Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

TIỂU LUẬN LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG CHO STARBUCKS COFFEE TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.22 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
---------------------*--------------------------

TIỂU LUẬN

LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG CHO STARBUCKS
COFFEE TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:
MSSV
:
Chuyên ngành
:

Hà Nội, 2021.


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi và do chính tơi thực hiện và
bên cạnh đó tơi rất vui khi được sự hướng dẫn từ thầy cơ của mình. Các nội dung mà tôi nghiên
cứu trong đề tài “ Lập kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFEE “ của tôi là hồn tồn
chung thực và khơng có sự sao chép hay đạo văn từ ai. Những số liệu trong các bảng hoặc
những phần tơi trích dẫn để phục vụ cho các phân tích, nhận xét, đánh giá được cá nhân tơi
thu thập từ các nguồn tham khảo khác nhau và có ghi rõ nguồn gốc. Nếu phát hiện có sự gian
lận hay dối trá nào tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về nội dung bài tiểu luận của mình.
Sinh viên thực hiện


VÂN


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VÀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
1. Giới thiệu sơ lược ..............................................................................................................5
1.1.

Giới thiệu tổng quan về thương hiệu “ STARBUCKS COFFEE” .......................5

1.2.

Giới thiệu về thương hiệu/ sản phẩm .......................................................................5

2. Phân tích thị trường ..........................................................................................................6
2.1. Mơi trường ngành cà phê tại Việt Nam ................................................................... 6
2.1.1. Văn hoá cà phê tại Việt Nam ...............................................................................6
2.2. Thị trường cà phê Việt Nam .....................................................................................6
2.2.1. Thị trường cà phê uống liền .................................................................................6
2.2.2. Thị trường cà phê rang xay ..................................................................................6
2.3.

Ma trận SWOT; Phân tích điểm mạnh ,điểm yếu .................................................6

CHƯƠNG 2 : LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG CHO STARBUCKS COFFEE
1. Khái niệm về lập kế hoạch truyền thông ..........................................................................7
2. Các bước để lập kế hoạch truyền thông ...........................................................................7
3. Xác định mục tiêu truyền thông ........................................................................................8
4. Xác định đối tượng truyền thông ......................................................................................8
5. Thiết lập thông điệp truyền thơng .....................................................................................8

6. Lựa chọn kính truyền thơng .............................................................................................9
6.1.

Truyền thơng tại điểm bán ........................................................................................9

6.2.

Truyền thơng qua Internet, báo chí truyền thơng, bảng biến ngồi trời ...........10

6.3. Các chương trình PR cộng đồng ............................................................................10
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG
1. Xác định mục tiêu đánh giá ............................................................................................10
2. Thực hiện đánh giá .........................................................................................................10
3. Đánh giá từng phương tiện truyền thông ......................................................................10
3.1.

Truyền thông tại điểm bán ......................................................................................10

3.2.

Truyền thông qua Internet, báo chí truyền thơng, bảng biển ngồi trời ...........11

3.3.

Các chương trình PR cộng đồng ............................................................................12

TÀI LIỆU THAM KHẢO


LỜI MỞ ĐẦU,


Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của xã hội loaì người đã tạo nên một bức phá mạnh
mẽ về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực khác nhau trong xã hội. Ví dụ như về mặt kinh tế, văn hố,
truyền thơng, cơng nghệ thơng tin hay khoa học kĩ thuật,.. Chính vì thế, mà con người phải
ln phát triển không ngừng nghỉ để theo kịp với xu hướng, theo kịp với thời đại. Do vậy, mà
mức sống của người dân không ngừng được nâng cao ngày càng nhiều. Nhu cầu thơng tin giải
trí ngày một càng nhiều nên con người đòi hỏi vai trò lớn hơn nữa của truyền thơng trong việc
cung cấp các thơng tin, và chính vì thế mà truyền thơng đã đưa đến cho con người sang một
chương mới, nền văn minh mới- một nền văn minh thông tin. Truyền thông đã từng là vấn đề
gây tranh cãi nhiều trong việc đấu tranh công tác tư tưởng ngày càng phức tạo và bên cạnh đó
cịn là sự phát triển ngày càng vượt bậc của kinh tế thị trường hiện nay. Các thế lực như chính
tri, kinh tế ngày một có những nhận thức và càng rõ hơn về việc nắm giữ, sử dụng và chi phối
các phương tiện truyền thơng . Có thể nói vai trị của truyền thơng cũng như việc lập ra kế
hoạch truyền thơng đã và đang giữ vai trị rất quan trọng trong xã hội hiện nay. Đây là một
vấn đề hết sức mới mẻ và phong phú kèm với nguồn tài liệu vô cùng phố biến đã giúp tôi lựa
chọn đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận của mình đó là : “ Lập kế hoạch truyền thơng cho
STARBUCKS COFEE”. Thương hiệu này sẽ khơng cịn xa lạ gì đối với mọi người trong
chúng ta, chính vì thế tơi sẽ nghiên cứu rõ hơn về việc lập kế hoạch truyền thơng cho thương
hiệu cà phê đình đám này.
Cấu trúc đề tài này gồm 3 chương :
Chương 1 : Phân tích và nghiên cứu thị trường
Chương 2 : Lập kế hoạch truyền thông cho Starbucks Coffee tại Việt Nam
Chương 3: Đánh giá hiệu quả truyền thông


CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VÀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
1. Giới thiệu sơ lược
1.1.

Giới thiệu tổng quan về thương hiệu “ STARBUCKS COFFEE”

“ STARBUCKS COFEE” là một thương hiệu đình đám và nổi tiếng nhất nhì
trên tồn thế giới , trụ sở chính của nó nằm ở Seattle, Washington, Hoa Kì ; ngồi
ra, trụ sở chính này có hơn 23.000 qn ở trên toàn thế giới ( tầm 64 quốc gia),
trải dài khắp quốc gia bao gồm 11.068 quán ở Hoa Kì, gần 1.000 quán ở Canada
và hơn 800 quán ở Nhật Bản,…. Sự thành lập ở quán cà phê thương hiệu này
được thành lập vào ngày 30 tháng 3 năm 1971 bởi 3 người đó là Jerry Baldwin (
giáo viên tiếng anh, Zev Siegl ( giáo viên daỵ sử) và Gordon Bowder( nhà văn ).
Thương hiệu này được lấy cảm hứng từ Alfred Peet- người sáng lập ra chuỗi hàng
Peet’s Coffee & Tea để bán hạt cà phê chất lượng cao và những loại thiết bị xay
cà phê. Ban đầu, hãng dự định sẽ lấy tên là Pequod – lấy cảm hứng từ cuốn tiểu
thuyết Mody-Dick. Tuy nhiên đã bị từ chối bởi 1 người sáng lập nên sau đó hãng
đã được đặt tên là Starbucks-Một nhân vật trong cuốn tiểu thuyết trên
Thương hiệu Starrbucks trước đây là một cửa hàng nhỏ , chuyên bán cà phê hảo
hạng và các thiết bị để xay cà phê, lịch sử cà phê này đã được thay đổi nhờ vào
Howard Schulyz- CEO lừng danh của thương hiệu sau này; nhận ra được tiềm
năng đó là đưa phong cách phục vụ cà phê Ý đến với nước Mỹ. Nhờ vào sự tìm
tịi và sự học hỏi không ngừng mà ông đã cho ra nhiều ý tưởng độc đáo, thu hút
được khách hàng và đưa cà phê của mình lên tầm cao mới đó là thương hiệu
Starbucks Coffee và được phát triển mạnh mẽ đến hiện nay.

1.2.

Giới thiệu về thương hiệu/ sản phẩm
Starbucks Coffee nói không với việc nhượng quyền thương hiệu và các của hàng
cà phê của thương hiệu này thuộc một trong ba hình thức kinh doanh sau đây:
- Thứ nhất, đây là quán cà phê do chính Starbucks thành lập và quản lí ( chiếm
đa số ) .
- Thứ hai, đó là Starbucks có liên doanh với một cơng ty tại địa phương thành
lập cà quản lí
- Thứ ba, đó là thương hiệu Starbucks Coffee này thì cấp phép hoạt động và

kiểm ( rất ít )
ð Vì vâỵ, để trở thành một đối tác kinh doanh của thương hiệu này thì tiêu chí
đặt ra cũng khá là khó khăn cho mình .Vì ngoài các yêú tố về năng lực và kĩ
năng kinh doanh thì đối tác mà thương hiệu hướng tới sẽ là các sân bay, trung
tâm thương mại, trường đại học hoặc là những nhà hàng nổi tiếng,…
Với tuyên ngôn “ Lãng mạn hoá cà phê”, “ Lãng mạn hoá khách hàng”, mà
thương hiệu Starbucks đã làm nên một kì tích – thay đổi cả nền văn hố. Cà phê
Starbucks khơng chỉ đơn thuần là Fastfood mà còn là sự thưởng thức của khách
hàng.


