Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 101 trang )

TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2
VÒNG 1 – chủ đề về nhà trường, học sinh
Bài 1. Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng
nhau.


Bài 2. Chọn đáp án đúng
Câu 1. Trong khổ thơ 3 của bài thơ "Ngày hôm qua đâu rồi ?" thì ngày hơm qua ở lại trong
hạt gì ? (SGK TV2, tập 1, tr.10)
a. hạt nhãn
b. hạt bưởi
c. hạt cốm
d. hạt lúa


Câu 2. Từ nào viết sai chính tả ?
a. ngày tháng
b. cái thang
c. hòn than
d. hòn thang
Câu 3. Từ nào chỉ hoạt động của học sinh ?
a. đi cấy
b. đọc bài
c. bán hàng
d. chạy xe
Câu 4. Từ nào viết sai chính tả ?
a. làng xóm
b. nàng xóm
c. nàng tiên
d. thóc lúa
Câu 5. Từ nào không chỉ hoạt động của học sinh ?


a. tập viết
b. tập tô
c. sửa máy
d. nghe giảng
câu 6. Từ nào khơng chỉ tính nết của học sinh ?
a. chăm chỉ
b. cần cù
c. tập thể hình
d. hăng hái
Câu 7. Từ nào không chỉ đồ dùng học tập của học sinh ?
a. búa
b. sách
c. vở
d. bút
Câu 8. Từ nào không chỉ đồ dùng học tập của học sinh ?
a. thước kẻ
b. cái cày
c. bút chì
d. cục tẩy
Câu 9. Từ nào viết sai chính tả ?
a. quyển nịch
b. quyển lịch
c. quyển sách
d. quyển vở
Câu 10. Từ nào viết sai chính tả ?.
a. cái bàn
b. cây bàng
c. cây bàn
d. hoa ban
Câu 11. Trong bài tập đọc "Có cơng mài sắt, có ngày nên kim", ai là người đang mài thỏi

sắt ? (SGK TV2, tập 1, tr.4)
a. bà cụ
b. cậu bé
c. thầy giáo
d. cô giáo
Câu 12. Trong khổ thơ 2 của bài thơ "Ngày hơm qua đâu rồi ?" thì ngày hơm qua ở lại trên
cái gì ? (SGK TV2, tập 1, tr.10)
a. cành bưởi
b. cành tre
c. cành táo
d. cành hoa
Bài 3. Sắp xếp lại vị trí các ơ trống để thành câu hoặc phép tính phù hợp.
Câu 1.
Sắp xếp:………………………………………………………………..

Câu 2.
Sắp xếp:………………………………………………………………..

Câu 3.
Sắp xếp:………………………………………………………………..
Câu 4.
Sắp xếp:………………………………………………………………..
Câu 5.


Sắp xếp:………………………………………………………………..

Câu 6.
Sắp xếp:………………………………………………………………..
Câu 7.

Sắp xếp:………………………………………………………………..

Câu 8.
Sắp xếp:………………………………………………………………..

Câu 9.
Sắp xếp:………………………………………………………………..
Câu 10.
Sắp xếp:………………………………………………………………..

VÒNG 2 – TỪ HOẠT ĐỘNG, HỌC SINH
Bài 1. Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng
nhau.



Bài 2. Chọn đáp án đúng
Câu 1. Câu : "Tuấn Huy là cậu bé nhút nhát." thuộc kiểu câu nào ?
a. Cái gì là gì?
b. Ai là gì?
c. Con gì là gì?
d. Ai thế nào?
Câu 2. Từ nào viết sai chính tả ?
a. chim yến
b. n ổn
c. thiếu niên
d. cơ tyên
Câu 3. Từ nào viết sai chính tả ?
a. cụ già
b. gia dẻ

c. da dẻ
d. cặp da
Câu 4. Câu: "Mẹ em là bác sĩ." thuộc kiểu câu nào ?
a. Ai là gì?
b.Ai làm gì?
c. Ai thế nào?
d. Cái gì thế nào?
Câu 5. Câu: "Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới." thuộc kiểu câu nào ?
a. Cái gì là gì?
b. Ai là gì?
c. Con gì là gì?
d. Ai thế nào?
Câu 6. Từ nào là từ chỉ cây cối ?
a. Bàn
b. Ghế
c. Vịt
d. Ổi
Câu 7. Câu : "Chim Họa Mi là ca sĩ của rừng xanh." thuộc kiểu câu nào ?
a. Cái gì là gì?
b. Ai là gì?
c. Con gì là gì?
d. Ai thế nào?
Câu 8. Từ nào viết sai chính tả ?
a. vâng lời
b. bạn thân
c. bàn châng
d. bàn chân
Câu 9. Từ nào là từ chỉ người ?
a. Cô giáo
b. Thước kẻ

c. Con mèo
d. Cây bưởi
Câu 10. Từ nào là từ chỉ sự vật ?
a. vui
b. con dao
c. hát
d. chạy
Bài 3. Em hãy điền chữ cái, từ, số, kí hiệu tốn học hoặc phép tính vào chỗ chấm.


