Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.94 KB, 9 trang )

DẪN XUẤT HALOGENCỦA HIĐROCACBON
A. LÝ THUYẾT.
I. Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp.
1. Định nghĩa
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng các nguyên tử halogen ta được dẫn
xuất halogen của hiđrocacbon, thường gọi tắt là dẫn xuất halogen.
2. Phân loại
Dẫn xuất halogen no : CH3Cl, C2H5Br,…
Dẫn xuất halogen không no : CH2= CH- Br,
Dẫn xuất halogen thơm : C6H5Br, C6H5Cl,…
Bậc halogen bằng bậc của cacbon liên kết với nguyên tử halogen
II.Tính chất hoá học.
1/ Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm - OH
a/Dẫn xuất ankyl halogenua.
R – X + NaOH ⃗
t 0 R – OH + NaX
C2H5 – Br + NaOH ⃗
t 0 C2H5 – OH + NaBr
2/ Phản ứng tách hiđro halogenua.
CH3 – CH2 – Br + KOH ⃗
C 2 H 5 OH , t 0 CH2 = CH2 + KBr + H2O
ANCOL
1. Định nghĩa: là hchc mà phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với C no
(nếu –OH liên kết trực tiếp với C thơm => phenol
nếu –OH liên kết trực tiếp với C không no => anhcol khơng bền => chuyển hố thành anđehit (nếu C mang = là CI ,
xeton nếu C mang = là CII )
Note: chỉ có C2H2 + H2O ----> CH3CHO (mọi ankin khác cộng H2O đều cho xeton)
2. Phân loại: có 3 cách phân loại
- Dựa vào gốc H-C => no, không no, thơm
- Dựa vào bậc của ancol => ancol bậc I, bậc II, bậc III (phân biệt bậc của ancol khác với bậc của amin)
- Dựa vào số nhóm –OH => ancol 1 chức, 2 chức, 3 chức vd: etanol, etilenglycol, glyxerol


3. Đồng phân và danh pháp:
* Đối với ancol no, đơn, hở có CTPT là: CnH2n + 1OH hay CnH2n + 2O (Đk với n  1).
+ Từ 2 C trở lên => đồng phân ete vd: C2H5OH và CH3OCH3
+ Từ 3 C trở lên => đồng phân bậc của ancol vd: C3H7OH
CH3CH2CIH2OH: ancol n-propylic
CH2CIIH(OH)CH3: ancol iso-propylic
+ Từ 4 C trở lên => có thêm đồng phân mạch C vd: C4H9OH (4 = 4+0 = 3+1 chỉ nói về mạch C)
4+0: CI – CII – C – C
(n-) (sec)
3+1: CH3 – CH(CH2) – CIH2 – OH (iso)
CH3 – CII H(OH)(CH3) – CH3 (tert)
* Danh pháp: 2 cách
a) Tên thông thường:
Tên gọi= ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic.
Ví dụ:
C2H5OH : ancol etylic
C6H5CH2OH : ancol benzylic
b) Tên thay thế:
Tên gọi= tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính + chỉ số vị trí nhóm OH + ol
Ví dụ: CH3 – CH2 – CH2- OH: ancol propylic hay propan – 1- ol
CH3 – CH (OH) – CH2: ancol isopropylic hay propan – 2 – ol
Note: tên riêng của phenol
C6H5OH: phenol
C6H4(CH3)(OH): o-,m-,p- crezol


- Ancol đa chức: tên thay thế: etanđiol, etilenglycol, glyxerol, propan-1,2-điol
4. Dãy đồng đẳng:
- Dãy đđ ancol no, đơn, hở: CnH2n+2O (n >= 1) hay CnH2n+1OH hay R-OH
(ete no, đơn, hở: CnH2n+2O (n>=2)

