UBND THỊ XÃ LAGI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG MG TÂN TIẾN
Độc lập -Tự do -Hạnh phúc
Số: /BC-MGTT
Tân Tiến, ngày 20 tháng 05 năm 2018
BÁO CÁO
Sơ kết 02 năm triển khai thực hiện chuyên đề
“Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm, giai đoạn 2016 - 2020”
Căn cứ công văn Số: 136/PGD&ĐT La Gi, ngày 04 tháng 5 năm 2018 V/v
hướng dẫn sơ kết 2 năm triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ
làm trung tâm”
Căn cứ vào kế hoạch số 06/KH-MGTT ngày 10/04/2017 của trường MG Tân
Tiến về thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”
giai đoạn 2016- 2020.
Nay trường MG Tân Tiến báo cáo sơ kết 02 năm triển khai thực hiện chuyên
đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” của nhà trường như sau:
I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Công tác quản lý, chỉ đạo
a) Việc xây dựng và ban hành kế hoạch thực hiện chuyên đề (cấp huyện, cấp
trường); ban hành các văn bản chỉ đạo triển khai, hướng dẫn….
- Sau khi nhận kế hoạch số 70/PGDĐT ngày 8/3/2017 của Phòng GD&ĐT
La Gi về việc thực hiện chuyên đề “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung
tâm” giai đoạn 2016- 2020; và Thực hiện công văn hướng dẫn số 71/PGDĐT
8/3/2017 của Phòng GD&ĐT La Gi V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch thực hiện
chuyên đề “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 20162020. Trường MG Tân Tiến đã xây dựng và ban hành thực hiện kế hoạch Số:
06/KH-MGTT ngày 10 tháng 04 năm 2017 về việc thực hiện chuyên đề “ Xây
dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Giai đoạn 2016-2020 .
- Chuyên môn nhà trường cũng đã xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch
Số: 03/KHCM ngày 18 tháng 10 năm 2017 về việc thực hiện Chuyên đề: “Xây
dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Năm học 2017 – 2018 và Xây dựng
thực hiện kế hoạch chuyên đề cụm chuyên môn Số: 02/KHCM ngày 18 tháng 10
năm 2017 về việc thực hiện chuyên đề cụm với nội dung “Xây dựng môi trường
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” năm học 2017 – 2018.
b) Việc kiểm tra, đánh giá, hỗ trợ thực hiện chuyên đề:
Ngay từ cuối tháng 4 / 2017 và đầu năm học 2017 - 2018 trường đã triển khai
cho Gv các lớp thực hiện rà sốt đánh giá các Tiêu chí xây dựng trường mầm non
LTLTT. Nhà trường kiểm tra và tổng hợp lại tất cả những tiêu chí, chỉ số nào chưa
đạt, chỉ đạo phối hợp với giáo viên có kế hoạch khắc phục bổ sung trong thời gian
tới.
Cung cấp đầy đủ tài liệu hướng dẫn thực hiện chuyên đề cho CBQL, GVMN
trong nhà trường và tổ chức tập huấn bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng về xây
dựng và sử dụng môi trường, xây dựng kế hoạch và hướng dẫn thực hiện phương
pháp tổ chức các hoạt động CSGD trẻ theo quan điểm LTLTT cho Gv tại đơn vị
Để xây dựng môi trường theo hướng LTLTT, đầu năm 2017- 2018 Nhà trường
hổ trợ tổ chức hội thi “xây dựng Thư viện xanh”: Hổ trợ các giải thưởng để động viên
tinh thần giáo viên.
d) Tóm tắt những ưu điểm, khó khăn, hạn chế, giải pháp trong công tác quản
lý, chỉ đạo thực hiện chuyên đề tại địa phương.
