Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

SK LAM THE NAO DE TIET DAY TANG CUONG CO HIEU QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.91 KB, 18 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:
- Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu học Thuận Phú 2
- Hội đồng sáng kiến huyện Đồng Phú;
S
T Họ và Tên
T

Ngày,
tháng, năm Nơi cơng tác
sinh

1

Trường TH
Thuận Phú 2
11/10/1975
Đồng Phú
Bình Phước

Mai Thị Thắng

Chức
danh

Tỷ lệ (%)
Trình
đóng góp
độ


vào việc
chun
tạo ra sáng
mơn
kiến

Giáo
viên

Cao
đẳng

phạm

100%

Địa chỉ mail:
Số điện thoại: 01663221347
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Làm thế nào để dạy tiết tăng
cường ở lớp 5 có hiệu quả” trường Tiểu học Thuận Phú 2
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Khơng có
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lí giáo dục
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 28/10/2017
*. Mô tả bản chất của sáng kiến: Như chúng ta đã biết, chương trình học 2
buổi/ngày là chương trình mở, điều đó cho phép người dạy linh hoạt, sáng tạo trong
việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức dạy học để cung cấp, củng cố kiến
thức, rèn kỹ năng phù hợp với trình độ, khả năng, sở trường của học sinh và giúp
các em phát triển toàn diện. Ở những lớp học 2 buổi , khi dạy tiết các tiết tăng
cường, giáo viên có cơ hội tốt nhất để thực hiện việc dạy phân hố HS, có thời gian
bù đắp lỗ hổng kiến thức cho HS chậm hồn thành, có điều kiện tốt nhất để phát

triển năng lực tư duy cho HS năng khiếu. Ngồi ra, ở những lớp học 2 buổi, GV có
thể tạo những sân chơi thật bổ ích cho việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh.


Lâu nay, trong dạy học GV đã thực sự đổi mới từ việc chọn nội dung, hình thức,
thời lượng, đồ dùng dạy học, cách đánh giá,… cho phù hợp với đối tượng nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục. Song hầu như GV đã giành hết thời gian và tâm
huyết cho dạy học các tiết chính khóa, các tiết học được cơ cấu sẵn trong chương
trình cịn vấn đề dạy học các tiết tăng cường chưa được nhiều GV quan tâm, khơng
ít GV xem nhẹ hình thức dạy học tiết tăng cường, nhiều GV xem tiết tăng cường
như là giờ tự học, tự làm bài tập, tự kiểm tra kiến thức, kỹ năng của HS. Có khơng
ít những tiết tăng cường, chỉ giao cho HS một số bài tập đồng loạt HS giải quyết
hết các bài tập đó là hết nhiệm vụ của tiết học cịn trong tiết đó, bao nhiêu HS cần
rèn kiến thức, kỹ năng gì? Cần rèn đến đâu? Các em có hứng thú học khơng? Có
nhu cầu học hay khơng thì GV ít chú ý đến. Có những giáo viên buổi sáng dạy nội
dung gì thì buổi chiều trong tiết tăng cường dạy lại y nội dung đó nên phần nào
chất lượng tiết tăng cường hiệu quả chưa cao. Qua thực tế giảng dạy của bản thân
và qua dự giờ học hỏi một số giáo viên về dạy các tăng cường cùng với quan sát,
theo dõi các hoạt động học tập của học sinh ở các lớp tơi thấy:
- Giáo viên cịn ngại khi lên lớp trong tiết dạy.
- Giáo viên chưa tự tin với việc lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp dạy
nên rất sợ khi có người vào dự giờ tiết tăng cường.
- Khơng biết thiết kế một tiết học tăng cường như thế nào cho phù hợp.
- Hình thức dạy tiết tăng cường nghèo nàn, chưa phong phú, chưa hấp dẫn, chưa
tạo cho học sinh thích thú và hăng say trong học tập.
- Như vậy để thực hiện tốt việc dạy học 2 buổi / ngày thì việc dạy học tiết tăng
cường như thế nào cho hiệu quả mà không sai lệch định hướng mà Bộ GD đã đề ra
là một vấn đề không dễ.
- Ngay cả bản thân tôi, khi day tiết tăng cường lúc đầu cũng lúng túng không biết
soạn bài như thế nào, cách tổ chức lớp học làm sao cho có hiệu quả.

- Trong đợt kiểm tra của Phịng giáo dục vào ngày 25/10/2017, tôi được cô Phạm
Thị Tuyết Trang (Hiệu phó trường Tiểu học Đồng Tiến B) dự giờ và kiểm tra giáo
án. Sau khi kiểm tra, cô Trang đã nhận xét trong giáo án của tôi soạn tiết tăng
cường Tốn có một số tiết soạn chưa khoa học. Cô Trang đã chỉ rõ ra cho tôi thấy
được những tồn tại của tôi khi soạn bài và cách tổ chức các hoạt động trên lớp
trong các tiết tăng cường. Những nhận xét, góp ý của cơ Trang tơi rất tâm đắc và
cảm thấy tự tin hơn khi soạn bài và dạy các tiết tăng cường. Từ những nhận xét của
cô Trang, tôi đã chỉnh sửa và kết hợp thêm kinh nghiệm của bản thân, tôi thiêt kế
các bài tập, các hoạt động khi dạy tiết tăng cường của lớp tôi. Tôi cảm thấy các tiết
học diễn ra không cịn khơ khan như các tiết trước. Học sinh hào hứng học tiết