- Khi đốt cháy: CnH2n+2Oz -> nCO2 + (n+1)H2O
nH2O > nCO2
nhchc = nH2O – nCO2 note: Oz không ảnh hưởng tới nCO2 và nH2O vd: CnH2n+2O2 , CnH2n+2O3
- Khi phản ứng với Na/K: R-OH + Na -> RONa + ½ H2
=> nancol = 2nH2
5. Tính chất vật lí:
- Ancol có liên kết H
+ Liên kết H liên phân tử -> nhiệt độ sôi cao hơn so với H-C, ete, anđêhit, xeton, dẫn xuất halogen có khối lượng
tương đương
+ Liên kết H với H2O => tan tốt trong H2O
(Note: CH3OH và C2H5OH tan vô hạn trong nước)
- Độ rượu: = (Vancol nguyên chất / Vdd ancol). 100
vd: dd cồn 96o = 96 ml C2H5OH + 4 ml H2O
6. Tính chất hoá học:
a. Phản ứng thế H linh động
1. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH: (phản ứng đặc trưng của Ancol)
a) Tính chất chung của ancol: T/d với kim loại kiềm ----> H2
CTTQ: Tổng quát: R(OH)n + nNa ----> R(ONa)n + n/2 H2
Vd: C2H5OH + Na  2C2H5ONa + H2 
=> Giải tốn: biện luận số nhóm –OH thơng qua tỉ lệ nH2 / nancol
Số nhóm –OH = 2nH2 / nancol
Quan hệ về khối lượng -> pp bảo toàn khối lượng, pp tăng giảm khối lượng
b) Phản ứng với Cu(OH)2 của ancol đa chức có nhiều nhóm –OH kề nhau (hoàn tan Cu(OH)2 kết tủa tủa -> có
màu xanh đặc trưng)
(Đồng (II) glixerat)
Tính chất đặc trưng của glixerol: 2C3H5 (OH)3 + Cu(OH)2  [C3H5 (OH)2O]2Cu +H2O
(ĐK: muốn tác dụng với Cu(OH)2 phải có 2 nhóm -OH trở lên liền kề nhau )
Phản ứng này dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có 2 nhóm OH cạnh nhau trong phân tử.
=> dùng để nhận biết
=> giải toán: tỉ tệ nancol / ncu(oh)2 = 2/1

vd: 2C3H8O3 + Cu(OH)2 ----> (C3H7O3)2Cu + 2H2O
2C6H12O6 + Cu(OH)2 ----> (C6H11O6)2Cu + 2H2O
2C12H22O11 + Cu(OH)2 ----> (C12H21O11)2Cu + 2H2O
2 . Phản ứng thế nhóm OH:
a) Phản ứng với axit vơ cơ:
Tổng quát: R(OH)n + nHA ----> RAn + nH2O
vd: CH3OH + HBr ----> CH3Br + H2O
C3H5(OH)3 + HO-NO2 -> C3H5(ONO2)3 + 3H2O
glyxerol
glyxerintrinitrat (thuốc nổ)
(CH3)2CH-CH2-CH2-OH + H2SO4 ----> (CH3)2CH-CH2-CH2-OH + H2O
Ancol isoamylic (không tan)
(tan)
b) Phản ứng tạo dien:
dùng sản xuất cao su buna
to
2C2H5OH   C4H6 +H2 + 2H2O
(Đk: phải có xúc tác là Al2O3 + MgO hoặc ZnO/5000C)
3. Phản ứng tách H2O: (phản ứng đêhidrat hoá)
2 SO4 d
 H

170o C
+ CnH2n + 1OH
CnH2n(anken)+ H2O (ĐK n>= 2, theo quy tắc Zai-xép)


(ancol bậc càng cao thì càng dễ khử nước tạo anken)
2 SO4 d
 H


170o C
Vd: CH3 – CH2 – OH
CH2 = CH2 + H2O (phải là rượu no, đơn chức)
* Điều kiện để tách nước một ancol thu được 1 anken duy nhất
- Là ancol no, đơn, hở: CnH2n+1OH
- Ancol đó chỉ chứa một loại H ở C bêta
+ Ancol bậc I: R-C-C-C-CH2OH
+ Ancol có trục đối xứng đi qua C mang –OH
+ Ancol chỉ có 1 C bêta cịn H
* Tách nước 2 ancol thu được 1 anken duy nhất
- TH1: một trong hai ancol không tách nước, ancol cịn lại cho anken duy nhất
vd: hỗn hợp có ancol metylic và ancol n-butylic
- TH2: hai ancol đồng phân
vd: hỗn hợp n-C3H7OH và iso-C3H7OH
* Điều kiện để tách nước một ancol thu được 2 anken trở lên
- Ancol no, đơn, hở: CnH2n+2O (n>=4)
(n>=4 vì: nếu n=1 -> CH3OH khơng tách nước
n=2 -> C2H5OH chỉ tạo 1 anken C2H4
n=3 -> n-,iso-, C3H7OH tạo 1 anken C3H6)
- Ancol không đối xứng.
Phản ứng tách nước theo kiểu thế nhóm –OH tạo ete
2 SO4 d
 H