-Thuận lợi:
Đội ngũ Gv trẻ trung năng động, tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt hấp dẫn
trẻ và có nhiều cái mới, sáng tạo trong việc thực hiện chuyên đề Xây dựng trường
MN LTLTT. Trường có sân chơi, có các khu vực bên ngồi lớp cho trẻ vui chơi
ngồi trời, có khu đất trồng rau, khu vui chơi vận động…
- Khó khăn:
Nhiều Gv mới chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa linh hoạt trong tổ chức các
hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng LTLTT. Cịn có GV chưa chủ động,
chưa mạnh dạn sáng tạo trong tổ chức các hoạt động giáo dục. Các điểm trường
Hiệp Phú, Hiệp Tiến sân chật không đủ chỗ cho trẻ tập thể dục và vui chơi ngồi
trời.
2. Chỉ đạo xây dựng mơ hình điểm thực hiện chuyên đề
a) Đánh giá kết quả
- Tóm tắt kết quả đạt được:
Nhà trường đã xây dựng và triển khai thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường
mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016- 2020 và theo từng năm học. Trong 2
năm qua nhà trường chỉ đạo rà sốt và áp dụng bộ tiêu chí LTLTT để xây dựng mơi
trường trong và ngồi lớp phù hợp với trường lớp, trong tổ chức các hoạt động chăm
sóc giáo dục trẻ hàng ngày phù hơp với nhận thức và khả năng của trẻ. Nhà trường đã
hướng dẫn và chỉ đạo GV thực hiện đảm bảo việc xây dựng các loại KHGD( KHGD
năm, chủ đề, tuần , ngày)phù hợp với CSVC trường, lớp và khả năng của trẻ ở từng
độ tuổi căn cứ vào chương trình GDMN sau sửa đổi( ban hành kèm theo TT
17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 và thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày
30/12/2016 sửa đổi bổ sung 1 số nội dung của chương trình GDMN). Trường đã chỉ
đạo và phối hợp với giáo viên trong việc dự kiến xây dựng các chủ đề giáo dục trong
năm phù hợp với lớp, với trẻ và tình hình của địa phương ( các lễ hội ở địa phương
như Lễ hội Dinh Thầy Thím, các di tích lịch sử như Dốc Ơng Bằng…đã được đưa vào
chủ đề và chương trình để thực hiện).
Đã chỉ đạo cho Giáo viên của tất cả các lớp ở các điểm trường đều thực hiện
chuyên đề “xây dựng trường MN LTLTT”: cụ thể chỉ đạo GV rà soát đánh giá và
vận dụng các tiêu chí LTLTT trong trường mầm non trong việc xây dựng mơi
trường trong và ngồi lớp, trong việc xây dựng các loại KHGD, trong việc tổ chức
các hoạt động CSGD trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Chỉ đạo giáo viên thực
hiện việc tuyên truyền- phối hợp với phụ huynh trong xây dựng môi trường giáo dục
lấy trẻ làm trung tâm.
Năm học 2016- 2017, 2017 - 2018 nhà trường đã phát động phong trào làm
đồ dùng đồ chơi bằng vật liệu đã qua sử dụng để phục vụ các hoạt động học và chơi
của trẻ. Chỉ đạo các lớp xây dựng các góc chơi trong lớp theo chủ đề, hàng tháng
đều chỉ đạo giáo viên tổ chức tạo điều kiện để cơ và trẻ cùng làm đồ dùng đồ chơi,
khuyến khích trẻ dùng các sản phẩm làm ra để học và chơi, bổ sung các câu khẩu
hiệu trong và ngoài lớp như: “Yêu trẻ như con”, Cô giáo như mẹ hiền”, “ Trẻ khỏe
mạnh- cô yên tâm”, “Trẻ yêu trường mầm non”, “Ngôi trường là nhà, cô giáo là
mẹ, các cháu là con”, “Hãy là bạn của trẻ”, “Lắng nghe để hiểu, nhìn lại để thương”
…
Tạo điều kiện, hỗ trợ giáo viên tổ chức các hoạt động phù hợp với điều kiện
của trường, lớp và nhận thức của trẻ. Chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên
truyền về chuyên đề tại các nhóm, lớp.