tăng cường hơn. Những thành quả mà tôi đạt được trong các tiết dạy tăng cường,
tôi đã viết thành chuyên đề trong sinh hoạt chuyên môn tổ khối. Tôi đưa ra những
kinh nghiệm của bản thân đã thực hiện trao đổi với các thành viên trong tổ khối để
tất cả mọi người cùng thảo luận và đưa ra nhận xét ý kiến. Tất cả các ý kiến của
những thành viên trong tổ khối đưa ra, tôi ghi vào sổ tay lưu lại để tăng thêm kinh
nghiệm cho bản thân mình. Sau đó tất cả các thành viên trong khối của tôi đã cùng
thống nhất thực hiện theo nội dung, sáng kiến mà tôi đã đưa ra trong dạy tiết tăng
cường. Tôi mạnh dạn làm đơn xin Ban giám hiệu cho phép áp dụng thử sáng kiến
của bản thân vào các tiết tăng cường trong khối. Sau một thời gian áp dụng tôi tổ
chức sinh hoạt tổ khối dự giờ, thảo luận về đề tài tôi đã đưa ra. Tôi rất vui vì nhận
được các phản hồi từ các đồng nghiệp về đề tài rất tích cực. Từ những ý kiến phản
hồi của đồng nghiệp trong tổ khối về đề tài của tôi đưa ra, tôi quyết định viết thành
sáng kiến “Làm thế nào để dạy tiết tăng cường ở lớp 5 có hiệu quả” và đăng kí
triển khai chun đề cấp trường để toàn bộ giáo viên trong trường áp dụng.
Cụ thể các giải pháp tôi đã áp dụng như sau:
1. Dạy học theo đối tượng.
Mỗi lớp học đều có nhiều đối tượng học sinh. Việc dạy đến từng đối tượng học
sinh, dạy theo nhu cầu người học một cách hợp lý khơng phải là dễ. Vì thế muốn

đạt được mục tiêu này giáo viên cần phải:
2. Phân loại nhóm trình độ học sinh:
Tơi kết hợp với kết quả năm học trước và kết quả ơn tập đầu năm. Tìm hiểu năng
lực sở trường qua giao tiếp của học sinh với bạn bè và giáo viên, từ đó tơi phân loại
học sinh theo từng nhóm trình độ: Nhóm hỗ trợ, Nhóm bồi dưỡng. Sau khi đã phân
loại được nhóm đối tượng học sinh, bước tiếp theo là:
3. Chọn nội dung kiến thức cho phù hợp với từng nhóm trình độ học sinh:
Để nâng cao chất lượng dạy học tôi phải quan tâm đến khả năng tiếp thu kiến
thức của học sinh xem ở buổi 1 các em đã tiếp thu kiến thức đến mức độ nào?
Những gì đã đạt được so với chuẩn và những gì cần bồi dưỡng thêm? Nắm bắt
được những vấn đề đó thì tơi sẽ biết mình cần làm gì trong tiết học tăng cường. Cụ
thể: Nhóm Học sinh hỗ trợ cần gì trong tiết tăng cường? Em nào chưa nắm được
chuẩn? Em nào hổng kiến thức, em nào cần luyện kỹ năng? Nguyên nhân do đâu?
Cần đưa nội dung kiến thức nào vào dạy và với lượng bài bao nhiêu? Cịn nhóm
học sinh bồi dưỡng cần mở rộng, khắc sâu hoặc nâng cao đến đâu? Nên đưa dạng
bài nào vào dạy ở phần nào là hợp lý là tạo được điều kiện tốt nhất cho các em
được cọ xát, phát triển năng khiếu. Với suy nghĩ như vậy và thực trạng của các đối
tượng học sinh là:


* Đối với học sinh cần hỗ trợ:
Đây là đối tượng học sinh chưa nắm vững kiến thức cơ bản hay nói cách khác là
các em chưa nắm được chuẩn kiến thức cần đạt. Với đối tượng này thì tơi cần chú ý
hơn và hướng dẫn các em bằng những lời động viên, hệ thống bài tập, câu hỏi gợi
mở để các em nắm được chuẩn kiến thức cần đạt. Tôi không ra thêm kiến thức mới
cho các em. Những kiến thức mà các em chưa nắm vững, tôi thường lồng ghép rèn
cho các em thực hành nhuần nhuyễn trong các tiết tăng cường, khi nào các em đã
nắm vững tôi mới chuyển sang mảng kiến thức mới.
* Đối với học sinh đã nắm được chuẩn kiến thức cần đạt trong từng tiết học:
Với những học sinh này thì qua tiết học chính khóa các em cơ bản đã nắm được

nội dung kiến thức và biết vận dụng để làm các bài tập song các em cũng chỉ mới
dừng lại ở tính rập khn, máy móc chứ chưa thành thục và có kỹ năng làm bài.
Cho nên đối với những đối tượng này thì tơi cần chú ý đưa ra những nội dung kiến
thức mang tính củng cố để hình thành kỹ năng vận dụng để làm bài tốt. (Tôi thường
cho các em làm những bài tập trong vở bài tập).
* Đối với học sinh có năng khiếu (Nhóm bồi dưỡng):
Đây là những học sinh có khả năng tiếp thu bài nhanh, sau tiết học chính khóa
các em đã có kỹ năng vân dụng tốt kiến thức vào làm các bài tập. Chính vì thế ở
tiết học tăng cường ngồi việc rèn kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập thì
cần tạo điều kiện để các em được phát triển năng khiếu của mình. Để phát triển
năng khiếu cho học sinh thì tơi chú ý khi đưa ra nội dung kiến thức phải dựa vào
kiến thức cơ bản và nâng dần lên tùy vào mức độ nhận thức, tư duy của học
sinh.Tránh quá khó gây sự chán nản của học sinh trong khi làm bài.
Việc chọn nội dung kiến thức cho từng tiết học tăng cường là một cơng việc hết
sức quan trọng và có ý nghĩa nhằm giúp cho tơi có định hướng trong q trình
giảng dạy (Tùy vào điều kiện và trình độ của học sinh lớp mình mà tơi cần linh
hoạt vận dụng và đưa nội dung kiến thức vào trong từng tiết học cho phù hợp ). Đối
với các tiết học tăng cường là chương trình thuộc phần mềm nên tơi có thể tham
khảo và xây dựng cho mình kế hoạch bài giảng và tổ chức các hoạt động phù hợp
với từng nhóm đối tượng cụ thể như sau:
Bước 1: Cách soạn bài, thiết kế các dạng bài tập tăng cường
*. Đối với dạng thực hành lại kiến thức vừa học
Thiết kế các bài tập cho hoạt động chung cả lớp nhằm mục đích ôn luyện lại các
kiến thức vừa học. Có thể vận dụng các bài tập trong vở bài tập của học sinh.
Sau khi học sinh ôn lại kiến thức một cách chắc chắn rồi mới có bài tập phân hóa
học sinh. Bài tập nâng cao để bồi dưỡng học sinh.


