Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 27 trang )

Tiết 37 - Văn bản:

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)


Tiết 37 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngơn)

I. Tìm hiểu chung:
1. Thể loại: Truyện ngụ ngơn
* Khái niệm truyện ngụ ngôn ( SGK/100)


NGỤ NGƠN
- Ngụ: Hàm chứa ý kín đáo
- Ngơn: Lời nói.
=> Ngụ ngơn: Ngun nghĩa là lời nói có
ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo để người
đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu.


Truyện ngụ ngôn
:Hình thức
Truyện kể
bằng văn
xuôi hoặc
văn vần.

Đối tượng – nội dung
Mượn truyện đờ vật,


lồi vật hoặc chính
con người để nói
bóng gió kín đáo
chuyện con người.

Mục đích:
Khun nhủ,
răn dạy
người ta bài
học nào đó
trong cuộc
sớng.


Tiết 37 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngơn)

I. Tìm hiểu chung:
1. Thể loại: Truyện ngụ ngơn:
2. Hình thức: Văn xuôi


* Chuyển thể truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng” thành một bài thơ:
Ếch ngồi đáy giếng
Có con ếch sống lâu
Một năm nọ mưa về
Trong một cái giếng nọ
Giếng kia tràn đầy nước
Xung quanh nó chỉ có
Ếch chẳng cần cất bước

Vài cua ốc, bãi rêu.
Mà vẫn được ra ngoài.
Ếch ta cất tiếng kêu
Làm vang động cả giếng
Cua ốc không lên tiếng
Làm ếch tưởng mình tài.
Chú ếch khơng ra ngồi
Nghĩ trời như vung nhỏ
Cịn nó thì oai to
Như một vị chúa tể.

Ếch nghênh ngang đi lại
Ồm ộp nó kêu to
Nhâng nháo đi tự do
Bị trâu qua giẫm bẹp.


TRUYN NG NGễN

* Các nhà sáng tác ngụ ngôn nổi tiếng thế giới:
- Ê-dốp (Hi lạp - cổ đại)
- Phe-đơ-rơ (Lamà - cổ đại)
- Trang Tử - Liệt Tử (Trung Hoa -Cổ đại)
- La-phông-ten (Pháp-TK XVII)
- Cr-lốp (Nga - TK XIX)
ở Việt Nam, truyện ngụ ngôn là sáng tác dân gian do nhà văn hoá
Nguyễn Văn Ngọc và nhiều giáo s, nhà nghiên cứu su tầm.


Đeo nhạc cho mèo



Thầy bói xem voi


Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng


Ếch ngồi
đáy giếng


TRUYN NG NGễN

ở Việt Nam, truyện ngụ ngôn là sáng tác dân gian do nhà văn hoá
Nguyễn Văn Ngọc và nhiều giáo s, nhà nghiên cứu su tầm.

* Chùm truyện ng ngụn lớp 6 gồm:
+ ếch ngồi đáy giếng
+ Thầy bói xem voi
+ Đeo nhạc cho mèo
+ Chân, Tay, Tai, M¾t, MiƯng


Kể lại
chuyện
bằng lời
văn của
em.




Ếch là động vật lưỡng cư, vừa sống ở trên cạn,
vừa sống dưới nước. Chúng đẻ trứng dưới nước.
Sau đó những quả trứng này sẽ nở thành nòng nọc.
Nòng nọc sẽ tiếp tục sống dưới nước cho đến khi
chúng phát triển thành một con ếch trưởng thành.


Tiết 37 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngơn)

I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngơn:
2. Hình thức: Văn xi
3. Đọc – hiểu chú thích:


Chú thích:
1.Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu xuống lịng đất, dùng để
lấy nước .
2. Chúa tể: kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những
kẻ khác.
3.Nghênh ngang: bất chấp trật tự, bất chấp quy định, gây
trở ngại cho việc đi lại.
4.Nhâng nháo: ngơng nghênh, khơng coi ai ra gì.


Tiết 37 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngơn)


I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngơn:
2. Hình thức: Văn xi
3. Đọc – hiểu chú thích:
4. Bớ cục: 2 phần


B CC

Phần 1: Từ đầu chúa
tể

ch khi trong ging

Nguyên nhân

Phần 2: Phần còn
lại

ch khi ngoi ging

Kết quả


Tiết 37 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật con ếch:
a. Khi ở trong giếng:

- Môi trường sống: Chật hẹp, ko thay đổi, tù túng.
- Thái độ: Huênh hoang, ko coi ai ra gì, oai như một vị
chúa tể.
- Tính cách: Chủ quan, kiêu ngạo
=> Môi trường sống hạn hẹp khiến người ta
ít hiểu biết, kiêu ngạo, ko biết thực chất về
mình.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×