- Những ưu điểm : Gv nắm bắt được những thay đổi trong chương trình
GDMN, biết xây dựng các loại kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện trường, lớp
và nhận thức của trẻ theo từng độ tuổi. Nhiều giáo viên vận dụng linh hoạt phương
pháp dạy học theo hướng LTLTT trong các hoạt động giáo dục, tác phong đứng lớp
của 1 số giáo viên nhẹ nhàng thân thiện tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động tích
cực. Tất cả các lớp đều thực hiện rà sốt và đánh giá tiêu chí LTLTT, thực hiện xây
dựng mơi trường trong và ngồi lớp theo hướng LTLTT theo từng chủ đề. Biết tuyên
truyền phối hợp với phụ huynh, nhà trường và đồng nghiệp trong việc xây dựng và
thực hiện chuyên đề Xây dựng trường MN LTLTT đạt kết quả.
- Những hạn chế, khó khăn, giải pháp:
Trong việc chỉ đạo thực hiện chuyên đề xây dựng trường MN LTLTT:
Trường có nhiều điểm trường cách xa nhau khó khăn trong việc xây dựng và thực
hiện chuyên đề : về việc xây dựng môi trường, việc tổ chức các hoạt động mẫu về
các HĐ áp dụng lấy phương pháp LTLTT.( Để tất cả GV cùng được tham gia dự
giờ thảo luận các hoạt động thì nhà trường phải tổ chức ngày thứ 7. Giáo viên phải
vận động phụ huynh đưa trẻ đến trường vào thứ 7, một số gia đình khơng có điều
kiện nên không cho trẻ tham gia được…)
Một số giáo viên phong cách đứng lớp còn cứng nhắc, chưa linh hoạt nên
chưa hấp dẫn và kích thích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động. Cịn có giáo viên
chưa mạnh dạn chủ động sáng tạo trong tổ chức các hoạt động giáo dục, cịn rập
khn, cứng nhắc khi truyền thụ kiến thức cho trẻ, chưa mạnh dạn tạo điều kiện
cho trẻ trãi nghiệm, cho trẻ học theo kinh nghiệm của trẻ.
Bộ phận chuyên môn trong nhà trường( PHT- TT chuyên môn…)ngay từ
đầu năm cần lên kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên: tập huấn các nội
dung chuyên đề về chuyên môn giúp giáo viên nắm bắt kịp thời những thay đổi
trong chương trình GDMN, dự giờ nhiều các giáo viên qua đó góp ý rút kinh
nghiệm, nhẹ nhàng khéo léo chỉ ra những điểm hạn chế để giáo viên khắc phục,
nhất là việc vận dụng phương pháp giáo dục LTLTT trong tổ chức các hoạt động.
Động viên khuyến khích giáo viên mạnh dạn, chủ động sáng tạo, đổi mới hình thức
trong tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ, rèn luyện phong cách đứng lớp linh hoạt
nhẹ nhàng , khen ngợi trẻ đúng lúc để khích lệ trẻ tham gia vào hoạt động 1 cách
tích cực, đồng thời tổ chức họp tổ chuyên môn thảo luận sâu các nội dung, kĩ năng,
kiến thức cần truyền thụ, các hình thức tổ chức hoạt động.
b) Đề xuất, kiến nghị
3. Công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GVMN
a) Nội dung, hình thức bồi dưỡng chuyên đề cho CBQL, GVMN
STT
Cấp thực
hiện
Nội dung
Hình thức
Kết quả
(Tập trung, qua mạng, ( - Số lần tập huấn
riêng/lồng ghép hội - số lớp tập huấn
thảo tập huấn ND - Số CBQL, GVMN
khác, sinh hoạt chun được tham gia tập
mơn, hình thức khác huấn;
….)
- Kết quả đạt được về
nhận thức và thực
hiện
của
CBQL,
GVMN….)