140o C
+ 2CnH2n + 1OH
CnH2n + 1OCnH2n + 1(ete) + H2O
(ancol bậc càng thấp thì càng dễ khử nước tạo ete)
2 SO4 d

 H

140o C
Vd: 2C2H5OH
C2H5 - O - C2H5 + H2O
Note: nếu hỗn hợp gồm n ancol đơn chức thì số ete tối đa tạo ra là :Cách tính số ete =

n(n+1)
2

(với n là số rượu)

4. Phản ứng oxi hố:
a) Phản ứng oxi hố hồn tồn:
3n
CnH2n +2 + 2 O2 nCO2 + (n +1)H2O
b) Phản ứng oxi hoá khơng hồn tồn:
o

 CuO ,t
 RCHO (anđehit)
ancol bậc I   
R-CH2OH + CuO ----to----> R-CHO + Cu + H2O
Ancol bậc I
anđêhit
o

 CuO ,t
 xeton
ancol bậc II   


R CH

R'

+

O2

OH

Cu

to

R C

R' + H2O

O

o

 CuO ,t
 khó bị oxi hố.
ancol bậc III   

Ví dụ:
V. Điều chế:


o

t
CH3 – CH2 – OH + CuO   CH3 – CHO + Cu + H2O
to
CH3 – CH OH– CH3 + CuO   CH3 – CO – CH3 + Cu + H2O


a. Các phương pháp chung:
- Thuỷ phân dẫn xuất halogen
- Cộng H2O vào anken
- Hiđrơ hố anđêhit/xeton
b) Glixerol:

- Glixerol cịn được sản xuất bằng phương pháp thuỷ phân chất béo.
b. Phương pháp riêng:
- Etanol (C2H5OH): lên men tinh bột (C6H10O5)n + nH2O ----enzin----> nC6H12O6
C6H12O6 ----lên men rượu----> 2C2H5OH + 2CO2
- Metanol (CH3OH) oxi hoá từ CH4
C1: CH4 + H2O ----tO----> CO + 3H2
CO + H2 ----ZnO, Cr2O3, 500oC, 200 atm----> CH3OH
C2: 2CH4 + O2 ----Cu, 200oC, 100 atm----> 2CH3OH
- Etylenglicol: từ C2H4
C1: C2H4 + KMnO4 + H2O ----> C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH
C2: C2H4 ----+Br2----> C2H4Br2 ----(-OH)----> C2H4(OH)2
- Glixerol: từ C3H6
CH2=CH-CH3 + Cl2 ----500oC----> CH2=CH-CH2Cl + HCl
PHENOL
1. Định nghĩa:
- Là hchc có –OH liên kết trực tiếp với Cthơm

- Note: phân biệt phenol với ancol thơm
2. Tính chất vật lí
- Ít tan trong nước lạnh, tan vô hạn trong nước nóng
- Có liên kết H => tonc, tos cao
- Chất rắn ở nhiệt độ thường
3. Tính chất hố học
a. Ảnh hưởng qua lại giữa nhóm –OH và nhân thơm
- Nhân hút e, –OH đẩy e
b. Tính chất của nhóm –OH (tính axit)
C6H5OH + NaOH ----> C6H5ONa + H2O
rắn, khơng tan
tan, trong suốt
note: tính axit yếu, khơng làm đổi màu quỳ tím, thứ tự: nấc II của H2CO3 < phenol < nấc I của H2CO3
=> có phản ứng
C6H5ONa + H2O + CO2 ----> C6H5OH + NaHCO3
dd trong suốt
vẩn đục
C6H5OH + Na2CO3 ----> C6H5ONa + NaHCO3
c. Phản ứng thế ơ nhân thơm
C6H5OH + 3Br2 ----> C6H2(Br3)OH + 3H2O
2,4,6-tribrom phenol (kết tủa trắng)
C6H5OH + 3HNO3 ----H2SO4đ , to----> C6H2(NO2)3OH + 3H2O
2,4,6-trinitro phenol( ax picric)
4. Điều chế :
- Cổ điển: nhựa than đá ----chưng cất----> C6H6 ----+Cl2(xt Fe)----> C6H5Cl
----NaOH (tocao, p cao)----> C6H5ONa ----CO2+H2O----> C6H5OH
Hiện đại: từ cumen (iso propylbenzen)


