theo trình tự: âm – vần – tiếng – từ khóa – câu ứng
dụng
◦Rèn luyện phân môn Luyện từ và câu
◦Áp dụng 2 quan hệ cơ bản trong hệ thống dạy bài điền từ, dùng từ đặt câu ->
tích cực hóa vốn từ cho các em



×