1
Phòng GDĐT
2
Trường
-Tổ
chức Tập
huấn “hướng
dẫn thực hành
áp dụng bộ tiêu
chí quan điểm
giáo dục lấy trẻ
làm trung tâm
trong trường
mầm non”
-Xây dựng và tổ
chức hoạt động
GD theo hướng
LTLTT
- Phân công GV
giỏi , khá bồi
dưỡng GV yếu,
mới ra trường
b) Đánh giá kết quả
-Tập trung và trong
sinh hoạt chuyên môn CBQL và GV trong
đơn vị nắm được
những đổi mới trong
CT GDMN, biết xây
dựng các loại KHGD,
các chủ đề phù hợp
với trường lớp địa
phương và trẻ.
GV biết tổ chức các
hoạt động GD theo
hướng LTLTT phù
hợp với trẻ của lớp.
- Tóm tắt kết quả đạt được: Tất cả GV trong đơn vị nắm bắt được những thay
đổi trong chun mơn, biết vận dụng các tiêu chí LTLTT trong xây dựng KHGD,
xây dựng môi trường GD chủ đề phù hợp với trường lớp, địa phương. Biết linh hoạt
trong tổ chức các hoạt động giáo dục. Kết quả kiểm tra chuyên môn giáo viên qua dự
giờ các hoạt động đạt từ loại khá trở lên.
- Những hạn chế, khó khăn: Một số GV phong cách chưa linh hoạt, chưa tự
tin, chưa mạnh dạn sáng tạo trong tổ chức các hoạt động GD trẻ .
- Giải pháp: Lên kế hoạch bồi dưỡng phong cách đứng lớp cho GV hạn chế
về phong cách: Cho những GV có phong cách nhẹ nhàng, linh hoạt, hấp dẫn trẻ tổ
chức các hoạt động thao giảng để Gv học hỏi kinh nghiệm…
- Đề xuất, kiến nghị:
4. Tổ chức hội thảo chuyên đề
a) Nội dung, hình thức, kết quả
STT
Cấp thực
hiện
Nội dung
Hình thức
Kết quả
(Tập trung, qua ( - Số lần hội thảo
mạng,
riêng/lồng - Số CBQL, GVM được
ghép hội thảo tập tham gia hội thảo;
huấn ND khác ….)
- Kết quả đạt được qua
hội
thảo
cho
CBQL,
GVMN (nâng cao nhận
thức và thực hiện, chia sẻ,
rút kinh nghiệm trong chỉ
đạo và thực hiện chuyên
đề….)
1
Phòng
GDĐT
-Dự Hội thảo
chuyên đề: “xây
dựng trường MN
lấy trẻ làm trung
tâm”
-Tham dự tập
huấn và chuyên
đề “Xây dựng
trường MN lấy
trẻ làm trung tâm
-Tập trung( 1,5
ngày
từ
ngày
19/4/2018 đến 11
giờ 30 phút ngày
20/4/2018)
-Số lần tập huấn: 2 lần
-Tập trung( 1.5
ngày, từ ngày
09/5/2017 đến 11
giờ 30 phút ngày
10/5/2017 )
- Qua 2 lần tập huấn
CBQL và GV trong đơn vị
đều nắm bắt được những
cái mới, những thay đổi
trong chuyên môn, biết
vận dụng các tiêu chí
LTLTT trong xây dựng
KHGD, trong tổ chức các
hoạt động CSGD trẻ và
trong xây dựng môi trường
- Số CBQL tham gia tập
huấn: 2 người.
-Số GV tham gia tập huấn:
2 người
2
Trường
-Tập
huấn “hướng -Tập trung ( thời
dẫn thực hành áp gian
1
ngày
dụng bộ tiêu chí
20/05/2017)
quan điểm giáo
dục lấy trẻ làm
trung tâm trong
trường mầm non”
-Xây dựng và tổ
chức thực hiện
chuyên đề Xây
dựng trường MN
lấy trẻ làm trung
tâm”: Tổ chức
các hoạt động GD
LTLTT
-Tập trung( Ngày
28/4/2018;
Ngày 28/12/2017;
Ngày 03/02/2018;
Ngày 23/03/2018;
Ngày
13/04/2018
theo hướng LTLTT phù
hợp với thực tế trường lớp,
địa phương và nhận thức
của trẻ.