C6H5CH(CH3)2 ----1)O2(kk):2)H2SO4----> C6H5OH + CH3COCH3

(C6H6 ----CH2=CH-CH3, to----> C6H5CH(CH3)2)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BI TP ANCOL

lu ý cách trả lời trắc nghiệm
CnH2n+1OH

170o

CnH2n

H2SO4 ,đặc

+ H2O

Phản ứng tách nớc của ancol

Tạo anken:
Sản phẩm chính đợc xác định theo quy tắc Zaixep.

ROH

+ R'OH

140o

ROR' + H2O

H2SO4 ,đặc


Quy tắc Zaixep: Nhóm -OH u tiên tách ra cùng với H ở cacbon bậc
cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C=C mang nhiều nhóm ankyl hơn.
+ Tạo ete:

140o

C2H5OH + C2H5OH

H2SO4 ,đặc

C2H5OC2H5

+ H2O

n(n+1)
loại ete, trong đó có n loại ete đối xứng)
2
Đặc biệt: Riêng với etanol có khả năng tách nớc tạo but-1,3- đien:

(Với n loại ancol sẽ tạo ra


2C2H5OH

Al2O3, ZnO
450o

CH2=CH- CH=CH2 + 2H2 + 2H2O

Phản ứng oxi hóa:

Oxi hóa không hoàn toàn:

RCH2OH + O2

R CH
OH

R'

+

Cu

RCHO + H2O

to

O2

Ancol bậc I bị oxi hóa thành anđehit:

Cu

to

R C
O

R' + H2O
Ancol bậc II bị oxi hóa thành xeton:


Ancol bậc III không bị oxi hóa

3n
to
Oxi hóa hoàn toàn: CnH2n+1OH + 2 O2 nCO2 + (n+1)H2O
(Sản phẩm chính đợc xác định theo quy tắc Maccôpnhicôp)


CH2

CH

CH3

+ HOH

H2SO4,l

CH3 CH

CH3

OH
(sản phẩm chính)
Nhận biết ancol
- Phân biệt các ancol có bậc khác nhau
* Đun nóng với CuO (hoặc đốt nóng trên sợi dây đồng)
Ancol bậc I bị oxi hóa thành anđehit (nhận biết sản phẩm tạo thành bằng phản ứng tráng bạc). Ancol bậc II bị oxi hóa
thành xeton (sản phẩm tạo thành không tham gia phản ứng tráng bạc). Ancol bậc III không bị oxi hóa trong điều kiện

trên.
* Cũng có thể phân biệt các bậc của ancol bằng thuốc thử Luca là hỗn hợp của HCl đậm đặc và ZnCl 2
Ancol bậc III sẽ phản ứng ngay lập tức tạo ra dẫn xuất clo không tan trong nớc.
Ancol bậc II phản ứng chậm hơn, thờng phải chê Ýt phót míi t¹o ra dÉn xt clo.
Ancol bËc một không cho dẫn xuất clo ở nhiệt độ phòng.
Chú ý: Phenol không tác dụng trực tiếp với axit hữu cơ nh ancol. Muốn điều chế este của phenol phải dùng
clorua axit hoặc anhiđrit axit vì mật độ điện tích dơng ở nhóm C=O lớn hơn axit và phản ứng đó đợc thực hiện trong
môi trờng kiềm
Ví dụ

CH3COOC6H5 + CH3COOH
C6H5OH + (CH3CO)2O  
Mét sè lu ý khi gi¶i bài tập
1. Độ rợu: là số ml rợu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rợu
Ví dụ: Trong 100 ml rợu 960 có chứa 96 ml rợu nguyên chất
2. Trong phản ứng ete hóa ancol đơn chức cần lu ý


Với n loại ancol sẽ tạo ra

n(n+1)
2

loại ete, trong đó có n loại ete đối xứng

1
Số mol H2O tạo ra = tỉng mol ete = 2 tỉng mol c¸c ancol tham gia phản ứng
Nếu các ete tạo ra có số mol bằng nhau thì các ancol tham gia ph¶n øng ete hãa cã sè mol nh nhau
3. CTPT chung của ancol
- Ancol no đơn chức : CnH2n+1OH

