Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 9 LS Nha Ly doi do ra Thang Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.98 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN BÀI DẠY
Lịch sử và địa lý - lớp 4
Bài 9: Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết về triều đại tiếp theo sau nhà Tiền Lê – nhà Lý trong l ịch s ử Vi ệt
Nam.
- Biết thêm về vua Lý Thái Tổ - người sáng lập ra nhà Lý.
- Biết được những lý do khiến Lý Công Uẩn rời đô Hoa Lư ra Đại La.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích bản đồ, tranh ảnh.
- Kĩ năng thuyết trình
3. Thái độ
- Học sinh tích cực, hăng hái xây dựng bài.
- Học sinh tự hào, biết ơn cơng lao đóng góp đối với lịch sử dân tộc c ả nhà
Lý, của vua Lý Công Uẩn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Tư liệu về vua Lý Công Uẩn
- Power Point, video, tranh ảnh minh họa
2. Đối với học sinh
- Sưu tầm tranh ảnh về Hà Nội
- Đọc tư liệu nói về nhà Lý


- Bài giới thiệu về Thăng Long – Hà Nội
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
(35’
)


1’

2’

5’

Nội dung
hoạt động
dạy – học
1. Hoạt động
1: Tìm hiểu
về nhà Lý –
sự tiếp nối
của nhà Lê
- Mục tiêu:
+ Giúp HS
nắm
được
hoàn cảnh và
sự ra đời của
nhà Lý.
+ Giúp HS
nắm
được
tiểu sử của
vua Lý Cơng
Uẩn.
- Hình thức:
hoạt động cá
nhân.


Hoạt động của giáo viên
- GV dẫn ý: Trong mỗi giai đoạn
phát triển của lịch sử dân tộc thì
triều đại này tồn tại hay triều đại
kia mất đi thì đều có những nguyên
nhân sâu xa của nó. Với nhà Lý
cũng như vậy, nhà Lý đã ra đời
trong hoàn cảnh như thế nào? Cơ
cùng các em tìm hiểu trong bài học
ngày hơm nay.
- GV viết tên đề bài trên bảng.
- GV: Để tìm hiểu nhà Lý ra đời
trong hồn cảnh như nào, cô và các
em sẽ cùng nhau quan sát một
đoạn video ngắn về lịch sử Việt
Nam cuối thời Lê.
- Sau khi chiếu video, GV đặt câu
hỏi:
? Sau khi Lê Đại Hành mất, tình
hình đất nước như thế nào?
- GV gọi 1-2 HS trả lời và chốt lại
kiến thức: Sau khi Lê Đại Hành
mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua.
Nhà vua tính tình bạo ngược, coi
mạng sống của người dân như cỏ
rác nên mọi người rất oán hận.

Hoạt động của
học sinh

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- 1-2 HS trả lời
câu hỏi 1

? Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các
quan trong triều lại tôn Lý Công
Uẩn lên làm vua?
- 1-2 HS trả lời
- GV gọi 1-2 HS trả lời
câu hỏi 2
- GV chiếu hình ảnh và giới thiệu
tiểu sử vua Lý Công Uẩn.
+ Lý Công Uẩn (974-1028) là - HS lắng nghe
người Châu Thổ Pháp lộ Bắc
Giang. Ông là vua khai sáng nhà Lý,


tức Lý Thái Tổ, lúc 35 tuổi. Trước
khi lên làm vua, ơng làm quan
trong triều đinh nhà Lê. Ơng là
người thơng minh, có tài văn võ lại
có đức cảm hóa lòng người, biết - HS quan sát
xử sự đúng nên rất được triều
thần nhà Lê quý trọng. Nhà Lê suy
vì Lê Long Đĩnh bạo ngược, vì vậy,
khi Lê Long Đĩnh mất, triều thần
đã tôn ông lên làm vua.

? Vương triều nhà Lý bắt đầu từ
năm nào?
- GV gọi 1 HS trả lời và chốt kiến - 1 HS trả lời
thức đúng: Nhà Lý bắt đầu từ năm
1009, đồng thời ghi ý chính lên
bảng.

