Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KTC chuong1 hh12ma de 142

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 3 trang )


SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT CẨM PHẢ

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 (Chương I – HÌNH
HỌC)
Mơn: Tốn – Lớp: 12 (Tiết 14)
NĂM HỌC: 2018 – 2019
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 142

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vng tại B; AB=2a, BC=a,
AA’= 2a 3 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’?
2a 3 3
A. 3

a3 3
B. 3

3
C. 4a 3

3
D. 2a 3

Câu 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có BD’= a 3 . Tính thể tích khối lập phương
ABCD.A’B’C’D’?
a3
B. 4


3

2a 3
D. 5

3
A. a 15
C. a
Câu 3: Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC, AD đơi một vng góc với nhau. Biết AC=a,

a 21
AD= a 3 và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) bằng 7 . Tính thể tích khối tứ diện

ABCD.
a3 3
A. 2

a3 3
B. 6

3a 3 3
C. 4

a3 3
D. 3

Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi với AC=2BD=2a. Tam giác SAD
vng cân tại S và (SAD)  (ABCD) . Tính thể tích khối chóp S.ABCD?
a3 5
A. 12


a3 5
B. 4

a3 3
C. 12

a3 5
D. 6

Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Biết SA vng góc với
mặt phẳng (ABCD), AB=a, AC=2a, SD = a 5 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
a3 6
A. 3

a 3 15
B. 3

3
C. a 6

a3 5
D. 3

3

Câu 6: Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 6a . Gọi M, N, Q lần lượt là các điểm trên cạnh
SA, SB, SC sao cho SM=MA, SN=NB, SQ=2QC. Tính thể tích khối chóp S.MNQ.
3
3

3
3
A. a
B. 4a
C. 2a
D. 3a
Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Biết SA vng góc với mặt
phẳng (ABC), SA a 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
3

3

3a 3
C. 2

a3
D. 4

A. 3a
B. a
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a . Hai mặt bên (SAB), (SAD)
cùng vng góc với đáy, SC a 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
a3 3
A. 9

a3
B. 3

3
C. a


a3 3
D. 3


Câu 9: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có diện tích mặt bên ABB’A’ bằng 4 và khoảng cách giữa
cạnh CC’ và mặt phẳng (ABB’A’) bằng 7. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’?
28
C. 3

14
B. 3

A. 28
Câu 10: Khối bát diện đều là khối đa diện đều loại:
4;3

3; 4

D. 14

3;3

3;5

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm SA. Mặt

V
t  S .BCNM
VS . ABCD . Tìm t?
phẳng (BCM) cắt SD tại N. Đặt
1
1
3
t
t
t
4
8
4
A.
B.
C.

t

3
8

D.
Câu 12: Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của một khối hộp chữ nhật lên gấp đơi thì thể tích khối
hộp tương ứng sẽ tăng như thế nào?
A. Tăng 6 lần.
B. Tăng 8 lần.
C. Tăng 2 lần.
D. Tăng 4 lần
Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AD=2a, AB=a. Gọi H là

trung điểm AD, biết SH  (ABCD) , SA = a 5 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
2a 3 3
B. 3

2a 3
A. 3

4a 3 3
D. 3

4a 3
C. 3

Câu 14: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu của A’ lên mặt
phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh BC. Góc giữa cạnh bên AA’ và mặt phẳng (ABC) bằng
600. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’?
2a 3
B. 5

3a 3 3
A. 8

a3 3
D. 8

3

C. 2a 3

Câu 15: Tính thể tích khối đa diện ở hình bên.


3

3

3

A. 456cm
B. 328cm
C. 584cm
Câu 16: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Tứ diện là một hình đa diện lời.
B. Hình hộp là một hình đa diện lời.
C. Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là hình đa diện lời.
D. Hình lập phương là một hình đa diện lồi.

3
D. 712cm

II. PHẦN TỰ LUẬN.
--Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Mặt phẳng (A’BC)
tạo với đáy một góc 600 .
1. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’?
2. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm BB’ và CC’. Tính thể khối tứ diện A’.APQ
----------- HẾT ----------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×