Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bai 38 Bao ve Tai nguyen sinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 34 trang )


Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Nội dung bài
Giáo án Word
Tham khảo


KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.
a.
b.
c.
d.

2.

Nhân tố nào sau đây đã góp phần tạo nên sự phong phú về thành
phần loài của sinh vật nước ta?
Nhiều luồng sinh vật di cư đến, môi trường sống thuận lợi.
Tồn tại lâu dài, không bị băng hà tiêu diệt như sinh vật ôn đới.
Cả 2 nhân tố trên đều đúng.
Cả 2 nhân tố trên đều sai.

Ngày nay, hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át
hệ sinh thái tự nhiên.
a. Đúng.
b. Sai.
3.
Tính đa dạng sinh học Việt Nam thể hiện ở:
a. Nhiều lồi.


b. Nhiều hệ sinh thái.
c. Nhiều cơng dụng.
d. Tất cả các ý trên.


Bài 38:

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật:


Quan sát các hình ảnh sau:


Quan sát các hình ảnh kết hợp với SGK và hiểu
biết thực tế. Thảo luận về giá trị của tài nguyên sinh
vật nước ta?
1. Giá trị về kinh tế?
2. Giá trị về văn hoá - du lịch?
3. Giá trị về môi trường sinh thái?


Giá trị của tài nguyên sinh vật

Kinh tế

Xem ảnh

Văn hóa du lịch


Môi trường sinh thái


Giá trị của tài nguyên sinh vật

Kinh tế
- Cung cấp gỗ,
làm đồ dùng...
- Lương thực,
thực phẩm,
-Thuốc chữa
bệnh…

Văn hoá - Du lịch
- Sinh vật cảnh.
- Tham quan, du lịch.
- An dưỡng, chữa bệnh.
- Nghiên cứu khoa học…

Môi trường sinh thái
- Điều hịa khí hậu..
- Giảm nhẹ thiên tai, hạn
hán.
- Ổn định độ phì của đất…


1. Giá trị của tài của tài nguyên sinh vật
- Cung cấp lâm sản cho công nghiệp chế biến, dược liệu; là tài
nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn…
- Tài nguyên sinh vật có khả năng phục hồi và phát triển.



2. Bảo vệ tài nguyên
rừng:

Câu hỏi: Nhận xét
về diện tích có rừng
so với diện tích tự
nhiên ở nước ta?


Nhận xét xu hướng biến động của diện tích rừng từ 1943 – 2001?


2. Bảo vệ tài nguyên rừng:


2. Bảo vệ tài nguyên rừng:
a. Thực trạng: Rừng giảm sút về lồi, diện tích, trữ
lượng và chất lượng.
b. Ngun nhân:
- Chiến tranh.
- Khai thác quá mức phục hồi.
- Đốt rừng làm rẫy, cháy rừng.
- Quản lý, bảo vệ còn yếu kém.


Lở núi

Em hãy cho biết

hậu quả của sự suy
giảm tài nguyên
rừng ở nước ta?

Mất cân bằng sinh thái

Lũ lụt

Hạn hán


Mất rừng
Mất cân bằng chu trình sinh học

Mất nơi nghỉ
Ngơi, giải trí

Tăng CO2,
gây hiệu ứng
nhà kính

Rửa trơi, xói
Mịn đất

Tăng diện tích đất
bị suy thối

Dịng chảy kém
Điều hịa


Gây ngập lụt
Khơ hạn

Giảm diện tích đất
Trồng trọt

Tổn thất tài nguyên và đa dạng sinh học

Tổn thất tài
Nguyên động,
thực vật


2. Bảo vệ tài nguyên rừng:
a. Thực trạng: Rừng giảm sút về lồi, diện tích và
chất lượng.
b. Ngun nhân: Chiến tranh; Khai thác quá mức
phục hồi; Đốt nương làm rẫy, cháy rừng; Quản lý,
bảo vệ còn yếu kém.
c. Hậu quả: Xói lở đất, lũ lụt, hạn hán, mất cân bằng
sinh thái; Suy giảm tài nguyên sinh vật…


Hãy nêu các giải
pháp bảo vệ tài
nguyên rừng ở
nước ta?


2. Bảo vệ tài nguyên rừng:

a. Thực trạng: Rừng giảm sút về diện tích, trữ lượng
và chất lượng.
b. Nguyên nhân: Chiến tranh; Khai thác quá mức
phục hồi; Đốt nương làm rẫy, cháy rừng; Quản lý, bảo
vệ còn yếu kém.
c. Hậu quả: Xói lở đất, lũ lụt, hạn hán, mất cân bằng
sinh thái; Suy giảm tài nguyên sinh vật…
d. Giải pháp: Trồng và bảo vệ rừng; thực hiện nghiêm
luật Lâm nghiệp…


3. Bảo vệ tài nguyên động vật:
a. Thực trạng: Con người đang làm suy giảm tài nguyên
động vật.

Hãy cho biết
nguyên nhân làm
suy giảm tài
nguyên động vật ở
nước ta?


3. Bảo vệ tài nguyên động vật:
a. Thực trạng: Động vật đang suy giảm nhanh.
b. Nguyên nhân: Săn bắt vận chuyển và buôn bán trái phép
động vật hoang dã, khai thác thủy sản thiếu khoa học.
c. Hậu quả: Nguồn lợi thủy sản suy giảm, nhiều loài động
Hậu
quả của việc săn
vật có nguy cơ tuyệt

chủng.

bắt động vật hoang
dã và khai thác thủy
sản bừa bãi?



×