Ví dụ:
Ở bài tập 1 và bài tập 2 , tôi cho học sinh hoạt động chung cả lớp sau đó sang bài

tập 3, tơi chia nhóm theo nhóm trình độ để học sinh thực hành. Đối với nhóm hỗ
trợ thì bài tập chỉ vận dụng các quy tắc, cơng thức vào giải tốn cịn nhóm bồi
dưỡng thì bài tập năng cao, có thể vận dụng một số bài tập trong violympic cho học
sinh thực hiện
*. Đối với dạng ôn luyện chung của phân mơn.
Có thể thiết kế riêng ngay từ đầu các bài tập có phân hóa trình độ học sinh. Đặc
biệt có thể bồi dưỡng học sinh theo các dạng toán nâng cao của violympic để học
sinh làm quen và phát triển tư duy của học sinh còn học sinh cần hỗ trợ thì có thể
vận dụng các bài tập ngay trong Vở bài tập của học sinh hoặc tùy theo mảng kiến
thức học sinh nắm chưa vững trong các tiết học trước mà tôi thiết kế các bài tập
tương tự để học sinh thực hành. Dành thời gian cho các em làm bài tập, khơng gị
ép học sinh.
Ví dụ:
Ngay từ đầu tiết học sau khi ổn định và nêu nhiệm vụ của tiết học tơi có thể chia
nhóm trình độ và giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện các yêu cầu trên phiếu học
tập. Tôi theo dõi và hỗ trợ thêm cho học sinh, nhận xét, chữa bài ngay cho từng cá
nhân tại vị trí của các em.
*. Đối với dạng ôn tập chung (hay tiết luyện tập tổng hợp)
Đối với dạng tiết tăng cường luyện tập tổng hợp thì tơi cần dựa vào từng mảng kiến
thức của từng môn mà học sinh cần luyện tập hay còn hạn chế, thiết kế nhiều dạng
bài tập để học sinh được ơn luyện theo hình thức trị chơi hay các cuộc thi
Ví dụ: Hình thức rung chng vàng
Tơi nêu từng câu hỏi xen kẽ nhiều lĩnh vực khác nhau, học sinh ghi đáp án vào
bảng con. Một số câu hỏi ở một số lĩnh vực có thể là:
Tốn:
Câu 1: Chia cho 0,5 là nhân với mấy?
Câu 2: Viết cơng thức tính diện tích hình tam giác?
Câu 3: giá trị chữ số 2 trong số thập phân 34,25 là bao nhiêu?
Câu 4 : Hình vng có diện tích là 36cm2 thì có chu vi bao nhiêu?
Câu 5: Tỉ số phần trăm của 2 và 5 là bao nhiêu?

Câu 6: Cạnh hình vng tăng lên 3 lần thì diện tích hình vng tăng thêm bao
nhiêu lần?
……………………………………………………….
Tiếng Việt:


Câu 1: Có mấy kiểu câu em đã được học?
Câu 2: Tìm 3 từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc?
Câu 3: Câu “Trăng trịn như cái mâm con” có mấy từ chỉ sự vật?
Câu 4: Nêu 2 cặp từ chỉ quan hệ nguyên nhân - kết quả
Câu 5: Tìm 2 từ có nghĩa chuyển của từ "mắt"
Câu 6: Bài thơ: “Hạt gạo làng ta” của nhà thơ nào?
Câu 7: Cấu tạo bài văn tả người gồm mấy phần?
.......................
Các môn khác:
Câu 1: Dơi là chim hay thú?
Câu 2: Loài vật nào được gọi là động vật lưỡng cư?
Câu 3: Ngày 3/2/1930 diễn ra sự kiện gì ở nước ta?
Câu 4: Pháp nổ phát sung đầu tiên xâm lược nước ta vào ngày tháng năm nào?
Câu 5: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập vào ngày, tháng năm nào?
Câu 6: Bài Quốc ca Việt Nam do ai sáng tác?
………………………………………………………………………………..
*Tơi có thể khoanh vùng những mảng kiến thức mà học sinh chưa nắm vững để
thiết kế các bài tập cho học sinh thực hành nhuần nhuyễn, khi học sinh đã nắm
vững rồi mới chuyển sang mảng kiến thức khác.
Bước 2: Lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức lớp học
*. Đối với bài tập hoạt động chung cả lớp
Có thể tổ chức cho học sinh thực hiện trên bảng con hoặc có thể tổ chức cho học
sinh thực hiện theo hình thức “ Rung chuông vàng” Hay “ Ai thông minh” để tiết
học khơng nhàm chán, tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho học sinh trong tiết

học.
*. Đối với bài tập phân hóa trình độ học sinh
Phải thể hiện rõ kiến thức phù hợp với từng nhóm trình độ.
*. Khi đã phân chia nhóm trình độ thì khơng nên tổ chức các trị chơi hay thi đua
trong nhóm tránh ảnh hưởng tới sự chú ý của nhóm khác.
Tơi chữa bài, nhận xét ngay trong từng nhóm trình độ của học sinh, không cần
phải đưa bài lên bảng nhận xét chung.
Tôi phải thiết kế các dạng bài tập phân hóa trình độ học sinh vào phiếu học tập
riêng cho từng nhóm đối tượng.
Phát huy tối đa vai trò của ban cán sự lớp để các em điều hành các bạn trong tổ học
tập.