Câu 1. Điền vần "ai" hoặc "ay" vào chỗ trống : "Một năm có mười h…….. tháng”.
Câu 2. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống : "Sau trận bão, cây cối đổ……iêng ngả”.
Câu 3. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống : "Ngày mùng một là ….. ày đầu tiên của một
tháng."
Câu 4. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống : "cô t…ên”.
Câu 5. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Mọi người cần đổ …ác đúng nơi quy định."
Câu 6. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống : "Em thi đỗ vào …ớp năng khiếu."
Câu 7. Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống : "con …iến”.
Câu 8. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống : giây, phút, ngày, ……áng, năm.
Câu 9. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống : "Vở là đồ dùng ……ọc tập của em."
Câu 10. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống : "Bà em bị ốm nên cần ……ỉ ngơi”.
Câu 11. Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vân Anh là học …………. Lớp 2A
Câu 12. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống : Tối m…ộn
Câu 13. Điền từ phù hợp vào chỗ trống : Đèn .............. đèn tỏ hơn trăng
Câu 14. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống : Bàn c........ân
Câu 15. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống :....ía sách
Câu 16. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống : Mư..... rả rích
Câu 17. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống : Ngả ng....iêng
Câu 18. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống : Khờ ........ại
Câu 19. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống :......huông kêu

Câu 20. Điền từ phù hợp vào chỗ trống : Ca ............. tục ngữ
Câu 21. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống : Đáy giế......g
Câu 22. Điền chữ phù hợp vào chỗ trống : Biể….. cả.

VÒNG 3 – Từ chỉ người, kiểu câu ai là gì?
Bài 1. Em hãy nối từ trong các ô trống ở cột bên trái với ô trống ở bên phải sao cho
phù hợp.
Câu 1.
Con voi
canh gác biển đảo
Bạn Hà
như búp trên cành
Chú bộ đội
là ngày đầu tiên
Xe ơ tơ
là kế tốn
Mẹ em
ở Hà Nội


Quê em
là bạn thân của em
Em
thích học Tiếng Việt
Thứ Hai
nở về đêm
Hoa Quỳnh trắng muốt
sống trong rừng
Trẻ em
của bố em

Câu 2.
Có cơng mài sắt
canh gác biển đảo
Bạn Hà
như búp trên cành
Chú bộ đội
là ngày đầu tiên
Xe ơ tơ
là kế tốn
Mẹ em
ở Hà Nội
Quê em
là bạn thân của em
Một tuần
có ngày nên kim
Thứ Hai
nở về đêm
Hoa Quỳnh trắng muốt
Có 7 ngày
Trẻ em
của bố em
Bài 2. Kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho phù hợp

Bài 3. Chọn đáp án đúng:
Câu 1. Từ nào viết sai chính tả ?
a. quả na
b. lao động
c. quả lúi
d. trái đất
Câu 2. Từ nào viết sai chính tả ?

a. ngơi xao
b. ngơi làng
c. lao xao
d. rừng xanh
Câu 3. Từ nào viết sai chính tả ?
a. học sinh
b. nghã ba
c. mái nhà
d. giơ tay
Câu 4. Câu "Lừa là con vật hiền lành." thuộc kiểu câu nào ?
a. Cái gì là gì?
b. Ai là gì?