1’

2’

2. Hoạt động
2: Tìm hiểu
nhà Lý rời đơ
ra Đại La, đặt
tên
kinh
thành

Thăng Long

- GV chuyển ý: Như vậy, năm 1009
nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng
đất nước, Lý Công Uẩn trở thành vị
vua đầu tiên của nhà Lý. Trong
cuộc đời trị vì của mình, ơng đã có
những quyết định sáng suốt nào?
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
- Mục tiêu:
- HS xem video

qua phần tiếp theo.
+ Giúp HS - GV cho HS xem video về lí do Lý
nắm được vị Cơng Uẩn quyết định dời đơ về
trí địa lí và địa
Đại La.
hình của vùng
- 1 HS đọc đoạn
đất Đại La.
+ Cung cấp - GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn “Từ - HS cả lớp đọc
thêm cho HS mùa xuân 1010 đến đổi tên là Đại thầm và trả lời
về bài “Chiếu Việt” và trả lời câu hỏi
câu hỏi.
dời đô” của Lý
Công Uẩn.
? Năm 1010, vua Lý Công Uẩn
+ Giúp HS
quyết định rời đô về đâu?
hiểu được lý
do mà vua Lý - GV gọi HS trả lời, chốt ý đúng:
Công Uẩn đổi Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết
tên kinh thành định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La.


là Thăng Long.

3’

3’

Đồng thời GV ghi bảng.


- Hình thức: (Tích hợp dạy học Địa lý)? Vì sao
hoạt
động
Lý Cơng Uẩn lại chọn Đại La Làm
nhóm,
hoạt
động cá nhân. mảnh đất để dời đơ, so với Hoa Lư - HS trong nhóm
thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi thảo luận, so
hơn cho việc phát triển đất nước.
sánh
- GV chia HS thảo luận theo nhóm
4, u cầu HS tìm hiểu đặc điểm vị
trí, địa hình của kinh đơ Hoa Lư và
thành Đại La (Hà Nội) (GV chiếu 2
hình ảnh Hoa Lư và Đại La để HS
tiện quan sát và so sánh)
- GV yêu cầu HS xem hình ảnh kết
hợp đọc SGK đoạn “Mùa xuân
1010… màu mỡ này” để hoàn
thành phiếu so sánh.
- HS cả lớp lắng
nghe
- Sau thời gian 2 phút, đại diện các
nhóm lên phân tích, so sánh hai
vùng đất.
- GV mời đại diện 2 nhóm lên trình
bày
Hoa Lư
Đại La

- Vị trí địa lí: - Vị trí địa lí: là
khơng phải là trung tâm của
trung tâm của đất nước.
đất nước.
- Địa hình: núi - Địa hình:
non chật hẹp, vùng
đồng
hiểm trở, đi lại bằng rộng rãi,
khó khăn
bằng
phẳng,
đất đai màu
mỡ
- HS trả lời
- GV treo bản đồ hành chính Việt
Nam miền Bắc Việt Nam.


2’

2’

- GV chỉ sơ đồ và phân tích: Hoa Lư
là vùng đất chật hẹp, bốn bề núi
giăng, không phù hợp là đất định
đơ của một quốc gia độc lập, càng
khó để xây dựng một đất nước
phồn thịnh, Lý Thái Tổ nghĩ tới
việc dời đơ, xem khắp đất Việt
thấy chỉ có Đại La là trung tâm của

đất nước,tiện nghi núi sông sau
trước, ở giữa đồng bằng rộng rãi,
bằng phẳng và màu mỡ
- GV cho HS làm một câu trắc
nghiệm: Em hãy cho biết lý do Lý
Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm
kinh đơ thay Hoa Lư trong các lí do
sau:
a. Vùng đất ở trung tâm đất nước,
thuận tiện về giao thông.
b. Đất rộng rãi lại bằng phẳng,
không bị ngập lụt.
c. Muôn vật phong phú, tốt tươi.
d. Cả 3 đáp án trên
- GV giảng thêm: Thật là sáng suốt
khi Lý Công Uẩn đã dời đô từ Hoa
Lư ra Đại La, ông đã lựa chọn một
vùng đất được gọi là thiên thời địa
lợi nhân hòa, phù hợp để xây dựng
và phát triển đất nước, cho con
cháu đời sau xây dựng cuộc sống
ấm no, hạnh phúc.
- GV: Trong “Chiếu dời đô” Lý Công
Uẩn đã lập luận rất có tình có lí.
Bây giờ cả lớp cùng nghe cô đọc
một đoạn trong “Chiếu dời đô” Lý
Công Uẩn mà cô đã sưu tầm được.
- GV hỏi: Sau khi Lý Công Uẩn dời

