CHƯƠNG IV
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀO CHỌN GIỐNG
Bài 18:
Tạo giống vật nuôi và cây trồng dựa trên
nguồn biến dị tổ hợp
Bài 19:
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
và công nghệ tế bào
Bài 20:
Tạo giống nhờ công nghệ gen.
BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
1. Khái niệm
- Là quá trình tạo giống thuần chủng bằng phương pháp lai tạo
- Cơ sở khoa học: Dựa trên nguồn nguyên liệu là các biến dị tổ hợp
phát sinh trong lai tạo.
Biến dị tổ hợp là sự sắp xếp lại các alen đã có ở thế hệ trước thông qua
sinh sản; Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do, hoán vị gen.
2. Quy trình
Bước 1: Tạo các dịng thuần chủng
Bước 2: Lai các dòng thuần chủng qua các thế hệ để tạo nguồn
nguyên liệu (BDTH)
Bước 3: Chọn các cá thể có tổ hợp gen mong muốn
Bước 4: Tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo giống thuần chủng
BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
P
AABBcc x
AaBbCc
F1
F2
F3
F4
aabbCC
AABBCC AABbCC AAbbCC AaBbCC AabbCC AaBbCC aaBBCC…
AABBCC AABbCC AAbbCC…
AAbbCC
AAbbCC AabbCC aabbCC…
AAbbCC
Sơ đồ minh họa quá trình chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn
BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
3. Thành tựu
*Giống lúa Peta x Giống lúa Dee – geo woo – gen
Takudan
x
IR22
Giống IR8
x
CICA4
IR – 12 – 178
BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
3. Thành tựu
BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
X
Lợn Lanđrat(năng suất 100kg)
Lợn Ỉ (60kg)
Lợn lai(năng suất 120kg)
Giống ngô 1
X
Giống ngô 2
BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
1. Khái niệm về ưu thế lai.
Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức
chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội
so với các dạng bố mẹ, khi lai các dòng thuần khác nhau.
lợn Ỉ (60kg)
aabbccddEE
lợn Lanđrat(năng suất 100kg)
AABBCCDDEE
AABBCC < AaBbCc > aabbcc
lợn lai(năng suất 120kg) AaBbCcDdEE
BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
1. Khái niệm về ưu thế lai.
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai:
Giả thuyết siêu trội:
Con lai dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, có được kiểu hình vượt
trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái
đồng hợp, vì sự tương tác giữa các alen khác nhau tạo nên hiệu
quả bổ trợ tốt hơn giữa 2 alen giống nhau.
AA < Aa > aa
Ngồi ra cịn có các giả thuyết: Giả thuyết về trạng thái dị hợp, Giả
thuyết về tác dụng cộng gộp của các gen trội có lợi.
X
Mẹ: Lợn Ỉ
Bố: Lanđrat
x
♀ Việt Nam
♂Hà Lan
CON F1
F1 cho nhiều sữa & thích nghi với khí hậu, chăn ni ở v.n
Ngô lai F1
BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
3. Phương pháp tạo ưu thế lai
- Các phương pháp:
+ Lai khác dòng
+ Lai khác giống
+ Lai khác lồi
- Quy trình:
+ Tạo dịng ( giống) thuần chủng khác nhau
+ Lai các dịng ( giống) thuần khác nhau
+Tìm, chọn lọc các tổ hợp lai có năng suất cao ( Lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép, lai
thuận nghịch…)
- Lai khác dòng tạo ưu thế lai cao nhất
+ Lai khác dòng đơn
A x BC
+ Lai khác dòng kép
A x B→C
C x G H
E x F →G
BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
4. Đặc điểm ưu thế lai
- Ưu thế lai cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì tỷ lệ dị hợp giảm dần.
- Ưu thế lai phụ thuộc vào tổ hợp lai.
- F1 được dùng làm sản phẩm, khơng dùng làm giống vì đời sau sẽ phân tính.
- Cách tính ưu thế lai: UF1 = F1- (P1+P2)/2. Sau mỗi thế hệ ưu thế lai giảm đi 1 nửa.
Ví dụ: P: AA ( cao 100cm) x aa ( cao 80 cm)
F1: Aa ( cao 96 cm) --> Ưu thế lai F1 = 96 -(100+80)/2 = 6 cm.
Ưu thế lai F2 = 3cm
BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
5. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất
nông nghiệp ở Việt Nam
- Vật ni: Lợn lai kinh tế, bị lai, cá lai, gà lai, lợn lai, ....
VD: Lợn lai giữa Ỉ Móng Cái với bố Đại Bạch cho con lai F1tăng trọng
nhanh, tỉ lệ nạc cao.
- Cây trồng: Ngô lai Baiosit, các giống lúa....
VD: Lai giữa lúa X1 với CN2 cho VX83 có năng suất cao, chống bạc
lá, kháng rầy, ngắn ngày, chất lượng gạo tốt.
Giống lúa tốt nhập nội vào Việt Nam như IR5; IR3, Lưỡng Quảng, Tạp
Giao, .... Năng suất cao.