-100% CBQL, GV tham
gia tập huấn.
-Số lần tập huấn: 2 lần:
CBQL và GV trong đơn vị
nắm được những đổi mới
trong CT GDMN, biết xây
dựng các loại KHGD, các
chủ đề phù hợp với trường
lớp địa phương và trẻ.
Biết vận dụng linh hoạt
phương pháp, hình thức
GD LTLTT trong các hoạt
động chăm sóc giáo dục
trẻ.
c) Đánh giá kết quả
- Tóm tắt kết quả đạt được
Nhà trường cử CBQL- GV tham gia tập huấn chuyên đề “Xây dựng trường
mầm non lấy trẻ làm trung tâm”do phòng giáo dục tổ chức và triển khai lại chuyên
đề này ở đơn vị.
Qua 2 năm triển khai thực hiện chuyên đề “ xây dựng trường MN LTLTT”
CBQL và tất cả GV của đơn vị trường đã nắm bắt và thực hiện kịp thời những thay
đổi trong chương trình GDMN, biết vận dụng những tiêu chí LTLTT trong việc xây
dựng mơi trương trong và ngoài lớp, trong việc tổ chức các hoạt động CSGD trẻ theo
hướng lấy trẻ làm trung tâm, tuyên truyền với phụ huynh cùng tham gia xây dựng
chuyên đề “ xây dựng trường MN LTLTT” đạt hiệu quả.
- Những hạn chế, khó khăn, giải pháp:
Thời gian triển khai chuyên đề xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm”
2017 gấp rút( vào tháng 5/2017) nên nhà trường chưa chuẩn bị xây dựng lại các
hoạt động giáo dục LTLTT kịp thời ở đơn vị vào cuối năm học năm 2016- 2017.
Chuyển các hoạt động này thực hiện vào năm học tiếp theo 2017- 2018.
Số GV được cử đi tham gia tập huấn chuyên đề do phòng GD triển khai hạn
chế( chỉ tổ trưởng mới được đi) việc nắm bắt, dự giờ về truyền đạt hướng dẫn thực
hiện lại ở đơn vị khó khăn hơn là được cử GV đi tham dự về tổ chức lại.
c) Đề xuất, kiến nghị:
PGD cho thêm giáo viên đi tham dự các chuyên đề để Gv nắm bắt rõ hơn.
5. Kết quả thực hiện các Tiêu chí kèm theo Kế hoạch 342/KH-SGDĐT
ngày 20/2/2017 của Sở Giáo dục và Đào tạo
a) Những kết quả đạt được, những sáng tạo của địa phương trong thực hiện 5
nội dung của chuyên đề:
* Xây dựng môi trường vật chất, môi trường xã hội trong và ngoài lớp
học(1);
- Về xây dựng MT vật chất trong và ngoài lớp học: Trong 2 năm thực hiện
chuyên đề trường đã xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp đáp ứng nhu cầu,
hứng thú chơi của trẻ, tạo điều kiện cho tất cả các trẻ có thể chơi mà học, học bằng
chơi, phù hợp với điều kiện thực tế: Hàng năm trường đều tổ chức hội thi cho giáo
viên “Làm đồ dùng đồ chơi bằng vật liệu đã qua sử dụng”, khuyến khích giáo viên
tạo điều kiện cho trẻ cùng làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi đó trong các hoạt động
vui chơi và học tập của trẻ. Năm 2017- 2018 nhà trường đã triển khai cho các lớp
xây dựng “Thư viện thân thiện, thư viện xanh” bên ngồi lớp học tạo điều kiện và
khuyến khích trẻ hứng thú tham gia đọc sách cùng cô, cùng bạn … Trường đã thực
hiện và chỉ đạo giáo viên thực hiện các câu khẩu hiệu trong và ngoài lớp phù hợp
với trường lớp mầm non như: “Yêu trẻ như con”, “Cô giáo như mẹ hiền”, “Hãy là
bạn của trẻ”, Ngôi trường là nhà, cô giáo là mẹ, các cháu là con”…tạo được mơi
trường thân thiện trong và ngồi lớp, giúp phụ huynh luôn vui vẻ khi đưa trẻ đến
trường và trẻ thích thú khi đến trường lớp. Các khu vực trong nhà trường được quy
hoạch theo hướng tận dụng các không gian để cho trẻ hoạt động phù hợp, linh hoạt,
đa dạng, phong phú, các góc hoạt động trong lớp và ngồi lớp mang tính mở, tạo
điều kiện cho trẻ dễ dàng tự lựa chọn và sử dụng sự vật, đồ vật, đồ chơi để thực
hành, trải nghiệm, khám phá trong mơi trường an tồn.