-

Ancol no ®a chøc, m¹ch hë : CnH2n+2-a(OH)a (ancol bỊn nÕu n a)
- Ancol không no chỉ bền khi -OH liên kết với C có liên kết đơn. Nếu -OH liên kết với C không no
(của liên kết đôi, ba) thì ancol không bền và bị chuyển hóa ngay thành anđehit hoặc xeton

- Trong ancol no, đa chức mỗi nhóm -OH chỉ liên kết trên mỗi cacbon. Nếu nhiều nhóm -OH cùng
liên kết trên một nguyên tử cacbon thì phân tử ancol tự tách nớc để tạo thành anđehit, xeton hoặc axit.
4. CTTQ của phenol đơn chức, gốc hiđrocacbon liên kết với nhân benzen là gốc hiđrocacbon no : C nH2n-7OH (n 6)
5. Phân biệt phenol và rợu
Phenol có thể tan trong dung dịch kiềm tạo thành dung dịch trong suốt.
Phenol tạo kết tủa trắng (2,4,6-tribromphenol) với dung dịch nớc brom.

DẠNG 1 : Biện luận tìm CTPT của ancol
- Từ công thức đơn giản hoặc công thức thực nghiệm ta suy luận dựa vào công thức tổng quát của ancol (no
đơn chức, không no đơn chức, đa chức…)
- Trong CTTQ: CxHyOz ta ln có: y 2x+2 và y ln chẵn.
- Trong ancol đa chức thì số nhóm OH
số C


DẠNG 2 : Phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm OH(Phản ứng với Na) :
x
R(OH)x + xNa  
 R(ONa) x + H 2
2
(1)
1. Nhận xét:
x
n H2 =

n ancol
2
*
+)

x = 1  n H2 =

Như vậy nếu

1
n ancol
2

n H2 =

+)

x = 2  n H2 = n ancol

1
n ancol
n = n ancol
2
thì đó là ancol đơn chức. Cịn H 2
thì đó là ancol 2 chức, nếu là hỗn hợp các

ancol thì đó là hỗn hợp các ancol 2 chức hoặc có 1 ancol đơn chức và ancol cịn lại có số nhóm chức lớn hơn 2.
+) Nếu

n H 2  n ancol


thì đó là ancol đa chức.

+) Nếu hỗn hợp 2 ancol mà

n H2 

1
n ancol
2
thì có 1 ancol đơn chức.

2. Chú ý
- Nếu cho ancol tác dụng với Na thì chỉ xảy ra phản ứng (1).
- Nếu cho dung dịch ancol tác dụng với Na thì ngồi (1) còn xảy ra phản ứng giữa nước với Na. Hai phản ứng này
xảy ra đồng thời.
- Theo Định luật bảo toàn khối lượng: mancol + mNa ban đầu = mchất rắn sau phản ứng +

mH2

Sự dụng các phương pháp : Tăng giảm khối lượng : 1mol Ancol → 1mol muối tăng 22 gam
Phương pháp bảo toàn khối lượng, Phương pháp trung bình.
Nếu chất hữu cơ X chứa 3 nguyên tố C, H, O mà tác dụng được với Na hoặc K thì X chứa chức OH (của ancol hoặc
phenol) hoặc chứa chức COOH (của axit). Nhưng nếu X không tác dụng với dung dịch kiềm thì X là ancol.
DẠNG 3 : Phản ứng tách H2O
a. Tách nước ở 1700C → Anken
- Nếu tách 1 ancol → 1anken duy nhất → ancol no đơn chức có C 2
- Nếu 1 hỗn hợp ancol tách nước cho ra 1 anken → hỗn hợp ancol phải có 1ancol là CH3OH hoặc 2ancol
là đồng phân của nhau.
- Ancol bậc bao nhiêu thì khi tách nước sẽ cho tối đa bấy nhiêu anken.

- Khi tách nước của 1ancol → 1anken duy nhất thì ancol đó phải là ancol bậc 1 hoặc đối xứng.
- Trong phản ứng tách H2O → Anken:
nAncol=¿ nAnken=¿
∑ nH2 O
∑¿
∑¿
mAncol=¿ mAnken +¿
∑ mH 2O
∑¿
∑¿
- Khi tách nước của ancol thì số C không thay đổi, nên khi đốt ancol và anken đều thu được CO2 bằng nhau.
b. Dạng 3: Phản ứng tách nước
Tách H2O tạo ete ở 1400C .