2. Phân tích thị trường
2.1.

Mơi trường ngành cà phê tại Việt Nam

2.1.1. Văn hoá cà phê tại Việt Nam
Cà phê không biết từ bao giờ đã trở nên vô cùng gần gũi và quen thuộc đối với người
dân Việt Nam đến thế. Văn hố cà phê Việt Nam đã hình thành và phát triển với nét
rất riêng. Cây cà phê đã được đưa vào nước ta từ đầu những năm 1870, mãi đến thế
kỉ 20 thì cà phê được phát triển mạnh mẽ. Song ngành, cà phê nước ta đã có những
vượt trội vượt bậc qua từng thời gian, được phát triển mạnh mẽ nhất ở Tây Nguyênvùng đất bazan màu mỡ, thích hợp cho việc trồng trọt. Người Việt chúng ta có phong
cách thưởng thức cà phê rất riêng, họ khơng phải coi cà phê như thức uống nhanh,
có tác dụng chống buồn ngủ cho người Mỹ mà là thưởng thức như một văn hoá ,
nhâm nhi và suy tưởng, cùng nhau cầm tách cà phê để nhâm nhi thưởng thức, tán
gẫu. Gu thưởng thức của người Việt đó là đậm, đắng, thơm mùi hạnh nhân, mùi
đất,… một ly cà phê ngon là ly cà phê đậm đà hương vị tự nhiên gây cảm giác si mê,
thơ mộng khi thưởng thức.
2.2.


Thị trường cà phê Việt Nam

2.2.1. Thị trường cà phê uống liền
Thị trường gần như đang bị bão hoà, vì bên cạnh đó cịn có sự cạnh tranh của các
thương hiệu cà phê nổi tiếng khác như Nescafe, Trung Nguyên, Vinacafe,
Moment,…và một số các thương hiệu khác. Đây là một thị trường có mức cạnh tranh
rất cao, chính vì thế mà ln địi hỏi những thương hiệu cần có những chiến lược
mới, cầu đầu tư hơn và tạo nên sự mới mẻ, khác biệt cho thương hiệu để thu hút thêm
khách hàng.
2.2.2. Thị trường cà phê rang xay
- Cà phê rang xay uống tại nhà : được đóng gói và bày bán rộng rãi ở các chuỗi
siêu thị, quán tạp hố…Các sản phẩm được tập trung chính như Aribaca,
Cherry,…
- Cà phê rang xay uống tại quán: Xuất hiện rộng rãi và phổ biến từ bình dân đến
cao cấp như : quán cf theo hệ thống, quán cf trang trí theo phong cách, quán
cf tại nhà, quán cf cóc,…)
2.3.

Ma trận SWOT; Phân tích điểm mạnh ,điểm yếu

Thương hiệu Starbucks Coffee khi thâm nhập vào thi trường Việt Nam sẽ gặp rất
nhiều đối thủ cạnh trang thương hiệu nổi tiếng như The Coffee House, Highlands,
Trung Nguyên, … thì nhìn khái quát những thương hiệu đó , ta sẽ có được những
phân tích sau về thương hiệu STARBUCKS COFFEE:


Điểm mạnh

Điểm yếu


Cơ hội

Thách thức

-Thương hiệu càfe nổi tiếng nhất thế
giới, phong cách cf hiện đại
-Khẩu vị cà phê phong phú, mới mẻ
-Phương thức kinh doanh hướng tới con
người và mơi trường
-Giới hạn hình thức kinh doanh của
thương hiệu này khơng có được sự chấp
nhận nhượng quyền thương hiệu này,
chỉ chấp nhận hình thức liên doanh hoặc
tự kinh doanh,..
-Giá cả cịn khá cao so với thị trường và
khơng có ưu đãi
-Bộ phận tầng lớp giới trẻ sẵn sàng tiếp
thu được xu hướng tiêu dùng, hiện đại
-Phân khúc còn bị bỏ trống
-Cạnh tranh với một số thương hiệu cf
nổi tiếng tại Việt Nam
-Thói quen uống cà phê đậm, đắng của
người Việt Nam khó mà thay đổi được.

CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG CHO
STARBUCKS COFEE
1. Khái niệm về lập kế hoạch truyền thơng
Lập kế hoạch truyền thơng là q trình mà bạn đi xác định các mục tiêu, các đối
tượng liên quan, các phương thức truyền thông, phương án chi tiết cho từng phần
việc , từng giai đoạn cụ thể,… để đạt được những mục tiêu chiến dịch truyền thông

đã đề ra.
2. Các bước để lập kế hoạch truyền thông
Để lập kế hoạch truyền thơng gồm có 9 bước cơ bản đó là :
-

Bước 1: Xác định mục tiêu dự án cụ thể
Bước 2: Mục tiêu truyền thông
Bước 3: Công chúng mục tiêu
Bước 4: Thông điệp truyền thông
Bước 5 : Chiến lược
Bước 6: Chiến thuật truyền thông
Bước 7: Chọn kênh và thiết lập vật phẩm
Bước 8: Lập kế hoạch truyền thông và ngân sách
Bước 9 : Đo lường và báo cáo


3. Xác định mục tiêu truyền thông
Đưa thương hiệu Starbucks coffee thâm nhập vào thị trường Việt Nam, giành phân
đoạn thị trường và tạo ra được sản phẩm, thu được lợi nhuận
Mục tiêu mà Starbucks hướng tới đó là đem những phong caách Ý mới lạ và phong
phú tới thị trường Việt Nam để có thể thưởng thức những ly cà phê một cách nhanh
chóng, tiện lợi và lựa chọn hương vị phong phú hơn. Thương hiệu Starbucks không
đơn thuần là thức uống nhanh mà còn là những cốc cà phê chứa đựng những tình
cảm của người tạo nên thương hiệu này, đem đến cho người Việt những trải nghiệm
mới mẻ và độc đáo. Với phương châm hoạt động như vậy thì thương hiệu này hồn
tồn có thể giành được cho mình một chỗ đứng khá vững vàng trong thị trường Việt
Nam.
4. Xác định đối tượng truyền thơng
• Phân đoạn thị trường theo hướng địa lý
Người dân Việt Nam sinh sống trong những thành phố có mật độ dân cư đơng đúc,

nhu cầu cao, nhịp sống nhanh, bận rộn thì đầu tiên kể đến đó là các thành phố lớn
như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng,.. nắm bắt được thị trường nên thương hiệu
này đã được xây dựng ồ ạt trên những con đường mặt tiền, trung tâm thành phố,
nhưng không hấp tấp mà luôn chậm rãi, làm từng bước một vững chắc với mục đích
phát triển lâu dài ở nước ta.
• Phân loại thị trường theo nhân khẩu học
Xác định khách hàng mà mục tiêu Starbucks Coffee hướng tới là những người
sau đây :
- Đó là những người có mức thu nhập khá trở lên ( do mức giá trung bình
100k/ly) cao hơn rất nhiều so với các quán cà phê truyền thống.
- Tiếp đó, đa phần người tiêu dùng là những vị khách trẻ tuổi, vì những người
trẻ sẽ thích nghi nhanh hơn với những người ở độ tuổi trung niên hay người
già, và nhu cầu cũng sẽ cao hơn.
- Nghề nghiệp: đa phần là những người bận rộn ( thường là dân công sở) hoặc
phụ nữ, giới trẻ hơn.
ð Như vâỵ, thương hiệu cà phê Starbucks đặc biệt rất phù hợp với những người
trẻ tuổi , có mức thu nhập kha khá,…
ð Ngồi ra đối tượng hướng tới của thương hiệu này thường là lứa tuổi trẻ vị
thành niên
5. Thiết lập thông điệp truyền thông
Từ đối tượng khách hàng mục tiêu đã phân tích ở trên , nội dung thông điệp chú
trọng tới những thông điệp khác biệt so với những thương hiệu cà phê khác.