Dành thời gian tăng cường hỗ trợ học sinh trong từng tiết, từng bài tập cụ thể.
Đối với học được bồi dưỡng, tăng cường nhiều dạng bài tập nâng cao khác nhau để
phát triển trí tư duy của các em. Có thể cho các em thảo luận nhóm để tìm ra đáp án
của bài tập. Sau khi lựa chọn được phương pháp và hình thức dạy học, để các em
thực hiện như thế nào cho nhịp nhàng trong từng tiết học thì việc phân chia nhóm
cũng vơ cùng quan trọng.
Bước 3: Cách phân chia nhóm
*.Phân chia nhóm theo bàn
Ngay từ đầu năm học, tơi có thể sắp xếp các em cần hỗ trợ ngồi vào một nhóm theo
dãy bàn để dễ dàng thiết kế các bài tập hoặc không mất thời gian phân nhóm trong
mỗi tiết học.
Mặc dù đối với cách phân nhóm này có nhiều lợi thế cho tơi nhưng không tạo cơ
hội cho học sinh học hỏi lẫn nhau hoặc học sinh có thể hỗ trợ cho nhau trong từng
tiết học được nên khi phân nhóm kiểu này tơi thường phải cần cân nhắc.
*.Phân nhóm theo biểu tượng
Tơi có thể dùng thẻ màu phát cho học sinh:
Ví dụ: Những học sinh nào có thẻ màu xanh vào một nhóm, những học sinh nào có

thẻ màu đỏ vào một nhóm, sau đó sẽ phát phiếu bài tập cho học sinh các nhóm thực
hiện.
Ở cách phân nhóm này mất nhiều thời gian hơn vì học sinh phải đi lại tìm nhóm
của mình, nếu giáo viên nào thực hiện khhơng tốt sẽ dễ tạo nên sự lộn xộn trong
cách phân nhóm. Nhưng cách phân nhóm nà, học sinh sẽ thấy thoải mái và không
cảm thấy bị cách biệt bởi phiếu bài tập cơ giao chỉ có những bạn trong nhóm được
biết, các em sẽ không cảm thấy tự ti, các em hào hứng hơn. Cũng có thể thay các
bìa màu bằng các bông hoa hay các con vật dễ thương để các em thấy thích thú, tiết
học sẽ khơng bị căng thẳng.
Đối với cách phân nhóm này tơi phải chuẩn bị nhiều nhưng có thể chuẩn bị các đồ
dung này và cất cẩn thận để sử dụng lâu dài cũng rất thuận lợi.
*.Lưu ý: Hình thức tổ chức lớp học khơng nhất thiết phải tuân thủ theo một hình
thức nào song cần chú ý soạn tiết tăng cường sao cho đạt được mục tiêu bài học và
ý đồ của giáo viên.
Cách tổ chức lớp học khơng gị bó, khơng nhất thiết phải dạy từ đại trà rồi mới đến
phân hóa…mà ta có thể ngược lại hoặc chỉ dạy đại trà hay chỉ dạy phân hóa trong
một tiết học.
Tùy theo lớp học, nội dung dạy tăng cường, tùy vào đối tượng học sinh từng lớp
mà giáo viên chuẩn bị số lượng bài, câu tăng cường cho phù hợp.


Trong quá trình thực hiện tiết tăng cường tùy tình hình thực tế lớp học lúc bấy
giờ, giáo viên có thể linh động thêm hoặc bớt nội dung bài, câu hỏi (thêm vào hay
cắt bớt đi) để đảm bảo mục tiêu, ý đồ của giáo viên, thời lượng của tiết học.Cần tổ
chức ln phiên nhiều hình thức đa dạng, phong phú để tiết học khơng nhàm chán.
*. Tóm lại:
Trong dạy học khơng có phương pháp dạy học nào là vạn năng, khơng có hình
thức dạy học nào là chuẩn cả.Vì thế chúng ta cần phải biết phối kết hợp các phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách linh hoạt để phát huy tốt nhất vai trò
chủ động sáng tạo, ý thức tự học, tự rèn của học sinh.

Chẳng hạn, trong một tiết học tăng cường, giáo viên có thể đan xen giữa hình
thức học cá nhân, học nhóm, học cả lớp, thay đổi giữa các bài tập dạng trắc
nghiệm, bài tập tự luận, câu đố, xen kẽ giữa việc dùng các đồ dùng học tập như
bảng con, phiếu bài tập, vở ô ly,…Cụ thể 1 số tiết trên lớp, cụ thể có 1 số tiết ngồi
khơng gian phịng học, hay qua các sân chơi trí tuệ, qua các cuộc thi,…
Thế nhưng dù ở hình thức nào, phương pháp nào cũng cần phải tạo niềm tin, ổn
định tâm lý, tạo hứng thú và nhu cầu học tập cho học sinh.
Qua nghiên cứu và qua thực tế dạy học, tơi nhận thấy để dạy học các tiết tăng
cường có chất lượng các giáo viên cần:
1. Nâng cao nhận thức và nắm chắc tinh thần chỉ đạo của các công văn đặc biệt
là vấn đề tự chủ trong dạy học.
2. Phân loại học sinh theo từng nhóm đối tượng.
3. Phải chủ động chọn nội dung kiến thức phù hợp với học sinh từng vùng, từng
lớp, từng đối tượng sao cho phát huy năng lực cá nhân học sinh mà vẫn đảm bảo
đúng theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
4. Tổ chức tích hợp kiến thức cho học sinh qua sân chơi trí tuệ.
5. Phong phú hóa các hình thức dạy học ở tiết tăng cường nhằm gây hứng thú
học tập cho học sinh.
6. Đánh giá theo chuẩn và theo năng lực của học sinh.
Tóm lại, để việc dạy và học 2 buổi/ ngày ở tiểu học đạt yêu cầu “ nhẹ nhàng
hơn, tự nhiên hơn, hiệu quả hơn” quả là một u cầu quan trọng, cần thiết và đầy
khó khăn vì đòi hỏi người giáo viên phải biết đổi mới phương pháp giảng dạy, phải
tự tin, am hiểu đầy đủ nội dung kiến thức, kỹ năng cần truyền thụ của từng tiết dạy;
phân loại được các đối tượng học sinh để từ đó tổ chức được các hoạt động của
thầy và trò một các hợp lý, khoa học, biết gợi mở, tư duy độc lập, sáng tạo, phát
huy hết năng lực tiềm tàng của mỗi bản thân học sinh, người thầy phải có khả năng
ứng xử sư phạm tốt, tạo khơng khí thân mật, hiểu biết tin tưởng nhau giữa thầy và


