Kiểm tra 1 tiết GDCD 8
Đề
I. Phần trắc nghiệm khách quan(3 đ):
Câu 1( 0,5 đ): Hành vi thái độ nào dới đây thể hiện sự tôn trọng ngời khác? ( Khoanh tròn
chữ cái trớc câu em chọn)
A. Giữ yên lặng trong cuộc họp.
B. Hay chê bai ngời khác.
C. Nhận xét, bình phẩm ngời khác khi không có mặt họ.
D. Xì xào bàn tán khi ngời khác đang phát biểu ý kiến
Câu 2( 0,5 đ): Em tán thành với ý kiến nào dới đây về tình bạn?( Khoanh tròn chữ cái trớc
câu em chọn)
A. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở
B. Tình bạn đẹp khi biết tôn trọng nhau và đối xử bình đẳng.
C. Không thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa một bạn nam và một bạn nữ.
D. Tình bạn chỉ có ý nghĩa khi nó mang lại cho con ngời lợi ích thiết thực.
Câu 3( 1 đ): Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào dới đây?( Đánh dấu X vào cột
tơng ứng)
ý kiến
Không
Tán thành tán thành
A. Tôn trọng ngời khác là tự tôn trọng mình.
B. Khi thấy bạn làm điều sai trái, ta nên tránh xa bạn đó.
C. Ngời không biết tôn trọng kỉ luật cũng dễ vi phạm pháp
luật .
D. Tình bạn có thể có ở hai ngời khác giới
Câu4(1 điểm):
Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là tôn trọng lẽ
phải:
Tôn trọng lẽ phải là ..................., ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn;
biết điều chỉnh...., ..... của mình theo hớng tích cực; không chấp nhận và không làm những
việc.....
Phần II - Tự luận:
Câu 1: ( 2đ)
Theo em, để giữ đợc lòng tin của mọi ngời đối với mình thì chúng ta phải làm gì?
Câu 2: ( 2đ)
Hiện nay, tình trạng học sinh đánh nhau xảy ra tơng đối phổ biến nhiều nơi. Nếu
chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau, em sẽ làm gì?
Câu 3: (3 đ)
Tình huống: Lan bị ốm, phải nghỉ học. Vân hứa với cô giáo và cả lớp là sẽ đến nhà
Loan lấy vở và giúp Lan ghi bài ở lớp. Nhng Vân đà không thực hiện đợc việc đó với lí do
Vân dậy muộn, không kịp đến nhà Lan trớc khi đến trờng.
Câu hỏi:
1/ HÃy nhận xét hành vi của Vân.
2/ Em sẽ khuyên Vân nh thế nào?
Đáp án và biểu điểm
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2đ)
C 1( 0,25 đ): A; C 2( 0,25 đ): B; C 3( 0,5 đ): Tán thành: A,C; Không tán thành: B,D
Câu4(1 điểm): bảo vệ, suy nghĩ, hành vi, sai trái
Phần II. Tự luận (8đ)
Câu 1 2.5đ) Cần đạt đợc các ý sau:
- Luôn làm tốt nhiệm vụ đợc giao.
- Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hƯ cđa m×nh víi mäi ngêi xung quanh.
- Cã trách nhiệm về lời nói, hành vi và việc làm của bản thân.
Câu 2 (2.5đ) Cần nêu đợc các ý :
- Không đứng nhìn, không tham gia hoặc cổ vũ các bạn đánh nhau.
- Can ngăn không cho các bạn đánh nhau nữa.
- Nếu không can ngăn đợc thì báo ngay cho thầy cô giáo hoặc ngời lớn khác để ngăn chặn,
xử lí.
Câu 3: (3đ)
a. Hành vi của Vân thể hiện không giữ chữ tín, lí do Vân đa ra không chính đáng và do đó
làm giảm sút lòng tin của các bạn và cô giáo đối với Vân
b. Em sẽ khuyên Vân:
- Khi đà nhận lời, đà hứa điều gì thì phải vợt qua khó khăn, quyết tâm thực hiện cho bằng
đợc
- Vân nên xin lỗi cô giáo và các bạn, tiếp tục thực hiện lời hứa của mình( nếu Lan còn ốm
phải nghỉ học) và giữ đúng lời hứa trong những lần khác.
Bài kiểm tra 1 tiết GDCD7
Phần I. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: (0.5điểm) Em hÃy điền từ, tổ hợp từ thích hợp vào chỗ trống:
a. .là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho ngời khác.
b. .là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải.