- Về xây dựng mơi trường xã hội trong và ngồi lớp học : Hàng năm nhà
trường đều xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử, giao tiếp hòa nhã đúng mực giữa
cấp trên và cấp dưới, giữa đồng nghiệp với nhau, giữa giáo viên và phụ huynh ,
giữa giáo viên và trẻ đảm bảo an toàn về mặt tâm lý cho trẻ và trẻ thường xuyên
được giao tiếp, thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ và trẻ với những
người xung quanh. Giáo viên thường xuyên giáo dục các kĩ năng sống mọi lúc mọi
nơi vào các tình huống cụ thể và đặc biệt là giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ: Lễ
phép với người lớn, biết tự giác chào khi có khách đến thăm trường lớp, biết trị
chuyện dạ thưa lễ phép khi có người hỏi chuyện. Giáo dục trẻ biết quan tâm đến
người khác: quan tậm đến bạn bè, người thân, biết nhường nhịn giúp đỡ bạn và em
nhỏ khi họ gặp khó khăn…Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ của tập thể cán bộ, GV,
nhân viên trong trường đối với trẻ và những người khác luôn mẫu mực.
* Xây dựng kế hoạch giáo dục (2):
Nhà trường đã tập huấn cho giáo viên thực hiện về việc xây dựng các
loại KHGD thể hiện được: Các mục tiêu phản ánh kết quả mong đợi phù hợp
với độ tuổi. Nội dung giáo dục theo Chương trình GDMN sau sửa đổi, các
nội dung giáo dục được tổ chức thực hiện theo hướng tích hợp và tích hợp
theo các chủ đề thông qua các hoạt động phù hợp với trẻ và điều kiện trườnglớp, địa phương. Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động GD bằng vận động
thân thể và các giác quan dưới nhiều hình thức khác nhau. Xây dựng các chủ
đề đa dạng phù hợp với hứng thú của trẻ và điều kiện của địa phương. Có
chú ý đến một số chủ đề mới như dinh dưỡng- sức khỏe, lễ hội đặc trưng của
địa phương ( VD: chủ đề “ lễ hội Dinh Thầy Thím”)
*Đổi mới tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ(3):
Giáo viên biết vận dụng và phối hợp các phương pháp giáo dục theo
hướng LTLTT trong tổ chức các hoạt động giáo giáo dục : khuyến khích trẻ
sáng tạo, tạo ra các cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực phù hợp với nhu cầu,
hứng thú của trẻ và sự phát triển của từng cá nhân trẻ, tạo cơ hội cho trẻ
được bộc lộ hết khả năng của riêng mình. Giáo viên biết tổ chức, điều khiển,
hỗ trợ đúng lúc, không làm thay trẻ, tạo cơ hội và khuyến khích tương tác
giữa trẻ với trẻ.
*Đánh giá sự phát triển của trẻ (4): .
Trường đã tập huấn và chỉ đạo giáo viên thực hiện đánh giá trẻ hàng
ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn ( Cuối chủ đề, cuối độ tuổi) theo tinh
thần kế hoạch số 2016/SGD&ĐT- GDMN ngày 20/9/2017.
Đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ dựa trên mức độ đạt so với mục tiêu
đề ra. Kết quả 100% trẻ các lớp đều đạt mục tiêu cuối độ tuổi.