c. Con gì là gì?
d. Ai thế nào?
Câu 5. Từ nào chỉ vật đội trên đầu để che nắng, che mưa mà có vần "on" ?
a. mũ
b. ơ
c. nón
d. lá
Câu 6. Trong câu: "Cái cốc được làm bằng thủy tinh.", từ "cái cốc" là từ chỉ gì?
a. sự vật
b. màu sắc
c. tính chất
d. hoạt động
Câu 7. Từ nào trái nghĩa với "già" trong từ "bà già" ?
a. chín
b. non
c. trẻ

d. mềm
Câu 8. Từ nào chỉ sự xoay xở, không biết nên làm theo cách nào ?
a. loay hoay
b. vội vàng
c. bỡ ngỡ
d. hớt hải
Câu 9. Từ nào cùng nghĩa với từ “xấu hổ”(mắc cỡ) ?
a. thẹn
b. vui
c. buồn
d. khóc
Câu 10. Từ nào mang âm đầu là "l" mang nghĩa ngại làm việc ?
a. lòng thành
b. lười biếng
c. lung lay
d. lên xuống
Câu 11. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống : "Hồ Gươm có tháp ........" ?
a. rùa
b. rắn
c. rồng
d. gươm
Câu 12. Cụm từ "Ngao du thiên hạ" có nghĩa là gì?
a. dạo chơi khắp nơi
b. trèo đèo, lội suối
c. đánh cá
d. học tập
câu 13. Từ nào chỉ vật để chiếu sáng mà có vần "en"?
a. bóng
b. đèn
c. điện

d. xe
Câu 14. Từ nào chỉ vật dùng để xúc đất mà có vần "eng"?
a. cái cuốc
b. cái xẻng
c. cái kẻng
d. xe ủi
Câu 15. Tết trung thu là vào ngày nào?
a. Rằm tháng chạp
b. Rằm tháng giêng
c. Rằm tháng bảy
d. Rằm tháng tám
Câu 16. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: "Lồi chim tượng trưng cho hịa bình là chim
bồ ......... " ?
a. nông
b. két
c. kếch
d. câu
Câu 17. Trong câu:"Cái cốc được làm bằng thủy tinh.", từ "cái cốc" là từ chỉ gì?
a. sự vật
b. màu sắc
c. tính chất
d. hoạt động
Câu 18. Từ nào là từ chỉ người?
a. mây
b. điện thoại
c. sóng
d. bộ đội
VỊNG 4 – Từ trái nghĩa, từ chỉ hoạt động
Bài 1. Ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau.




Bài 2. Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng
nhau.


Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Từ nào viết sai chính tả?
a. trăng sáng
b. trăn sáng
c. trăng trắng
d. con trăn
Câu 2. Cụm từ “Ngao du thiên hạ” có nghĩa là gì?
a. học hành chăm chỉ
b. đánh cá trên biển
c. leo núi
d. dạo chơi khắp nơi
Câu 3. Từ nào chỉ người phụ nữ đứng trên bục giảng, giảng bài cho học sinh?


a. cô út
b. thầy giáo
c. cô chủ
d. cô giáo
Câu 4. Từ nào viết sai chính tả?
a. miếng mồi
b. con kiến
c. cá kiếm
d. miến mồi
Câu 5. Từ nào là từ chỉ sự vật?

a. vui vẻ
b. tâm tình
c. giúp đỡ
d. phi cơ
Câu 6. Từ nào là từ chỉ con vật?
a. cá nhân
b. cá biệt
c. cá heo
d. cá thể
Câu 7. Từ nào trái nghĩa với “chê”?
a. tặng
b. khen
c. ghét
d. chán
Câu 8. Từ nào có chứa tiếng có âm đầu l hoặc n chỉ vật đội trên đầu để che mưa che nắng?
a. lón
b. mũ
c. nón
d. ơ
Câu 9. Từ nào trái nghĩa với từ “thấp” ?
a. cao
b. gầy
c. béo
d. lùn
Câu 10. Từ nào viết sai chính tả?
a. giị trả
b. trả lại
c. con trăn
d. giị chả
Câu 11. Trong các từ sau, từ nào có vần iên?

a. tiếng nói
b. lười biếng
c. cái chiêng
d. biến mất
Câu 12. Trong các câu sau, câu nào được tạo theo mẫu câu “Ai là gì?”
a. Ai hót đấy?
b. Tơi hát đấy
c. Bạn hát đấy
d. Tơi là gió
Câu 13. Từ nào trong các từ sau, từ nào khơng có vần n?
a. ước muốn
b. bánh cuốn
c. chuồn chuồn
d. bờ ruộng
Câu 14. Trong các từ sau, từ nào khơng chỉ hoạt động?
a. Nói chuyện
b. bốn mùa
c. vẽ tranh
d. ca hát
Câu 15. Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
a. con rao
b. con dao
c. tiếng rao
d. giặt giũ
Câu 16. Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ trắng?
a. răng trắng
b. đen
c. trắng hồng
d. trắng tinh
Câu 17. Từ nào trong các từ sau, từ nào khơng có vần ui?