trị trong tiết học. Giáo viên khơng được xem nhẹ những tiết học tăng cường mà

phải biết vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức dạy học để đưa vào trong
các tiết tăng cường một cách sáng tạo, nhịp nhàng không gây nhàm chán cho học
sinh phù hợp với chuẩn kiến thức, năng lực, phẩm chất mà thông tư 30 và thông tư
22 đã ban hành..
Sau đây là một số ví dụ minh họa các tiết học tăng cường (dạy theo trình độ học
sinh)
Tăng cường Tốn
Luyện tập phép nhân với số thập phân
I. Mục tiêu:
- Củng cố về dạng toán nhân số thập phân.
- Bồi dưỡng năng lực học tốn cho học sinh.
- Tự giác, tích cực làm bài.
II. Chuẩn bị:
Bài tập, phiếu bài tập
III. Các họat động dạy- học:

TG
1’
36’

Họat động của giáo viên
1. Ổn định.
2. Bài học.
- Giao nhiệm vụ
* Hoạt động chung Cả lớp
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
43,7 x 1,5
4,238 x 7,8
36,3 x 3,7
6,09 x 9,3


Họat động của học sinh

* Nêu yêu cầu.
- Làm bài

* Nêu yêu cầu.
- Làm bảng con
7,125 x 10 = 71,25
15,7 x 100 =
1570
Bài 2: Tính nhẩm.
9,730 x 10 = 97,30
37,21 x 100
7,125 x 10
15,7 x 100
=3721
9,730 x 10
37,21 x 100
* Nêu u cầu.
*.Chia nhóm cho học sinh làm bài - Tính nhẩm – nêu miệng theo hình
tập
thức trị chơi truyền điện.
*.Nhóm hỗ trợ
*. Nhóm bồi dưỡng
Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật Bài 3: Tổng của hai số là 504. Nếu lấy
có chiều dài 15,5m, chiều rộng là số thứ nhất nhân 4 và số thứ hai nhân 5
12,48m. Tính:
thì được hai tích bằng nhau. Tìm hai số
a. Chu vi thửa ruộng.

đó.


b. Diện tích thửa ruộng
HS làm bài vào vở
- Làm vở
Bài giải
5
- Gv theo dõi, gợi ý thêm cho học
Số thứ nhất bằng 4 số thứ hai
sinh còn lúng túng
Số thứ nhất là :
504 (5+4) x5=280
Bài giải
Số thứ hai là :
Chu vi thửa ruộng là:
504- 280=224
(15,5 + 12,48) x 2 = 55,96 (m)
Đáp số : 280 và 224
Diện tích thửa ruộng là:
*Hoạt động góc
12,48 x 12,48 = 193,44 (m2)
Bài 4: Tính bằng hai cách.
Đáp số: 55,96m và 193,44 m2
(6,75 + 3,25) x 4,2
(9,6 – 4,2) x 3,6
- Làm bài vào phiếu.
- Chữa bài
Chữa bài, nhận xét
- Nhận xét.

2’

3. Tổng kết:
- Nhận xét, dặn dò.
Đây là dạng dạy đại trà rồi mới phân hóa theo nhóm đối tượng.
Tăng cường Tốn
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép nhân số thập phân với 10, 100, 1000, … Cộng trừ số thập phân
- Bồi dưỡng năng lực học tốn.
- Tự giác, tích cực làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập. Phiếu học tập
III. Các họat động dạy- học:

TG Nhóm hỗ trợ
Nhóm bồi dưỡng
1’ 1. Ổn định.
38’ 2. Bài học.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm thực
hành các bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện
a) 299 + 2,478 b) 308 – 12,789
123,5 x 4,5 + 123,5 x 3,5 +123,5 : 0,5
Học sinh làm vào bảng con
- Nêu yêu cầu. làm bài vào phiếu
- GV nhận xét, chốt



Bài 2: Tính nhẩm:
a/ 425 x 10
1,59 x 10
b/ 0,25 x 100
63,2 x 100
c/ 4,231 x 1000
3,5 x 1000
HS nối tiếp nhau nêu miệng
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Mua 5kg đường phải trả 60 000
đồng. Hỏi mua 8,5 kg đường cùng loại
phải trả bao nhiêu tiền.
- GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em
- Gv sửa bài, nhận xét.
- Chấm 1 số vở, nhận xét
Bài giải
Giá tiền mua 1 kg đường là:
60 : 5 = 14 000 ( đồng)
Giá tiền mua 8,5 kg đường là:
8,5 x 14 000= 119 000( đồng)
Đáp số: 119 000 đồng

- Nhận xét.