-

Số ete thu được khi tách n ancol là

n(n+1)
2

nAncol=¿
nAnken=¿
mAncol=¿ mEte+¿
2
2 ∑ nH2 O
∑ mH 2O
∑¿
∑¿

∑¿
∑¿
- Khi ancol no đơn chức tách nước tạo thành ete thì khi đốt ete này ta vẫn thu được :
nEte = nH2O – nCO2
Chú ý : Tách nước của ancol X thu được sản phẩm hữu cơ Y. Nếu
Y
<1 thì Y là anken
dY/X < 1 hay
X
Y
>1 thì Y là ete
dY/X >1 hay
X
DẠNG 4 : Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn: Tác nhân oxi hóa là CuO(t0), O2(xt).
Ancol bậc 1 ⃗
[O] Andehit
Ancol bậc 2 ⃗
[O] Xeton
Ancol bậc 3 khơng bị oxi hóa
- Trong phản ứng oxi hóa với CuO : Khối lượng bình CuO giảm = Khối lượng O trong CuO phản ứng.
n andehit đơn chức = nCuO = nO .
- Trong phản ứng Ancol no đơn chức :
CnH2n+2O
+ CuO → CnH2nO + Cu + H2O
Thì 1mol ancol tao thành 1 mol andehit hoặc xeton thì khối lượng tăng thêm 2 gam
- Thơng thường phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn của ancol(RCH2OH) thường thu được hỗn hợp gồm
Andehit (RCHO) , Axit (RCOOH) nếu có, Ancol dư, và H2O. Dựa vào các dự kiện của bài tốn mà ta có thể
xác định các đại lượng cần thiết:
+ T/d Na: gồm ancol, axit, nước
+ T/d AgNO3/NH3 chỉ có andehit ( và HCOOH nếu có)

+ Phản ứng trung hịa (-OH) : chỉ co axit
Ví dụ: Oxi hố a gam ancol thu được b gam anđehit. Tính khối lượng mol phân tử của ancol?
→ nancol = (a – b)/2
→ Mancol = a/nancol

DẠNG 5 : Phản ứng cháy

3n
O2 → nCO2 +(n+1)H2O
2
- Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ có oxi mà thu được
No đơn chức : CnH2n+2O

+

↔ hợp chất đó là rượu no (hoặc este no)

và:
nH2O > nCO2

→ nAncol = nH2O – nCO2

Số C = nCO2/nAncol

nO2 pư = 3/2nCO2


3 n+ 1− x
O2 → nCO2 +(n+1)H2O
2

- Nếu đốt cháy rượu mà
=
thì rượu đó là khơng no, có một nối đôi.
3 n −1
Không no đơn chức : CnH2nO +
O2 → nCO2 +nH2O
nCO2 = nH2O
2
No đa chức : CnH2n+2Ox

+

Trong bài toán đốt cháy, đơi khi cũng sử dụng bảo tồn ngun tố để việc tính tốn được nhanh chóng:
Ví dụ: Có một hỗn hợp rượu A thực hiện phản ứng tách nước được hỗn hợp các chất hữu cơ B. Nếu thực hiện
phản ứng đốt cháy thì thì lượng
thu được khi đốt B bằng lượng
thu được khi đốt hỗn hợp rượu ban
đầu (Do lượng cacbon trong hai hỗn hợp là bằng nhau).

PHENOL
Xác định CTCT của hợp chất phenol dựa vào số nhóm OH liên kết vào vịng benzen hoặc nhánh
TQ: Cho H/C thơm A (không chứa axit , este) tác dụng với NaOH , Na
Nếu A: - Có n nhóm OH trên vịng benzen và m nhóm OH trên nhánh:
2R(OH)n+m + 2(n+m)Na → 2R(ONa)n+m (n+m)H2
nH 2
n+m
=¿
→ (n+m) là số nhóm OH
nA
2

- Chỉ có n nhóm OH trên vịng benzen phản ứng với NaOH
R(OH)n+m + nNaOH → R(OH)m(ONa)n + nH2O Từ phản ứng này ta tìm được n, rồi tìm m.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×