a. bụi phấn
b. huy hiệu
c. vui vẻ
d. cặm cụi
Câu 18. Từ nào chỉ khoảng thời gian nghỉ giải lao giữa các tiết học?
a. vào lớp
b. ra chơi
c. chào cờ
d. sinh hoạt
VÒNG 5 – Chủ đề thầy cô, bạn bè
Bài 1. Chọn đáp án đúng
Câu 1. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a. lúa nếp
b. nảy lộc
c. lưng trời
d. lúa lếp
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào không chỉ sự vật?
a. sách
b. vở
c. bút
d. viết
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào khác loại với 3 từ còn lại?
a. con tàu
b. con sâu
c. con gấu
d. con trâu
Câu 4. Trong các từ sau, từ nào là từ chỉ sự vật?
a. đỏ
b. dài
c. nhà

d. nhớ
Câu 5. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a. nhút nhát
b. nồng nàn
c. chim đầu bàng d. chói chang


Câu 6. Trong các từ sau, từ nào là từ không chỉ hoạt động?
a. bảng trắng
b. suy nghĩ
c. tắm rửa
d. dạo chơi
Câu 7. Trong các từ sau, từ nào khác loại với 3 từ còn lại?
a. quả sấu
b. quả bầu
c. vỏ trấu
d. con trâu
Câu 8. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a. kia cìa
b. cây kầu
c. cái kính
d. con ciến
Câu 9. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a. chó rữ
b. lồng nàn
c. tập thể giục
d. tập thể dục
Câu 10. Trong các từ sau, từ nào là từ chỉ hoạt động?
a. bài toán
b. bài giảng

c. bài học
d. bài văn
Câu 11. Hãy chọn câu đúng để chào bố mẹ khi đi học:
a. Con chào bố mẹ ạ!
b. Con xin lỗi bố mẹ ạ!
c. Bố mẹ có khỏe không ạ!
d. Con cảm ơn.
Câu 12. Trong các từ sau, từ nào có thể ghép với từ “bình” để thành từ có nghĩa.
a. tĩnh
b. hơm
c. đêm
d. sao
Câu 13. Người ta gọi con hổ là gì?
a. thủy tề
b. thủy tộc
c. chúa sơn lâm d. ông tiên
Câu 14. Từ nào chỉ con vật?
a. cam
b. mèo
c. mít
d. táo
Câu 15. Một tuần có bao nhiêu ngày?
a. 5
b. 6
c. 7
d. 8
Câu 16. Từ nào có chứa vần “en” hoặc “eng” trái nghĩa với “chê”?
a. kheng
b. then
c. keng

d. khen
Câu 17. Từ nào chỉ đồ vật?
a. táo
b. vở
c. nho
d. em bé.
Câu 18. Câu nào được tạo theo mẫu câu “ Ai là gì?”
a. Bạn tên gì?
b. Bạn ở đâu?
c. Bao giờ?
d. tơi là gió
Bài 2. Điền vào chỗ chấm.
Câu 1. Điền từ vào chỗ trống trong câu: "Một .......... đình có truyền thống hiếu học."
Câu 2. Điền từ vào chỗ trống để được câu đúng: "Mẹ già một nắng ............ sương."
Câu 3. Các từ: "viết", "vẽ", "ăn", "uống", "học tập" thuộc nhóm từ chỉ hoạt độ...........
Câu 4. Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Mẹ cấy lúa ...........ếp để lấy thóc thổi
xơi."
Câu 5. Các từ: "cây chuối", "cây hoa hồng", "cỏ", "cây phượng vỹ" là từ chỉ ...............ây
cối.
Câu 6. Điền chữ vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng: "Cố........... mò, cò xơi."
Câu 7. Điền từ vào chỗ trống để được câu ca dao đúng:
"Một cây làm chẳng nên ............
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
Câu 8. Điền chữ "r", "gi", "d" vào chỗ trống trong câu: "Bà vừa .........ở tờ báo ra đọc thì có
khách."
Câu 9. Các từ: "sư tử", "hà mã", "lạc đà", "ngựa vằn" là từ chỉ động ..............ật.
Câu 10. Điền chữ vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng: "Kiến ......a lâu cũng đầy tổ."


Câu 11. Nơi học tập của sinh viên đại học được gọi là …..iảng đường.