Nhấn mạnh phong cách “ Starbucks Coffee”
Quán được thiết kế đồng bộ như quầy bar, nội thất…ngồi ra cịn có rất nhiều đặc
điểm thích hợp về thiết kế với văn hoá Việt Nam như bày phong cách như văn hoá
Việt tạo nên khơng gian thưởng thức cà phê thích hợp với người Việt và theo đúng
phương châm mà thương hiệu đề ra đó là “ khiến nơi đây trở thành ngơi nhà thứ
hai của bạn “

• Thơng điệp : Drink Starbucks Cofffee- STYLE COFEE
- Làm nổi bật về tính tiết kiệm thời gian : bạn có thể vừa thưởng thức ly cà phê
thương hiệu này tuyệt hảo mà vẫn tiết kiệm được thời gian quý báu cho cuộc
sống bận rộn của mình
- Làm nổi bật về cơng nghệ hiện đại, vệ sinh an toàn thực phẩm là điều mà
thương hiệu này luôn luôn chú trọng tới
- Làm nổi bật được tình cảm mà Starbucks Coffee hướng tới với khách hàng =>
gửi thông điệp qua các bài PR, .. đặc biệt là rất chú trọng trong việc quảng bá
hình ảnh nhân viên nhiệt tình, có sự hiểu biết sâu sắc …
6. Lựa chọn kính truyền thơng
Kế hoạch thực hiện truyền thơng bao gồm truyền thơng tại điểm bán và các chương
trình PR cộng đồng.
6.1.

Truyền thơng tại điểm bán

a. Các chương trình ưu đãi tại cửa hàng :
- Các chương trình ưu đãi vào các dịp lễ, giáng sinh
- Diễn ra các chương trình ưu đãi trong một khung giờ cố định nào đó, hoặc có
thể đặt ra khung giờ vàng
- Tặng những sản phẩm ưu đãi khi mua thức uống
- Phát phiếu uư đãi cho lần tiếp theo khi đến quán
- Liên kết với các nhãn hiệu khác để tạo sự gắn kết và được sự thu hút lớn từ
khách hàng
b. Truyền thông trực tiếp qua đội ngũ nhân viên
Huấn luyện đôị ngux nhân viên am hiểu về cà phê, nhiệt tình và ln thân thiện với
khách, họ sẽ là những người ngoiaj giao cho thương hiệu => giành được sự hài lịng
từ khách hàng , từ đó sẽ tìm ra được những vị khách trung thành với thương hiueej
của mình.



6.2.
6.3.

Truyền thơng qua Internet, báo chí truyền thơng, bảng biến ngoài trời
Đăng các bài PR lên trên mạng xã hội
Quảng cáo qua các tạp chí
Quảng cáo trên sóng truyền hình
Quảng cáo ngồi trời như dán áp phích, pano, bảng hiệu,…
Các chương trình PR cộng đồng

- Tổ chức và tham gia các chương trình từ thiện , làm nhà tài trợ cho các chương
trình, sự kiện lớn nhỏ, tham gia các hội trợ triễn làm
- Tổ chức các cuộc thi kêu gọi mọi người tham gia để quảng bá cho thương hiệu
- Tham gia các mạng xã hội phổ biến để quảng bá như Facebook, instagram,..

CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG
1. Xác định mục tiêu đánh giá
- Quá trình đánh giá hiệu quả về truyền thơng là việc thống kê, so sánh để kiểm
tra được mục tiêu truyền thông đặt ra trước và sau như thế nào
- Việc đánh giá các phương tiện truyền thông phải được điều chỉnh phù hợp ,
phân bố ngân sách thích hợp và tức thời
- Việc đánh giá thương hiệu truyền thông này sẽ là có sự tổng kết, rút ra bài học
để có thêm kinh nghiệm, kiểm nghiệm lại hồn chỉnh và đạt được chất lượng,
truyền tải thơng điệp chính xác hơn \
2. Thực hiện đánh giá
Sau khi xác định được mục tiêu đánh giá thì sẽ thực hiện đánh giá qua các bước sau :
- Xây dựng nhóm thu thập dữ liệu, thống nhất các bước để tiến hành truyền
thông, kế hoạch thực hiện
- Tổ chức tiến hành thu thập dữ liệu truyền thông

- Sắp xếp, điều chỉnh dữ liệu phù hợp
- Sử dụng các công cụ để thống kê , phân tích để đánh giá cục thể để đạt ra
những mục tiêu
- Kiểm chứng kết quả phân tích với thực tế để xác minh kết quả đánh giá.
3. Đánh giá từng phương tiện truyền thông

3.1.