*Tuyên truyền phối hợp, tạo sự thống nhất giữa nhà trường, gia đình và
xã hội cùng quan tâm xây dựng trường mầm non LTLTT(5):
Nhà trường- giáo viên đã thực hiện tun truyền đến cha mẹ trẻ về vị trí vai
trị của GDMN, các mục tiêu mà trẻ cần đạt theo từng độ tuổi, những nội dung cần
phụ huynh phối hợp thực hiện trong việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1, trong
việc thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường MN LTLTT”… qua những lần họp
phụ huynh học sinh các lớp, họp đại diện cha mẹ học sinh với nhà trường, qua hoạt
động đón trả trẻ hằng ngày, qua các bảng tuyên truyền. .. Năm học 2017- 2018 nhà
trường và giáo viên đã phối hợp với phụ huynh trong việc xây dựng môi trường
giáo dục LTLTT( xây dựng MT ngoài lớp như thư viện xanh, vườn rau, khu PTVĐ
cho trẻ…) và tổ chức các hoạt động giáo dục vận dụng Phương pháp dạy học
LTLTT ở trường tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, học tập tích cực, tổ chức cho trẻ
thăm quan trường tiểu học tạo tâm thế cho trẻ sẵn sàng bước vào lớp 1.
Nhà trường và giáo viên và phụ huynh đã có được mối đồng thuận trong
chăm sóc giáo dục trẻ ở trường lớp và gia đình
b) Những hạn chế, khó khăn, nguyên nhân: Một số phụ huynh chưa quan
tâm đến các hoạt động của nhà trường của lớp do: bận việc khơng có thời gian đưa
đón trẻ và gặp giáo viên…
c) Giải pháp: Giáo viên cần phải có biện pháp tuyên truyền khéo léo, sâu
rộng đến toàn thể phụ huynh trong lớp đều được biết về các hoạt động của trường
lớp. Tìm hiểu hồn cảnh của từng phụ huynh trong lớp để tuyên truyền phù hợp và
có hiệu quả.
d) Đề xuất, kiến nghị
6. Tổ chức Cuộc thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm trong các cơ sở giáo dục mầm non”
a) Xây dựng và ban hành kế hoạch triển khai Kế hoạch 2323/KH-SGDĐT
của Sở và các văn bản chỉ đạo triển khai thực hiện Cuộc thi;
Trường thực hiện tham gia cuộc thi “Xây dựng môi trường GD lấy trẻ làm
trung tâm trong các cơ sở GDMN” theo kế hoạch Số: 77/PGD&ĐT La Gi, ngày 09
tháng 3 năm 2018 V/v về tổ chức cuộc thi “Xây dựng môi trường GD lấy trẻ làm
trung tâm trong các cơ sở GDMN
b) Nội dung, hình thức; thời gian tổ chức cuộc thi :
- Nội dung:
Xây dựng môi trường vật chất, môi trường xã hội trong và ngoài lớp học
theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Thực hành việc khai thác, sử dụng có hiệu quả môi trường giáo dục trong
việc tổ chức thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non
- Hình thức:
Nhà trường thực hiện quay video và hình ảnh về xây dựng mơi trường giáo
dục trong lớp, ngồi sân về Phịng giáo dục. Phòng GD&ĐT sẽ đánh giá trực tiếp
tại tất cả các trường mầm non, mẫu giáo trên địa bàn, lựa chọn những trường tiêu
biểu để tuyên dương; tổ chức hội thảo, chia sẻ kinh nghiệm, tôn vinh các trường
mầm non, mẫu giáo tiêu biểu trong thị xã.
- Thời gian tổ chức:
Nhà trường nộp vedeo, những hình ảnh dự thi về môi trường trước ngày
15/3/2018.
Ban tổ chức Hội thi của PGD tổ chức đánh giá trực tiếp tại các trường mầm
non, mẫu giáo vào ngày 22, 23/3/2018.
c) Đánh giá kết quả :
- Kết quả đạt được : Nhà trường đã tham gia cuộc thi nghiêm túc: thực hiện
quay video và gửi hình ảnh tham gia cuộc thi đúng thời gian qui định.