- HS quan sát và

lắng nghe

- Đặt tên kinh
thành là Thăng
Long

- HS lắng nghe


đô ra Đại La, ông đã đặt tên kinh
đô là gì?
- GV treo tranh Vua Lý Cơng Uẩn
đến Long Đỗ
- GV giảng: Mùa thu năm 1010, vua
Lý Thái Tổ quyết định rời đô từ
Hoa Lưu ra Đại La. Theo truyền
thuyết kể lại rằng: nhà vua ngự
thuyền rồng cùng đoàn tùy tùng và
các quan đại thần, tiến về phía
thành Đại La. Từ xa xa, Lý Thái Tổ
nhìn thấy kinh đơ mới, chợt thấy
trong đám mây nơi chân thành có
hình dáng một con rồng vàng đang
bay lên. Nhà vua rất vui mừng, biết
là điềm lành, liền đặt tên cho kinh
đô mới là Thăng Long
“Thăng có nghĩa là bay, long có
nghĩa là rồng, Thăng Long có nghĩa
là rồng bay lên”


3’

7’

3. Hoạt động - GV chốt bài: Lý Công Uẩn thực sự
thực hành
là người con ưu tú của dân tộc.
Ơng đã có quyết định sáng suốt khi
lựa chọn Đại La là mảnh đất để
dời đô, ông cùng triều Lý làm rạng
danh nước Đại Việt, viết lên những
trang sử oanh liệt dựng nước và
giữ nước. Để tìm hiểu nhà Lý dưới
sự lãnh đạo của Lý Công Uẩn đã
xây dựng nước Đại Việt như thế
nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết
học sau.
- GV dẫn ý: Để thay đổi khơng khí
của buổi học, cơ trị chúng ta sẽ
chơi một trò chơi: “Em làm hướng
dẫn viên”

- HS nhắc lại
kiến thức theo
câu hỏi.

- HS trả lời theo
suy nghĩ của
mình.



* GV tổ chức trò chơi: Tập làm
hướng dẫn viên du lịch
- GV nói: Hà Nội là thủ đơ của
nước Việt Nam chúng ta. Chính vì
vậy, khơng những khách trong
nước và khách nước ngồi đến
thăm thủ đơ của chúng ta rất
nhiều. Nếu em là hướng dẫn viên
du lịch, em sẽ giới thiệu như thế
nào về thành phố thân yêu này?
Bằng những kiến thức lịch sử của
bài học hôm này, cùng với nội dung
các em đã tìm hiểu ở nhà, em hãy
tập làm hướng dẫn viên du lịch
giới thiệu cho du khách cùng nghe
về Hà Nội.
- GV: Buổi trước cô đã giao cho các
con về nhà chuẩn bị về các địa
danh lịch sử ở Hà Nội, giờ các con
sẽ lên để tập làm hướng dẫn viên,
giới thiệu về địa danh mình đã tìm
hiểu.

- Lần lượt HS
lên giới thiệu
những địa điểm
mình đã chuẩn
bị.
- Cả lớp lắng

nghe, quan sát.

- GV cho HS lên tập làm hướng dẫn
viên: mỗi HS lên giới thiệu trong
khoảng 1 phút, vừa nói vừa chỉ
tranh, video giới thiệu về: Hồ
Gươm, Văn Miếu.
- GV nhận xét, tuyên dương tinh
thần tìm hiểu của HS.
- GV nhận xét tiết học: HS hăng
hái, tích cực xây dựng bài.

Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………



×