Câu 12. Ngày đầu tiên đi học gọi là ngày ………ai trường.
Câu 13. Chọn cặp từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu thơ sau:
“ Quê Hương là cầu ………..nhỏ.
Mẹ về nón lá nghiêng ……..”
a. tre – che
b. che – tre
c. sắt – cây
d. cây – sắt
Câu 14. Chưa quen trong buổi học được gọi là bỡ ………ỡ
Câu 15. Vươn……. Quốc
Câu 16. Cái trống lặng ……….
Câu 17. Anh em như thể ………… chân
Câu 18. Tác ………hẩm
Câu 19. Mục lụ……
Câu 20. Một ……….. ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Câu 21. Hòa …….huận.
Câu 22. Cái trống trường ………..
Câu 23. Thành xây khói biếc ……… phơi bóng vàng.
Câu 24. Long lanh đáy nước ……….. trời.
Câu 25. Từ chứa tiếng có âm đầu “l” hoặc “n” chỉ vật đội trên đầu để che mưa che nắng là
từ ………ón.
Câu 26. Điền chữ phù hợp vào chỗ chấm.
“Mục ………ục là phần ghi tên các bài, các truyện theo số trong trang sách”.
Câu 27. Giải câu đố:
“Để nguyên vật học trò dùng
Bỏ đầu sẽ bé nhất trong một nhà”
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: ………..út.
Câu 28. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “công …….. như núi Thái Sơn”.
Câu 29. Điền chữ phù hợp vào chỗ chấm: “ Dân giàu nước ………ạnh.

Câu 30. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “Tên riêng của người, sông, núi,…. Phải
viết………”.
Câu 31. Giải câu đố:
“Để ngun lồi thú bắt vịt gà
Mất đi xuống nước hóa ra khác lồi”
Từ để ngun là từ gì?
Trả lời: từ …………áo.
Câu 32. Tác …….ỉa.
Bài 3. Kéo ô vào giỏ chủ đề


VỊNG 6 – ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
Bài 1. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Trong các từ sau, từ nào khơng dùng để chỉ tình cảm?


a. cha mẹ
b. thương yêu
c. âu yếm
d. kính trọng
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a. nghon miệng
b. suy ngĩ
c. con chai
d. bãi cát
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào không chỉ đồ dùng trong lớp học?
a. bảng đen
b. phấn trắng
c. máy bay
d. quyển sách

Câu 4. Trong các từ sau, từ nào chỉ sự vật trên biển?
a. tàu hỏa
b. tàu thủy
c. tàu bay
d. tàu lượn
Câu 5. Trong các từ sau, từ nào không dùng để chỉ người trong gia đình, họ hàng?
a. cơ, chú
b. ơng bà
c. hàng xóm
d. chú, bác
Câu 6. Trong các từ sau, từ nào khơng chỉ đồ dùng trong gia đình?
a. cái chảo
b. cái chổi
c. cái thớt
d. cái máy in
Câu 7. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a. nhút nhác
b. lười nhác
c. mang vát
d. trồng bát
Câu 8. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a. thanh gươm
b. con ngé
c. con nghé
d. gò đất
Câu 9. Nồi cơm dùng để làm gì?
a. nấu cơm
b. viết bài
c. cắm hoa
d. làm đá lạnh

Câu 10. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a. bay lượn
b, vương vãi
c. vương vai
d. vươn vai
Câu 11. Từ nào viết sai chính tả?
a. dạy bảo
b. sứt mẻ
c. mạnh mẻ
d. lặng lẽ
Câu 12. Từ nào khác với các từ còn lại?
a. mùa xuân
b. mùa hạ
c. mùa thu
d. mùa màng
Câu 13. Từ nào khác với các từ còn lại?
a. cây đa
b. cây phượng
c. cây đèn
d. cây sung
Câu 14. Những từ nào là từ chỉ sự vật?
a. cô giáo, chăm chỉ
b. bàn ghế, cặp sách
c. giỏi giang, gan dạ
d. mặt trời, xanh xao
Câu 15. Chọn câu hỏi phù hợp cho bộ phận “Bạn Hoa” trong câu: “Bạn Hoa là người cao
nhất lớp”?
a. Bạn Hoa là gì?
b. Ai là người cao nhất lớp?
c. Ai cao nhất?