- Những khó khăn, hạn chế: BGH và các giáo viên trong trường tự quay
phim và chụp hình bằng điện thoại và làm phim do khơng có chun mơn về
kĩ thuật quay phim, làm video nên sản phẩm dự thi chất lượng không được
đẹp.
d) Giải pháp: CBQL và Gv cần học hỏi thêm kĩ thuật cắt ghép làm phim để
phục vụ việc tổ chức các hoạt động giáo dục thuận tiện hơn.
e) Đề xuất, kiến nghị
6. Cơng tác tun truyền
STT
1
2
Cấp thực
hiện
Phịng GDĐT
Trường
Nội dung
Hình thức
Kết quả
Tun truyền với
phụ huynh và cộng
đồng về nội dung
chuyên đề “ xây
dựng trường mầm
non lấy trẻ làm
trung tâm”: ý nghĩa
của việc thực hiện
chuyên đề nhằm
nâng chất lượng
chăm sóc giáo dục
trẻ thực hiện chương
trình GDMN, tạo
điều kiện tốt nhất
cho trẻ được hoạt
Tuyên truyền qua
những lấn họp phụ
huynh học sinh, qua
những giờ đón trả trẻ
hàng ngày giữa phụ
huynh và giáo viên
các lớp.
Phụ huynh cùng
chung tay phối
hợp
với
nhà
trường trong việc
xây dựng mơi
trường trong và
ngồi lớp theo
hướng LTLTT.
động tích cực…
a) Đánh giá kết quả
- Kết quả đạt được:
Phụ huynh đồng tình cùng chung tay thực hiện chuyên đề “xây dựng trường
MN LTLTT”: Phối hợp với giáo viên giáo dục trẻ, tạo môi trường giao tiếp lành
mạnh trong và ngồi nhà trường: giao tiếp thân tình cởi mở giữa giáo viên với phụ
huynh- giữa phụ huynh với phụ huynh, giữa phụ huynh và trẻ…
Phụ huynh có phối hợp với nhà trường trong việc xây dựng môi trường vật
chất trong và ngoài lớp: Ủng hộ những đồ dùng, nguyên vật liệu đã qua sử dụng như
thùng giấy, vỏ các loại bánh xe, các loại vỏ chai, ủng hộ cây xanh, dây hoa trang
trí…để giáo viên thiết kế đồ dùng đồ chơi, trang trí mơi trường xanh sạch đẹp, thân
thiện tạo điểu kiện cho trẻ tích cực trong học tập vui chơi ở trường.
Các cấp chính quyền địa phương đồng tình và ủng hộ tinh thần cho nhà
trường trong việc thực hiện chuyên đề “xây dựng trường MN LTLTT”.
- Những hạn chế, khó khăn, giải pháp
Một số phụ huynh chưa quan tâm đến các hoạt động của nhà trường của lớp.
Giáo viên cần phải có biện pháp tuyên truyền khéo léo, sâu rộng đến toàn thể phụ
huynh trong lớp đều được biết về các hoạt động của trường lớp. Tìm hiểu hoàn cảnh
của từng phụ huynh trong lớp để tuyên truyền phù hợp và có hiệu quả.
b) Đề xuất, kiến nghị
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1. Kết quả nổi bật:
Qua 2 năm triển khai thực hiện chuyên đề “ xây dựng trường MN LTLTT”
CBQL và tất cả GV của đơn vị trường đã nắm bắt và thực hiện kịp thời những thay
đổi trong chương trình GDMN, biết vận dụng những tiêu chí LTLTT trong việc xây
dựng mơi trương trong và ngồi lớp, trong việc tổ chức các hoạt động CSGD trẻ theo
hướng lấy trẻ làm trung tâm, tuyên truyền với phụ huynh cùng tham gia xây dựng
chuyên đề “ xây dựng trường MN LTLTT” đạt hiệu quả.
2. Khó khăn, hạn chế
III. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG
1. Đối với địa phương.
2. Đối với Sở GDĐT.
3. Đối với Bộ GDĐT.