Câu 2: (1.5 điểm) Điền Đ (đúng) vào những hành vi thể hiện tính tự trọng, S (sai) vào
những hành vi không thể hiện tính tự trọng
a. Không làm đợc bài nhng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn.
b. Dù khó khăn đến mấy cũng thực hiện bằng đợc lời hứa của mình.
c. Nếu có khuyết điểm, khi đợc nhắc nhở, Nam điều vui vẻ nhận lỗi.
d. Tâm chỉ khoe với bố, mẹ khi có bài kiểm tra điểm cao, còn điểm kém thì dấu đi.
đ. Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gặp cảnh bố, mẹ mình lao động vất vả.
e. Bao che khuyết điểm cho bạn vì bạn đà giúp đỡ m×nh.
Câu 3:(1đ)Nối các câu tục ngữ ở cột A với các chuẩn mực đạo đức t¬ng øng đã học ở ct
B:
Câu tục ngữ
Chuẩn mực đạo đức
Nối
1. Lỏ lnh ựm lỏ rách
(a) Trung thực
12. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
(b) Yêu thương con người
23. Đói cho sạch, rách cho thơm
(c) Tơn sư trọng đạo
34. Cây ngay không sợ chết đứng
(d)Tự trọng
4(e) Gin d
Câu 4: ( 1đ): Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là
sống giản dị:
Sống giản dị là sống.. với......................., .........................của bản thân,
gia đình và xà hội, biểu hiện ở chỗ: không......................, không .................,.........................
Phần II - Tự luận:
Câu 1. (2 im) Thế nào là tôn s trọng đạo? . Tại sao Đảng, Nhà nớc ta lấy ngày: 20-11 hàng
năm là ngày Nhà giáo Việt Nam?
Câu 2. (2 điểm)Giờ kiểm tra tốn, có một bài tốn khó, Tuấn và Hưng ngồi cạnh nhau đã
“góp sức” để cùng làm, khi nhận điểm trả bài cả hai đều được điểm cao. Tuấn nói với Hưng
“thế mới là Đồn kết chứ”. Theo em quan niệm của Tuấn đúng hay sai? Vì sao?
Câu 3: (2 điểm).
Trên một chuyến xe ôtô rất đông khách. Giữa đường có một cụ già và một phụ nữ bế
cháu nhỏ lên xe. Một thanh niên ngồi trên xe nói nhỏ với bạn mình: “Ta đứng lên nhường
chỗ cho cụ già và mẹ con chị phụ nữ.” Cậu bạn ngồi cạnh ngần ngừ khơng nói gì.
Nếu là cậu bạn, em sẽ xử lí tình huống này như thế no?
P N
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4đ)
Câu 1( 0,5 đ):
Điền đúng 1 từ, cụm từ đợc 0,25đ: Yêu thơng con ngời, trung thực
Câu 2( 1.5 đ):
Mỗi ý đúng đợc 0,25 đ: a,b,c đúng; d,đ,e sai
Câu 3( 1 đ):
Nối: 1 - b
;2-e ;3- d
;4- a
Câu4(1 đ) :
Điền đợc theo thứ tự: phù hợp, điều kiện, hoàn cảnh, xa hoa lÃng phí, cầu kì, kiểu cách
Phần II. Tự luận (8đ)
Câu 1. (2 im)
* Tôn s trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những ngời làm thầy giáo cô
giáo, ở mọi lúc mọi nơi; coi trọng những điều thầy dạy, coi trong và làm theo đạo lí mà thầy
đà dạy cho mình.
* Đảng và Nhà nớc ta chọn ngày 20-11 hàng năm là ngày hội các Nhà giáo Việt Nam
để toàn Đảng, toàn dân bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đối với ngời đà dìu dắt, giáo dục,
dạy dỗ các thế hệ nên ngời .
Câu 2. (2 điểm):
Theo em quan niệm đó là sai. Vì đoàn kết là sự cần thiết cho việc tự hoàn thiện mình
nhưng trong trường hợp trên Tuấn và Hưng đồn kết khơng đúng chỗ , khơng đúng lúc vì
vậy đã vi phạm nội quy và quy định khi kiểm tra bài.
Câu 3: (2 điểm).