d. Bạn Hoa cao không?
Câu 16. Từ nào không phải là từ chỉ sự vật?
a. Quả bóng
b. đá bóng
c. hoa huệ
d. cái lược
Câu 17. Chọn từ phù hợp vào chỗ chấm.
“Quê hương là cầu ………nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che”.
a. tre
b. nứa
c. sắt
d. che
Câu 18. Trong câu: “Bố em là bộ đội hải quân”, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: “Là gì?”
a. là bộ đội hải quân
b. bố em
c. là bộ đội
d. hải quân
Câu 19. Chọn câu trả lời phù hợp cho câu hỏi: “Em có thích học mơn Tiếng Việt khơng?"
a. em học Tốn
b. có, em thích mơn Tiếng Việt


c. Em học Tiếng Việt
d. Em học rồi.
Câu 20. Từ nào viết đúng chính tả?
a. kan ngăn
b. con cá
c. cây kầu
d. học cì

Câu 22. Nhan đề nào dưới đây thay thế cho nhan đề truyện “Bà cháu”?
a. Lòng hiếu thảo
b. Chuyện ở lớp
c. Tình mẫu tử
c, Tuổi nhỏ tài cao
Câu 23. Trong câu: Bạn Lan là học sinh giỏi”, cụm từ nào trả lời cho câu hỏi “Là gì”?
a. là học sinh giỏi
b. bạn Lan
c. là học sinh
d. học sinh
Câu 24. Từ chỉ đặc điểm của sự vật trong câu: “ Trong vườn, hoa mướp nở vàng tươi” là:
a. Hoa mướp
b. nở
c. vàng tươi
d. trong vườn
Câu 25. Dãy từ nào có từ khơng chỉ hoạt động, trạng thái?
a. tiếng sáo, ngủ
b. học bài, ngủ
c. nghe, buồn, vui
d. nhớ, nghĩ
câu 26. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a. xiêng năng
b. xấu xí
c. sa sút
d. xào xạc
Câu 27. Câu nào dưới đây có cấu tạo theo mẫu “Ai là gì?”
a. Tơi là búp bê b. Ai hát đấyc. Tơi hát đấy
d. Búp bê chăm ngoan
Câu 28. Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
a. luốn cuống

b. cuồn cuộn
c. đồng ruộng
d. sn sẻ
Bài 2. Điền chữ hoặc từ thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 1. Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Gạo trắn........ nước trong."
Câu 2. Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Lên thác xuống ........ềnh."
Câu 3. Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Mẹ già như chuối ..........ín cây."
Câu 4. Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Cá không ăn muối cá ươ........"
Câu 5. Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Nhà .......ạch thì mát, bát sạch ngon
cơm."
Câu 6. Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Chú Cuội ngồi gốc cây đ........"
Câu 7. Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "G........i lòng tạc dạ."
Câu 8. Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Chớ than phận khó ai ơi. Cịn da lơng
mọc, cịn chồi nảy .........ây."
Câu 9. Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "T.......ồng cây gây rừng."
Câu 10. Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Thươ......... người như thể thương
thân."
Câu 11. Ăn ........... mặc sướng
Câu 12. con ........ao
Câu 13. quê hương là chùm ........... ngọt
Câu 14. thợ .........ề
Câu 15. cái ......hén
Câu 16. .........iêng năng
Câu 17. cái g.....ế
Câu 18. bé ngồi luồn chỉ cho bà ngồi .........
Câu 19. ....... kính dưới nhường
Câu 20. cái c......ảo


Câu 21. Điền chữ phù hợp vào chỗ chấm:

“ Hưở…….. ứng nghĩa là bày tỏ sự đồng ý”.
Câu 22. Giải câu đố:
“Để nguyên chăm chỉ kéo cày
Thêm huyền thành lá trầu cay của bà”.
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ …………..âu
Câu 23. Giải câu đố:
“ Không dấu trời rét nằm cong
Thêm huyền bay lả trên đồng quê ta
Thêm hỏi xanh tươi mượt mà
Trâu bò vui gặm nhẩn nha từng đàn
Từ thêm dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ ……ị
Câu 24. Thêm chữ phù hợp vào chỗ chấm: “cái …………..ang dùng để trèo cao”.
Câu 25. Điền chữ cái phù hợp vào chỗ chấm:
“ Những đường cong trên mặt gỗ, mặt đá giống như hình vẽ gọi là …..ân
Câu 26. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “Nghĩa …….. như nước trong nguồn chảy ra”.
Câu 27. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “Quê …………. là chùm khế ngọt”.
Câu 28. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “Ngày 1 tháng 6 là tết thiếu ………..”.
Câu 29. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “Có cày có thóc có ………. có chữ”.
Câu 30. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ ………. Việt
Nam”.
Câu 31. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “ Con có cha như ……… có nóc”.
Câu 32. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “Ngựa chạy có bầy chim bay có ………..”.
Câu 33. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “Tiên học ……… hậu học văn”.
Câu 34. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “Tôn sư trọng ………”.
Bài 3. Ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
Căn bản Dọn dẹp
xơi
bay