Bài 2: Tìm x.
x + 5,14 = 9,2 x 10
x – 3,2 = 5,8 x 100
- Làm bài vào phiếu học tập
Gv chữa bài, nhận xét
Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có

chu vi 96 m. Biết rằng nếu tăng chiều
rộng lên 4,5m và giảm chiều dài đi
5,5m thì mảnh đất đó trở thành hình
vng. Tính diện tích mảnh đất.
- Nêu yêu cầu. Làm bài vào vở.
Bài giải
Nửa chu vi mảnh đất là:
96 : 2 = 48 (m)
Nếu tăng chiều rộng lên 4,5m và giảm
chiều dài đi 5,5m thì mảnh đất đó trở
thành hình vng. Do đó mảnh đất
HCN có chiều dài hơn chiều rộng là:
4,5 + 5,5 = 10 (m)
Chiều rộng mảnh đất HCN là:
(48 – 10) : 2 = 19(m)
Chiều dài mảnh đất HCN là:
19 + 10 = 29 (m)
Diện tích mảnh đất HCN là:
29 x 19 = 551 (m2)
Đáp số: 551 m2

1’

3. Tổng kết:
- Nhận xét, dặn dò.
Đây là dạng phân hóa ngay từ đầu. Đối với dạng này, giáo viên cần phát huy tối đa
vai trò của ban cán sự lớp để các em điều hành các bạn trong nhóm thực hiện
nhiệm vụ

Tăng cường Tiếng việt

Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên


I. Mục tiêu:
- Củng cố kiên thức cho HS về mở rộng hệ thống hóa vốn từ thiên nhiên và nắm
được 1 số từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
- Luyện tập củng cố về cách dùng từ, đặt câu có sử dụng các hình ảnh so sánh,
nhân hóa
- Giáo dục học sinh biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, các bài tập củng cố
III. Các hoạt động dạy- học

TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Ổn định:
2. Bài học:GTB
20’ *. Hoạt động chung cả lớp
- Thảo luận nhóm đơi
Bài 1: Điền tiếp vào ô trống các TN để so sánh, - Làm bài vào vở, 2 HS làm bảng
nhân hóa tả các sự vật sau:
lớp
Tả bằng cách so Tả bằng cách
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa
sánh
nhân hóa
a. Mặt biển như chiếc gương soi
a. Mặt biển ...
a. Mặt biển ...
khổng lồ.
b. Mặt trăng …

b. Mặt trăng ...
Mặt biển giận dữ.
c. Đám mây trắng
c.Đám mây trắng
b) Mặt trăng tròn như quả bóng.
Mặt trăng dịu hiền.
c) Đám mây trắng như chiếc chăn
Bài 2: GV Nêu yêu cầu
khổng lồ ấm áp.
- YC HS thảo luận nhóm đơi, báo cáo kết Đám mây trắng đang dạo chơi trên
quả.
bầu trời.
Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn
điền vào chỗ trống trong hai đoạn văn sau:
Cảnh đẹp Quảng Bình .
Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta
bắt gặp một khung cảnh thiên - HS đọc 2 đoạn văn (Cảnh đẹp
nhiên....1......, phía tây là dãy Trường Quảng Bình)
Sơn...2...., phía đơng nhìn ra biển cả, ở - HS thảo luận nhóm , báo cáo kết
giữa là một vùng đồng bằng biếc xanh màu quả:
diệp lục. Sơng Rịn, sơng Gianh, sơng kì vĩ; trùng điệp; dải lụa; thảm lúa;
Nhật Lệ những con sơng như những ..3... trắng xóa; thấp thống
vắt ngang giữa…4...vàng rồi đổ ra biển cả. các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bờ biển Quảng Bình có nhiều bãi tắm - Nhận xét
đẹp. Ngoạn mục nhất có lẽ là bãi tắm Đá


nhảy nằm ngang chân đèo Lí Hoa, điểm
giao hịa giữa núi và biển. Từ trên đèo nhìn
xuống, ta có cảm tưởng như núi mẹ, núi

con đang dắt nhau ra tắm biển. Cịn biển
thì suốt ngày tung bọt…5, kì cọ hàng trăm
mỏm đá nhấp nhô.6..., dưới rừng thùy
dương, bãi cát vàng chạy dài hàng cây số.
Theo Văn Nhĩ
(dải lụa, thảm lúa, thấp thống, trắng xóa,
kì vĩ, trùng điệp)
- Nhận xét, chốt bài dung
- Cho HS xem phong cảnh Quảng Bình
*. Chia nhóm thực hành
Đọc đề, làm vở, 1 HS Làm vào phiếu
lớn
15’ *. Nhóm hỗ trợ
*. Nhóm bồi dưỡng
Bài 3: Viết câu văn theo yêu cầu
Bài 3:Viết đoạn văn khoảng 4-5 câu
a/ Câu văn tả màu nước biển: có dùng hình miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên
ảnh so sánh
trong đó có dùng hình ảnh so sánh và
b/ Câu văn tả mặt trời: có dùng hình ảnh nhân hóa
nhân hóa
c/ Câu văn tả bầy chim: có dùng hình ảnh Hs làm bài vào vở
nhân hóa
Gv theo dõi, chấm một số vở của học
+ Nước biển xanh như pha mực.
+ Giữa trưa, mặt trời giận dữ phun những sinh nhận xét.
tia nắng rát bỏng xuống mặt đất.
+ Những cậu chào mào thoắt đậu, thoắt
bay liến thoắng gọi nhau choanh choách.
Gv theo dõi, hỗ trợ học sinh

3’ 4. Củng cố- dặn dò.
- Về xem lại bài, hoàn thành bài (nếu chưa - Nhận xét tiết học
xong) + CBB: Đại từ.