Truyền thông tại điểm bán


- Các chương trình khuyến mãi tặng quà nhân ngày dịp lễ tết của Việt Nam (
so sánh các chi phí bỏ ra và thu vào , số lượng, quà tặng và các chỉ số doanh
thu sao cho thật phù hợp để thực hiện chương trình khuyến mãi cho hiệu quả
cao hơn)
- Các chương trình khuyến mãi vào các ngày cố định trong tuần / thậm chí laf
khung giờ vàng ( so sánh số lượng doanh thu giữa khung giờ vàng và doanh
thu có gì thay đổi, số lượng khách hàng khi đến giữa hai khung giờ này có gì
khác nhau, liệt kê rõ và chi tiết ra )
- Có thể in các phần bất ngờ dưới đáy mỗi ly cà phê, nếu khơng trúng phần
thưởng có thể thay đổi thành các thông điệp cuộc sống ( tương tự như đánh
giá thứ nhất)
- Liên kết với các nhãn hiệu khác
• Truyền thông trực tiếp qua đội ngũ nhân viên
Huấn luyện đội ngũ nhân viên có trình độ am hiểu cà phê, nhiệt tình thân thiện
của khách hàng, họ sẽ là nhà ngoại giao cho thương hiệu Starbucks Coffee ( cái
này khơng phải là đánh giá, tuy nhiên có thể sẽ được bố trí theo ngân sách hay
ưu đãi cho nhân viên để thực hiện)
3.2.


Truyền thơng qua Internet, báo chí truyền thơng, bảng biển ngồi trời

- Đăng bài PR trên Internet ( thu thập phản hồi, feedback từ khách hàng, phương
tiện truyền thơng, kiểm sốt các phương tiện truyền thơng khi chương trình
được thực hiện )
- Quảng cáo trên các tạp chí ( so sánh các chi phí bỏ ra cho các phần mềm
quảng cáo với những chương trình tương tự, so sánh các doanh thu, lợi nhuận
, chi phí cho quảng cáo )
- Quảng cáo trên truyền hình: ( phương tiện truyền thơng này có chiếm nhiều
cho ngân sách khơng? Số lượng phát sóng, khung giờ như thế nào, tỷ lệ phản
hồi, thu hút được nhiều khách hàng xem không?)


- Quảng cáo ngồi trời như : pano, áp phích, bảng hiệu ( so sánh các chi phí lợi
nhuận , so sánh doanh thu, lợi nhuận, thống kê,..)
3.3.

Các chương trình PR cộng đồng
- Tích cực tham gia vào các sự kiện cộng đồng và tham gia các chương trình từ
thiện, tài trợ các chương trình,… (để giới thiệu sản phẩm, so sánh ngân sách,..
chi phí cách hoạt động, xem thử phản hồi tích cực hay tiêu cực..)
- Tổ chức các cuộc thi để kêu gọi mọi người tham gia để quảng bá cho thương
hiệu Starbucks Coffee ( số lượng, chất lượng người tham dự, cách thức tiến
hành như thế nào?)
- Tham gia các mạng xã hội phổ biến mà người Việt sử dụng ( sử dụng thống
kê các kế hoạch, truyền thông Internet. Đây là một công cụ chiến lược, ưu tiên
cho ngân sách với phương tiện như thế nào ?)

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dốc hết trái tim -– Cách Starbucks Xây Dựng Công Ty Bằng Từng Tách Cà Phê

của người sáng lập ra cà phê Starbucks Cofee, Howard Schultz
2. How Starbucks Saved My Life- là cuốn hồi kí của Michael Gates Gill ghi lại hành
trình của ơng từ một giám đốc quảng cáo cấp cao tại I. Walter Thómpon
3. Hãy kinh doanh như Starbucks-Joseph A. Michelli
4. Tiến bước- tác giả của cuốn Dốc hết trái tim/ tác giả Howard Schultz
5. Đến Starbucks mua cà phê cốc lớn- Yoshinmoto Yoshio

---- The end----



×