Lượn
Bền

ăn

Mẹ

Thu dọn

ba

Vận
dụng

Chấp
hành
Cơ bản

Bố



ấm cúng

Vững

Áp dụng

ấm áp


Thực
hiện


VỊNG 7 – Chủ đề gia đình, ơng bà, cha mẹ
Bài 1. a) Ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau.

b) Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho thích hợp


Bài 2. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Người đàn ông sinh ra mẹ em thì em gọi là gì?
a. bà ngoại
b. ông nội
c. bà nội
d. ông ngoại
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào trả lời cho bộ phận "Ai" thuộc câu: Hương là chị gái của
Hoa?
a. là
b. chị
c. Hương
d. gái
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a. siêng năng
b. núa nếp
c. nong lúa
d. nắng vàng
Câu 4. Ơng bố trong "Câu chuyện bó đũa" đã làm gì những chiếc đũa để răn dạy con?
a. đốt đũa
b. vứt xuống ao c. bẻ đũa

d. lấy dao chặt
Câu 5. Người phụ nữ đẻ ra em thì em gọi là gì?
a. mẹ
b. cơ
c. gì
d. thím
Câu 6. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a. cây xồi
b. ngọc chai
c. con kiếm
d. lúng niếng
Câu 7. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a. mồm miện
b. mộc vac
c. mộc mạc
d. mặt mụ
Câu 8. Người đàn ông sinh ra em thì em gọi là gì?
a. ơng
b. bố
c. chú
d. bác
Câu 9. Người phụ nữ đẻ ra bố em thì em gọi là gì?
a. bà nội
b. bà ngoại
c. ơng nội
d. ơng ngoại
Câu 10. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a. lênh khênh
b. lúa nếp
c. lên lớp

d. lên nớp


Câu 11. Từ nào viết sai chính tả?
a. trị chuyện
b. chăm chút
c. trất phác
d. chói chang
Câu 12. Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: “ Cô giáo giảng bài rất dễ hiểu”?
a. cô giáo
b. dễ
c. hiểu
d. giảng
Câu 13. Câu nào thuộc kiểu câu “Ai là gì”?
a. Tơi thích múa b. tôi là Hoa
c. Em học bài
d. Mẹ thổi cơm
Câu 14. Tiếng “nghiêng” có vần gì?
a. ngh
b. lê
c. iêng
d. iên
Câu 15. Từ nào viết sai chính tả?
a. tiếng nói
b. lười biếng
c. tiến bộ
d. nghiêng cứu
câu 16. “Gà trống là đồng hồ báo thức” thuộc kiểu câu gì?
a. Ai làm gì?b. Ai thế nào?
c. Ai là gì?

d. Tại sao?
Câu 17. Từ nào viết sai chính tả?
a. bụi phấn
b. thùy mị
c. sui nghĩ
d. vui vẻ
Câu 18. Từ nào là âm đầu của tiếng “thuyền”?
a. th
b. t
c. h
d. u
Câu 19. Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: “Em quét nhà sạch sẽ mỗi ngày”?
a. em
b. nhà
c. sạch
d. quét.
Câu 20. Chọn từ thích hợp hồn thiện câu sau: “Tình mẹ bao la như ……. Thái Bình”.
a. tỉnh
b. phố
c. sơng
d. biển
Câu 21. Trong các từ sau, từ nào trả lời cho bộ phận “Ai” thuộc câu: “Ba thương con vì con
giống mẹ”.
a. thương
b. con
c. mẹ
d. ba
Câu 22. Từ nào có nghĩa là “bay qua bay lại theo gió”?
a. mênh mơng
b. phơ phất

c. long lanh
d. lúng niếng.
Câu 23. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a. siêng năng
b. núa nếp
c. nong lúa
d. nắng vàng
Bài 3. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm.
Câu 1. Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu:
"Cá không ăn muối cá ươn.
Con cã..... cha mẹ trăm đường con hư."
Câu 2. Điền từ vào chỗ trống để hồn thành câu:
"Có xáo thì xáo nước ..............
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con."
Câu 3. Điền chữ vào chỗ trống để hồn thành câu:
"Ai về tơi gửi buồng cau.
Buồng trước kính ........ẹ,
Buồng sau kính thầy."
Câu 4. Điền từ vào chỗ trống để hồn thành câu:
"Một lịng thờ mẹ kính ..........
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."
Câu 5. Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu:
"Ơn cha nặng lắm ai ơi!


Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu m.........."
Câu 6. Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Bầu ơi thươ........... lấy bí cùng."
Câu 7. Điền chữ vào chỗ trống để hồn thành câu: "Anh em hịa th....ận, hai thân vui vầy."
Câu 8. Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Anh ............ như thể chân tay."
Câu 9. Điền chữ vào chỗ trống để hồn thành câu:

"Ai cịn mẹ xin đừng làm mẹ khó..........
Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe con."
Câu 10. Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu:
"Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công l......... mẹ thầy."
Câu 11. Điền x hoặc s vào chỗ chấm: “ Có cảm xúc mạnh gọi là …….úc động.
Câu 12. Giải câu đố:
“Để nguyên thăm thẳm màn đêm
Khi huyền kết bạn bỗng nhiên sáng bừng”.
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: Từ ……..en
Câu 13. Điền chữ phù hợp vào chỗ chấm: Thời …….óa biểu giúp em có lịch học tập một
cách khoa học.
Câu 14. Điền từ x, s hoặc d vào chỗ chấm: “Gia đình là tế bào của ……ã hội”.
Câu 15. Điền tr hoặc ch vào chỗ chấm:
“Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng ………..ắng ngoài thềm”.
Câu 16. Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Anh em hòa thuận, ……… thân vui
vầy."
Câu 17. Điền từ vào chỗ trống để hồn thành câu:
“Cơng cha, nghĩa mẹ, …….. thầy”.
Câu 18. Giải câu đố:
“Để nguyên màu của lá non
Bỏ đầu đi sẽ lớn khôn nhất nhà”.
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: Từ ………….anh.
Câu 19. Điền từ vào chỗ trống để hồn thành câu:
“Con người có tổ có ……….
Như cây có ……….., như sơng có nguồn”.
Câu 20. Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành câu:

"Ai về tơi gửi buồng cau.
Buồng trước kính mẹ,
Buồng ………kính thầy."
Câu 21. Điền từ vào chỗ trống để hồn thành câu:
“Một lịng thờ mẹ kính ………
Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con”.
Câu 22. Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành câu:
“Ngó lên nuộc lạt mái nhà


Bao nhiêu nuộc lạt, nhớ ……… bà bấy nhiêu”.
Câu 23. Điền từ vào chỗ trống để hồn thành câu:
“Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm ……….. dài thức đủ năm canh”.
VỊNG 8 – CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH, ANH EM
Bài 1. a) Kéo ô vào giỏ chủ đề

b) ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau:


Bài 2. Điền chữ hoặc từ thích hợp.
Câu 1. Ếch ngồi đáy ..........iếng.
Câu 2. Cốc mò cò .......ơi
Câu 3. Lẩn như c....ạch.
Câu 4. ngang như .............
Câu 5. Nhát như ...áy.
Câu 6. Mình có vóc hạ......
Câu 7. Bắt cóc bỏ đĩ.......
Câu 8. Cá chuối đắm đuối vì ..........
Câu 9. Một tiền gà .......... tiền thóc.

Câu 10. Chó ............ mèo đậy.
Câu 11. Giải câu đố:
“Con gì ni để giữ nhà
Nếu đem bỏ sắc nghĩa là biếu ngay
Thêm huyền là loại gỗ dày
Dùng đóng bàn ghế để bày ngồi chơi?”
Từ bỏ dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ ch…………
Câu 12. Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm: “đi bước thấp bước cao gọi là tập ……….ễnh”.
Câu 13. Điền vần phù hợp vào chỗ chấm : “ Một con ngựa đ….. cả tàu bỏ cỏ”.
Câu 14. Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm: “Bé lắng nghe tiếng ……ao của cô bán hàng
giữa trưa hè”.
Câu 15. Điền vần thích hợp vào chỗ chấm: “ Trèo c……, ngã đau.
Câu 16. Giải câu đố:
“ Để nguyên hạt nhỏ mà cay
Có huyền, vác búa đi ngay vào rừng”.
Từ để nguyên là từ gì?


×