* Khả năng áp dụng sáng kiến:
Đối với sáng kiến “Làm thế nào để dạy tiết tăng cường ở lớp 5 có hiệu quả”
Khơng những chỉ áp dụng riêng với lớp 5 mà có thể vận dụng trong cả cấp tiểu
học. Tùy theo trình độ của lớp và tùy theo từng chủ điểm của môn học mà giáo


viên có thể lựa chọn, thiết kế các bài tập phù hợp để hỗ trợ và bồi dưỡng học sinh
trong các tiết tăng cường một cách có hiệu quả.
*.Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng
*.Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Trường có lớp học 2 buổi/ ngày
- Học sinh học 2 buổi/ ngày
- Giáo viên dạy 2 buổi / ngày
- Trang thiết bị dành cho giảng dạy lớp 2 buổi / ngày
* Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
Đúc rút từ thực tiễn và áp dụng với một số lớp khá thành công trong việc dạy học
các tiết tăng cường. Ngay sau khi triển khai ý tưởng của bản thân về chuyên đề “
Làm thế nào để dạy các tiết tăng cường ở lớp 5 có hiệu quả” tôi đã liên hệ với
Ban giám hiệu nhà trường và được phép triển khai cho tất cả giáo viên trong
trường học tập về chuyên đề và đưa vào áp dụng rộng rãi trong nhà trường. Trong
q trình triển khai tơi đã đi dự giờ các tiết học tăng cường của các giáo viên trong
trường và theo dõi chất lượng học tập của học sinh đã cho tôi một kết quả rất khả
quan đó là:
* Đối với giáo viên:
- Giáo viên hiểu rõ hơn mục đích, ý nghĩa việc dạy học các tiết tăng cường.

- Khơng cảm thấy khó khăn khi thiết kế một bài giảng tăng cường.
- Đặc biệt giáo viên tự tin hơn, khơng cịn e ngại khi có ai vào dự giờ các tiết học
tăng cường.
* Đối với học sinh:
- Tất cả học sinh rất hồ hởi đón nhận tiết học tăng cường. Các em đều hăng say
học tập, đều tự giác, đều mong đợi nhiệm vụ giáo viên giao cho trong mỗi tiết.
- HS có ý thức hợp tác lẫn nhau, giúp đỡ nhau giải quyết nhiệm vụ học tập.
- Từng nhóm đối tượng học sinh đều tiến bộ rõ nét.Trong lớp tỷ lệ học sinh cần
hỗ trợ gần như khơng cịn.Tất cả các em đều đạt được yêu cầu chuẩn kiến thức và
kỹ năng.
- Học sinh được phát triển toàn diện về mọi mặt với kết quả số lượng học sinh có
điểm 9- 10 qua các đợt kiểm tra tăng cao so với trước.
Cụ thể chất lượng học sinh khối 5
* Trước khi vận dụng các giải pháp:
Số lượng học sinh cần hỗ trợ như sau:
HỌC SINH CẦN HỖ TRỢ


STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Họ và tên học sinh
Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Nguyễn Bá Khang
Lê Thị Hồng Loan
Đặng Mai Quỳnh Như
Trần Chí Thanh
Nguyễn Thành Du
Nguyễn Chí Hải
Huỳnh Văn Hiếu

Lớp
5/1
5/1
5/1
5/1
5/1
5/2
5/2
5/2

Mơn cần hỗ trợ
Tốn – Tiếng Việt
Tốn – Tiếng Việt
Toán – Tiếng Việt
Toán – Tiếng Việt
Toán- Tiếng Việt
Toán- Tiếng Việt
Toán- Tiếng Việt
Toán- Tiếng Việt

Sau khi áp dụng giải pháp kết quả điểm kiểm tra giữa học kì 1 của các em như sau:
BẢNG ĐÁNH GIÁ SO SÁNH KẾT QUẢ QUA ĐỢT KIỂM TRA

DANH SÁCH HỌC SINH CẦN HỖ TRỢ

STT TÊN HS

LỚP

1
2
3
4
5
6
7
8

5/1
5/1
5/1
5/1
5/1
5/2
5/2
5/2

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Nguyễn Bá Khang
Lê Thị Hồng Loan
Đặng Mai Quỳnh Như
Trần Chí Thanh
Nguyễn Thành Du

Nguyễn Chí Hải
Huỳnh Văn Hiếu

ĐIỂM GKI
TV
TỐN
8
9
7
9
8
9
9
8
6
8
6
7
7
6
6
8

NHẬN XÉT
Được ra ngồi danh sách hỗ trợ
Được ra ngoài danh sách hỗ trợ
Được ra ngoài danh sách hỗ trợ
Được ra ngoài danh sách hỗ trợ
Rèn thêm chữ viết
Rèn thêm chữ viết