Nếu là cậu ấy, em sẽ vui v ng dy nhng ch. Vì đó là việc nên làm thể hiện lòng
yêu thơng con ngời
Kiểm tra 1 Tiết GDCD 9
Đề kiểm tra
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3đ)
Câu 1 (1đ) HÃy kết nối một « ë cét tr¸i A víi mét « ë cét phải B sao cho đúng nhất:
A
B
A. Là lớp trởng nhng Bình luôn lắng nghe ý kiến của các
bạn trong cuộc họp
1. Yêu hòa bình
B. Thái luôn thân thiện với mọi ngời
2. Dân chủ và kỉ luật
C. Học sinh lớp 9A thảo luận về kế hoạch đi tham quan
3. Chí công vô t
D. Tú bầu Thanh là học sinh tiêu biểu dù Thanh vừa phê
4. Kế thừa và phát huy
bình Tú trong giờ sinh hoạt
truyền thống tốt đẹp ...
E. Anh Thanh tìm tòi cải tiến làn điệu dân ca của dân tộc
mình để hấp dẫn ngời nghe hơn
nối với..; nối với. ;nối với..; nối
với.
Câu 2 (1đ) Những ý kiến dới đây là đúng hay sai về kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân
tộc ( Đánh dấu X vào cột tơng ứng)
ý kiến
Đ S
A. Những tập quán tốt đẹp cũng là truyền thống
B. Tất cả phong tục tập quán đều là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
C. Các làn điệu dân ca là di sản văn hóa chứ không phải là truyền thống tốt đẹp.
D. Chúc tết ông bà, cha mẹ là biểu hiện giữ gìn truyền thống dân tộc
Câu 3 (0,5đ) Việc làm nào dới đây không phải là dân chủ, kỉ luật? (khoanh tròn chữ cái trớc câu em chọn)
A. Lớp họp bàn kế hoạch tham quan di tích lịch sử
B. Lớp bầu đại diện học sinh đi dự cháu ngoan Bác Hồ
C. Mặc dù không đủ phiếu tín nhiệm, Thanh vẫn kiên quyết tham gia đội cờ đỏ
D. Hùng đề nghị các bạn giơ tay phát biểu ý kiến
Câu 4 (0,5đ) Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ nội dung bài
đà học:
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là giữa nớc này với nớc khác.
Phần II. Tự luận (7đ)
Câu 1 (2đ) HÃy nêu những vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các nớc để giải quyết?
Câu 2 (2đ) Trong số các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc có một giá trị đợc xem là
tiêu điểm, mẫu mực, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử dân tộc ta.
Em hÃy cho biết đó là truyền thống gì và bằng kiến thức đà học hÃy nêu hai sự kiện
lịch sử chứng minh vai trò quan trọng của truyền thống đó trong quá trình đấu tranh dựng nớc
và giữ nớc.
Câu 3: (3đ) Tan học về, các bạn rủ Tiến vào quán chơi điện tử ăn tiền. Tiến không muốn nhng
các bạn cứ nài ép và chê bai Tiến là quê không biết ăn chơi sành điệu và ki bo khiến bạn
ấy lúng túng...
Câu hỏi:
a/ Tiến cần làm gì để thể hiện đợc tính tự chủ?
b/ Cách ứng xử nào là phù hợp nhất đối với Tiến trong tình huống này?./.
Đáp án và biểu điểm
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3đ)
Câu 1 (1đ) A nối với 2 ; B nối víi 1 ;D nèi víi 3; E nèi víi 4
C©u 2 (1đ) B,C : sai; A,D: đúng
Câu 3 (0,5đ) C
Câu 4 (0,5đ) : quan hệ bạn bè thân thiện
Phần II. Tự luận (7đ)
Câu 1 (2đ) Những vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các nớc
để giải quyết: Bảo vệ môi trờng, hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo,
phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo,...
Câu 2 (2đ) - Chỉ ra đợc truyền thống yêu nớc
- Nêu đợc 2 sự kiện lịch sử chứng minh: VD: Khởi nghĩa Hai Bà Trng, Cách
mạng Tháng Tám - 1945
Câu 3: (3đ) a/ Tiến cần nhanh chóng lấy lại bình tĩnh, sù tù tin.
b/ KhÐo lÐo nhng kiªn quyÕt tõ chèi và khuyên can, giải thích để các bạn thấy đợc tác hại của việc chơi điện tử ăn tiền:
- Chơi điên tử ăn tiền không phải là biểu hiện của sống sành điệu mà là vi phạm
pháp luật, vi pham đạo đức vì đây là biểu hiện của tệ nạ đánh bạc. Do đó không chơi điện tử
không phải là quê.
- Tiến không chơi điện tử không phải là ki bo mà là không muốn lÃng phí tiền
của bố mẹ vào những trò chơi độc hại.
- Tiến nên chủ động rủ các bạn chơi một trò chơi lành manh hơn.