Rèn thêm toán
Rèn thêm chữ viết

DANH SÁCH HỌC SINH ĐƯỢC BỒI DƯỠNG

STT TÊN HS
1

Hồ Thị Kim Huệ

LỚP ĐIỂM GKI
TV
TOÁN
1
5
10
10

NHẬN XÉT

2

Nguyễn Thị Kim Ngân

51

10

10


Tiếp tục bồi dưỡng

3

Nguyễn Lê Xuân Quỳnh

51

10

10

Tiếp tục bồi dưỡng

4

Nguyễn Thị Hồng Thắm

51

10

10

Tiếp tục bồi dưỡng

5

Đào Sĩ Linh


51

10

9

Tiếp tục bồi dưỡng

6

Phan Quốc Việt

53

10

10

Tiếp tục bồi dưỡng

Tiếp tục bồi dưỡng


7

Nguyễn Bảo Phương

53

10


10

Tiếp tục bồi dưỡng

Qua kết quả kiểm tra giữa kì 1, ta dễ dàng nhận thấy chất lượng của học sinh
tăng lên rõ rệt. Số lượng những em cần hỗ trợ gần như khơng cịn . Các em đã nắm
được những kiến thức, kĩ năng cơ bản của các mơn học. Một số em tiến bộ vượt
bậc. Cịn số lượng học sinh được bồi dưỡng có điểm kiểm tra tương đối cao. Các
em tiếp thu bài nhanh, vận dụng tốt và sáng tạo những kiến thức cơ bản trong học
tập vào làm các bài tập nâng cao. Các em viết văn giàu cảm xúc, sinh động. Biết sử
dụng các hình ảnh nhân hóa, so sánh và các liên tưởng thú vị trong khi làm bài.
Trong các tiết học tăng cường các em đều hứng thú và học tập sôi nổi. Tiết học
thường diễn ra nhẹ nhàng không căng thẳng, nhàm chán.
* Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của Tổ khối:
Giáo viên trong tổ khối 5 đã áp dụng sáng kiến “Làm thế nào để dạy tiết tăng
cường ở lớp 5 có hiệu quả” của đồng chí Mai Thị Thắng đưa ra từ ngày
28/10/2017, nhận thấy các giải pháp đồng chí đưa ra rất thiết thực:
Đối với giáo viên: Khơng cịn e ngại khi soạn và dạy các tiết tăng cường. Tất cả các
giáo viên trong khối cảm thấy tự tin hơn khi thao giảng dự giờ các tiết tăng cường.
Chủ động, linh hoạt trong lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Am
hiểu đầy đủ nội dung kiến thức, kỹ năng cần truyền thụ của từng tiết dạy với từng
nhóm đối tượng học sinh.
Đối với học sinh: Chất lượng học sinh được nâng lên rõ rệt, số lượng học sinh
không đạt chuẩn kiến thức hầu như khơng cịn, những học sinh cần hỗ trợ theo từng
mảng kiến thức cũng giảm dần. Số lượng học sinh được bồi dưỡng không những
được giữ nguyên mà còn tăng số lượng, một số em trước đây có trong danh sách hỗ
trợ từng mặt đã được bồi dưỡng nâng cao hơn. Sáng kiến áp dụng rất hiệu quả.
Xác nhận của Tổ bộ môn

Tổ trưởng

* Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của Ban giám hiệu:
Sau khi áp dụng sáng kiến trên của tác giả Mai Thị Thắng, trường Tiểu học Thuận
Phú 2 đã thao giảng dự giờ các tiết học tăng cường thấy hiệu quả của các tiết dạy
như sau:
* Đối với giáo viên:


- Giáo viên hiểu rõ hơn mục đích, ý nghĩa việc dạy học các tiết tăng cường.
- Không cảm thấy khó khăn khi thiết kế một bài giảng tăng cường.
- Đặc biệt giáo viên tự tin hơn, khơng cịn e ngại khi có ai vào dự giờ các tiết học
tăng cường.
- Giáo viên vận dụng tốt các phương pháp và hình thức tổ chức lớp học
* Đối với học sinh:
- Tất cả học sinh rất hồ hởi đón nhận tiết học tăng cường. Các em đều hăng say
học tập, đều tự giác, đều mong đợi nhiệm vụ giáo viên giao cho trong mỗi tiết.
- HS có ý thức hợp tác lẫn nhau, giúp đỡ nhau giải quyết nhiệm vụ học tập.
- Từng nhóm đối tượng học sinh đều tiến bộ rõ nét. Trong lớp tỷ lệ học sinh cần
hỗ trợ gần như khơng cịn. Tất cả các em đều đạt được yêu cầu chuẩn kiến thức và
kỹ năng.
- Học sinh được phát triển toàn diện về mọi mặt với kết quả số lượng học sinh có
điểm 9- 10 qua các đợt kiểm tra tăng cao so với trước.
- Tiết học diễn ra các hoạt động học tập nhịp nhàng, học sinh hứng thú học tập
Với sáng kiến của cô Mai Thị Thắng về đề tài “ Làm thế nào để dạy tiết tăng cường
ở lớp 5 có hiệu quả” đã áp dụng thành công trong khối 5 và được triển khai đồng
bộ trong nhà trường từ lớp 1 đến lớp 5 đều áp dụng rộng rãi và có hiệu quả.
Với đề tài trên đáp ứng được phương pháp dạy học: “Lấy học sinh làm trung tâm”
trong giai đoạn giáo dục hiện nay.

Xác nhận của Trường TH Thuận Phú 2
Hiệu trưởng
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU
Số Họ
TT tên

và Ngày tháng Nơi cơng tác Chức Trình
năm sinh
(hoặc
nơi danh độ
thường trú)
chuyên
môn
Nguyễn 01/10/1973 Trường TH Giáo Đại học

Nội
dung Ký
công việc hỗ xác
trợ
nhận

1

Kiểm nghiệm


Thị Hiệp


Thuận Phú 2 viên

2

Chu Thị 14/05/1977


Trường TH Giáo
Thuận Phú 2 viên

3

Nguyễn 05/05/1979
Thị Minh

Trường TH Giáo
Thuận Phú 2 viên

4

Nguyễn 05/06/1979
Thị Hiền

Trường TH Giáo
Thuận Phú 2 viên

5

Phạm
Thị Cúc


Trường TH Giáo
Thuận Phú 2 viên

05/05/1980

Tiểu học hiệu quả áp
dụng sáng kiến
Đại học Kiểm nghiệm
Tiểu học hiệu quả áp
dụng sáng kiến
Đại học Kiểm nghiệm
Tiểu học hiệu quả áp
dụng sáng kiến
Đại học Kiểm nghiệm
Tiểu học hiệu quả áp
dụng sáng kiến
Đại học Kiểm nghiệm
Tiểu học hiệu quả áp
dụng sáng kiến

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn và tài liệu kèm theo là trung
thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Thuận Phú, Ngày 12 tháng 12 năm 2017
Người nộp đơn

Mai Thị Thắng




×